Đề và giải chi tiết môn Hóa năm 2009

17 424 0
Đề và giải chi tiết môn Hóa năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 1 Hướng dẫn giải chi tiết ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Tài liệu này các bạn đồng nghiệp có thể chỉnh sửa thoải mái. Trong quá trình đánh máy không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận đ ược sự đóng góp của các độc giả để được hoàn thiện hơn. Chúng tôi sẽ cập nhật giải chi tiết đề thi đại học khối B trong thời gian sớm nhất. Chú ý: Trên đây tác giả giải chi tiết giúp các em học sinh tiện theo d õi. Còn cách giải đề thi này dưới góc độ trắc nghiệm trong khoảng thời gian ngắn nhất, phân tích các sai lầm các em học sinh thường gặp. Chúng tôi sẽ cập nhật trong thời gian sớm nhất. Mọi đóng góp cho b ài viết này các bạn có thể liên lạc với tác giả: Thạc sỹ Nguyễn Ái Nhân - admin diễn đàn http://www.trithucbonphuo ng.com theo các cách sau: Điện thoại : 0989 848 791. Email:nguyenainhan79@yahoo.com Website: http://www.trithucbonphuong.com http://www.nguyenainhan.viole t.vn Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Mã đề 175 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguy ên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là(Với điện cực trơ) A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Các ion kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa không bị điện phân trong dung dịch với điện cực trơ.  Chọn A. Nhận xét : Đề ra chưa chặt chẽ, bởi vì các ion trên đều có thể điện phân trong dung d ịch với điện cực Hg.(Thực tế người ta dùng phương pháp cực phổ xung sóng vuông hoặc cực phổ vi phân có thể điện phân được) Câu 2: Hoà tan hết m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. Cách 1: Phần 1 2 2 2 ( ) 0,11 0,22 0,11 Zn OH Zn OH      Phần 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 0,11 2(0,11 ) 0,11 ( ) 2 0,03 0,06 2 Zn OH Zn OH x x x Zn OH OH ZnO H O x x                Theo giả thiết ta có (0,11+x) -(0,03-x)=0,11  x=0,015 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 2 2 2 2 2 2 CH O CO H O x x x H H O y y    2 0,3.100% % 46,15% 0,65 H    2 2 0,06.0,1 0,12.0,1.2 0,03 0,12; 0,448 0,02 22,4 OH Ba CO n n n         2 0,02 0,66 0,03 CO OH n n    2 3 2 2 3 2 2 CO OH HCO x x x CO OH CO y y y         0,02 0,01 2 0,03 0,01 x y x x y y              Vậy số mol 2 Zn  ban đầu là:0,11+0,015=0,125mol 4 0,125.161 20,125 ZnSO m g   Chọn A. Cách 2. Dùng phương pháp đ ồ thị Từ đồ thị ta thấy 4 4 0,125 0,125.161 20,125 ZnSO ZnSO n m g    Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2 O và 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Dù phản ứng xẩy ra như thế nào, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: Theo bài ra ta có:x = 0,35 mol; x + y = 0,65  y = 0,3  Chọn A. Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Cách 1  Tạo hai muối Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 3 2 2 3 3 0,012 0,01 0,01 Ba CO BaCO      3 0,01.197 1,97 BaCO m    2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 Na O H O NaOH x x NaOH AlO NaAlO H O x x Cu FeCl FeCl CuCl x x         2 4 4 2 2 2 2 2 3 3 2 2 ( ) ( ) BaCl CuSO BaSO CuCl x x x Ba H O Ba OH H x x Ba OH NaHCO BaCO NaOH H O x x x x             Chọn C Cách 2. Vẽ đồ thị Câu 5: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Như vậy số hỗn hợp có thể tan ho àn toàn là Na 2 O và Al 2 O 3  Chọn C. Câu 6: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Chỉ có những xicloankan có v òng kém bền mới có khả năng cộng mở v òng. Suy ra xiclohexan không có kh ả năng này. Các chất còn lại đều phản ứng được với dung dịch brom (Thực ra theo lài liệu cũ thì xiclopropan tác dụng với brom khan còn brom dung dịch thì không tác dụng). Theo tạp chí hóa học ứng dụng số 12(96) 2009 của tác giả Hoàng Danh Hùng cao học 15 Đại học Vinh trang 3 Bài 1. Nếu tác giả bài viết trên đúng thì trong câu 6 của đề bài này chưa chính xác. Nếu đề bài này chính xác thì bài c ủa tác giả trên chưa chính xác. Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. MnO 2 . C. CaOCl 2 D. K 2 Cr 2 O 7 Bằng cách cân bằng các phương trình phản ứng hóa học ta dễ d àng chọn được đáp án là K 2 Cr 2 O 7 .  Chọn D. Hoặc ta có thể lý luận cách khác : Quá trình oxi hóa 2Cl -1  Cl 2 +2e (Hợp chất nào cũng có quá trình này) Quá trình khử:Mn +7 +5e  Mn +2 ; Mn +4 +2e  Mn +2 ; 2Cl +1 +1e  Cl 2 Cr +6 +3.2e  2Cr +3 (Chất nào nhận electron nhiều nhất th ì chất đó cho khí Cl 2 nhiều nhất) Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 4 3,024 3,024. n M M ne n M M    3 2 2 2 10 8 5 0,336 0,042 NO H e N O H O       3,024 0,336 9 n M n M    2 2 2 2 2 ( ) ( 1) 1 ( 1) k n n k C H OH O nCO n H O n n        2 3 3 CO n n   0,025 0,025 0,025 0,025 RCOOR NaOH RCOONa ROH   3 1 3 2 2 5 2,05 82 15 0,025 0,94 37,6 20,6 15( ); 29( ) 0,025 RCOONa ROH M R CH M R R CH R C H             A. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . B. FeS, BaSO 4 , KOH. C. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS. D. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, CuO. Bằng phương pháp loại trừ ta dễ dàng loại trừ được: KNO 3 không tác dụng  loại A. BaSO 4 không tác dụng  loại B. CuS không tác dụng  loại C.  chọn D. Câu 9: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO 2 và Al. C. N 2 O và Al. D. N 2 O và Fe. Khí N x O y là khí N 2 O và có số mol là 0,042 mol. Quá trình oxi hóa Quá trình khử Áp dụng định luật bảo to àn e ta có n 1 2 3 M 9 18 27 KL L L Al  Chọn C. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 4 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 4 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Đốt cháy ancol no cho số mol n ước lớn hơn số mol CO 2 . Suy ra số mol ancol bằng số mol nước trừ số mol CO 2 = 4-3 = 1 mol. Phải có một ancol đa chức có n=2  C 2 H 4 (OH) 2 ancol còn lại phải có n>3  C 4 H 8 (OH) 2  Chọn C. Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . Áp dụng định luật bảo to àn khối lượng ta suy ra khối l ượng NaOH là :1g Số mol NaOH là 0,025mol Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 5 .100 94,12 32 2 X X S X      32.100% % 40% 80 S   21 2 4 : : : : 1,75:2:0,25 7 :8:1 12 1 16 C H O n n n    OH CH 3 CH 3 OH CH 3 OH CH 2 OH O CH 3  Chọn A. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Từ cấu hình electron ta suy ra Nguyên t ố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng 6  Hóa trị cao nhất với hidro là 2.Công thức hợp chất với khí Hidro l à :XH 2 Công thức cao nhất với oxi l à SO 3  .  Chọn D. Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C :m H :m O = 21: 2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X l à A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Gọi công thức của hợp chất hữu c ơ X là C x H y O z Bằng cách viết các đồng phân thơm ta có 5 đồng phân phân thơm.  Chọn D. Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C 5 H 9 O 4 N. B. C 4 H 10 O 2 N 2 . C. C 5 H 11 O 2 N. D. C 4 H 8 O 4 N 2 Gọi công thức của amino axit X là R(COOH) a (NH 2 ) b R(COOH) a (NH 2 ) b +bHCl  (COOH) a R (NH 3 Cl) b (1) 1 b 1 (NH 2 ) b R(COOH) a +aNaOH  (NH 2 ) b R(COONa) a +aH 2 O(2) 1 a a Theo (1) 1 mol amino axit X + HCl thì khối lượng tăng lên 36,5b gam Theo (2) 1 mol amino axit X + NaOH thì khối lượng tăng lên 22a gam Theo giả thiết ta có: m 2 - m 1 = 7,5  22a-36,5b=7,5 Nghiệm hợp lý là b = 1 và a = 2.  Chọn A. Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 6 0,03 [ ] 0,1 0,3 H    2 10.36,5 73 5 RNH M   (5x-2y)Fe 3 O 4 + (46x-18y)HNO 3 → (15x-6y)Fe(NO 3 ) 3 + N x O y +(23x-9y) H 2 O  Chọn B. Câu 16: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Khi cho khí CO đi qua h ỗn hợp trên thì chỉ có CuO bị khử, CO sẽ lấy O trong CuO. Vậy khối lượng oxi bị khử là 9,1-8,3=0,8 . Số mol Oxi là 0,8:16=0,05mol Vậy khối lượng CuO là 0,05.80 = 4,0gam.  Chọn D. Câu 17: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 2Cu(NO 3 ) 2  2CuO + O 2 + 4NO 2 0,015 0,015 0,0075 0,03 Theo phương trình phản ứng từ Cu(NO 3 ) 2  CuO thì khối lượng giảm 108 gam Trong thực tế giảm 6,58-4,96=1,62 gam.Vậy số mol Cu(NO 3 ) 2 là 1,62:108 = 0,015mol 4NO 2 +O 2 +2H 2 O  4HNO 3 0,03 0,03  pH=1.  Chọn C. Câu 18: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. RNH 2 + HCl  RHN 3 Cl Áp dụng định luật bảo to àn khối lượng ta có khối lượng HCl =5 gam Số mol HCl =5:36,5  R=73-16=57.  R là C 4 H 9 Amin là C 4 H 9 NH 2 . Viết các đồng phân ta đ ược 8 đồng phân. Amin bậc 1: C-C-C-C-NH 2 ; C-C(NH 2 )C-C; C-C-C(C)NH 2 ;C-C(C)CNH 2 ; C-C(C)(NH 2 )C Amin bậc 2: C-NH-C-C-C; C-NH-C(C)C Amin bậc 3: C-N(C)C-C;  Chọn B. Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là Vì đốt cháy hai ancol no đ ơn chức nên số mol của ancol bằng số mo l nước trừ số mol CO 2 2 2 2 2 1 3 ( 1) 2 ( 1) n n n C H OH O nCO n H O x nx n x       Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 7 Theo bài ra ta có hệ (14 18) (1) (2) 22,4 ( 1) (3) 18 n x m V nx a n x               Thay (2) vào (1) và (3) ta có: 14 18 (4) 22,4 (5) 22,4 18 V x m V a x            Lấy (4) trừ (5) nhân với 18 ta đ ược biểu thức cuối c ùng là 5,6 V m a   Chọn D Câu 20: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl  Chọn C. Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10%, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Trong phản ứng giữa kim loại với H 2 SO 4 loãng thì số mol H 2 SO 4 bằng số mol H 2 =0,1mol Số mol SO 4 2 - đi vào làm anion cũng bằng 0,1 mol Vậy khối lượng muối tạo thành bằng 3,68 +0,1.96=13,28gam Vì H 2 SO 4 10% nên còn lại là nước. Khối lượng nước là 9.9,8=88,2 Vậy khối lượng dung dịch là 88,2+13,28=101,48.  Chọn C. Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Trong 100ml dung dịch X thì có 0,15mol CO 3 2- và 0,1 mol HCO 3 - Khi cho 0,2 mol H + vào thì H + sẽ biến CO 3 2- thành HCO 3 - theo phương trình 2 3 3 3 2 2 (1) 0,15 0,15 0,15 (2) 0,05 0,25 0,05 H CO HCO H HCO CO H O            Vậy số mol CO 2 thoát ra là 0,05. Thể tích CO 2 thoát ra là 0,05.22,4=1,12L.  Chọn D Câu 23: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH  Loại anilin. X không tác dụng với dung dịch Brom nên loại metyl axetat. X không tác dụng được với NaHCO 3 loại axit acrylic  Phenol  Chọn B. Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV.B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 8 Zn-Fe (II); thì Zn hoạt động hóa học mạnh h ơn nên Zn bị ăn mòn trước nên loại A. I, II và IV và B. I, II và III, D. II, III và IV.  Chọn C. Câu 25: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Quá trình oxi hóa Fe  Fe 3+ +3e(1) 0,1 0,1 0,3 Quá trình khử NO 3 - +4H + + 3e  NO +2H 2 O(2) 0,1 0,4 0,3 0,1 Sau hai quá trình trên còn d ư 0,12-0,1=0,02 mol Fe sẽ tiếp tục phản ứng với ion 0,1Fe 3+ Theo phương trình sau Fe+ 2Fe 3+  3Fe 2+ (3) 0,02 0,04 0,06 Sau phản ứng (3) còn dư 0,1-0,04=0,06 mol Fe 3+ sẽ phản ứng với Cu theo phương trình sau Cu+ 2Fe 3+  Cu 2+ + 2Fe 2+ (4) 0,03 0,06 0,03 0,06 Vậy khối lượng Cu cần dùng là 0,03.64=1,92.  Chọn A. Cách 2. Ta có thể lý luận như sau:Fe và Cu là chất khử , HNO 3 là chất oxi hóa, trạng thái cuối cùng của phản ứng là Fe 2+ và Cu 2+ Fe  Fe 2+ + 2e 0,12 0,12 0,24 Cu  Cu 2+ + 2e x 2x NO 3 - +4H + + 3e  NO +2H 2 O(2) 0,1 0,4 0,3 0,1 Áp dụng định luật bảo to àn e ta có:0,24+2x=0,3  x=0,03  khối lượng Cu =0,03.64=1,92g  Chọn A Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Những chất có số oxi hóa trung gian th ì vừa thể hiện tính oxi hóa v à khử: S, FeO, SO 2 , N 2 là có số oxi hóa trung gian, ngo ài ra HCl thì H + thể hiện tính oxi hóa, Cl - thể hiện tính khử.  chọn B Câu 27: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 . B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 Không thể điều chế bằng một phản ứng trực tiếp đ ược.  Chọn B. Câu 28: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là [...]... B 4,9 và propan-1,2-điol 13 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 C 4,9 và propan-1,3-điol Cn H 2 n 2 k (OH ) k 0, 2 D 4,9 và glixerol 3n 1 k O2 nCO2 (n 1)H 2O 2 3n 1 k ( )0, 2 2 Theo giả thiết ta có ( 3n 1 k )0, 2 2 0,8 n 3 và k 2 Công thức phân tử là :C3H6(OH)2 ancol phản ứng được với Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam vậy ancol đó phải có 2 nhóm OH kề nhau Loại C và D 2C3H6(OH)2... Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 H C O CH2 CH3 O C O CH CH2=CH-CH2 O C O CH2 Chọn A II PHẦN RIÊNG [10 câu] O Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO 3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung... http://www.trithucbonphuong.com http://www.nguyenainhan.violet.vn Nhận giảng dạy, luyện thi tốt nghiệp v à đại học môn hóa học cho các đối tượng học sinh Ở Yên Thành và Diễn Châu liên lạc với Th.S Nguyễn Ái Nhân Tel:0989 848 791 Ở Vinh: Hồ Xuân Thủy Tel: 0983536387 16 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 Quách Văn Long Tel:0983536835 Nguyễn Thành Lê Tel:0982944983 Ở Hà Nội Bùi Quang Trung Tel:...Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 3HCl + Al(OH)3 HCl+C6H5ONa AlCl3+3H2O ( Kết tủa rồi tan) C6H5OH +NaCl (Vẩn đục) HCl+C2H5OH (dung dịch đồng nhất) HCl+C6H6 ( phân lớp) HCl + C 6H5NH2 C6H5NH3Cl( Phân lớp rồi đồng nhất) Chọn B Cách khác Lý luân như sau: dạng bài tập này bao giờ cũng nhận biết được hết các chất Câu 35: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml... máy không thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đ ược sự đóng góp của các độc giả để được hoàn thiện hơn Chúng tôi sẽ cập nhật giải chi tiết đề thi đại học khối B trong thời gian sớm nhất Chú ý: Trên đây tác giả giải chi tiết giúp các em học sinh tiện theo d õi Còn cách giải đề thi này dưới góc độ trắc nghiệm trong khoảng thời gian ngắn nhất, phân tích các sai lầm các em học sinh thường gặp chúng tôi... nên trong Z phải chứa liên kết Pi 10,3 nC4 H 9 NO2 0,1mol 103 Hợp chất trên tác dụng được với NaOH chứng tỏ phải l à muối (Coi hợp chất trên được tạp bởi 15 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 giữa axit và amin) R1NH3OOCR2 Với R1 gốc của amin R 2 là gốc của axit R 1 NH 3OOCR 2 0,1 NaOH R 1NH 2 0,1 R2COONa 0,1 0,1 Nếu R1là CH3 thì R2 phải là C2H3.Suy ra X là CH 3NH3OOCCH=CH... (COOH)2, axit k 3 còn lại phải có k= 1và có gốc hodrocac bon là H Loại C và D Chọn A Câu 45: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch 14 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là A 3 B 4 C 5 D 2 Các chất tác dụng được với... X là 1s22s22p63s23p63d64s2 X là Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Chọn D Câu 37: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, 11 Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 thu được 54 gam Ag Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có công thức ứng với công thức chung l à A... 38: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội Cl2 + 2FeCl 2 2FeCl3 H2S+ CuCl2 CuS +HCl Fe+ H2SO4 FeSO4+H2 Chọn C Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Đun... glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là: A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa B HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa C CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa D CH3-COONa, HCOONa và CH 3-CH=CH-COONa Nhận xét độ bội liên kết trong C10H14O6 bằng 4(áp dụng công thức tính độ bội li ên kết) Trong đó gốc axit có 3 suy ra phải còn 1 liên kết pi ở gốc ancol Loại B và . Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 1 Hướng dẫn giải chi tiết ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Tài liệu này các bạn đồng nghiệp có. Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV.B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 8 Zn-Fe (II); thì Zn hoạt động hóa.   Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2009 7 Theo bài ra ta có hệ (14 18) (1) (2) 22,4 ( 1) (3) 18 n x m V nx a n x               Thay (2) vào (1) và (3) ta

Ngày đăng: 03/11/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan