Cụm di tích đình miếu hạ yên quyết (hà nội)

255 726 2
Cụm di tích đình   miếu hạ yên quyết (hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ DUNG CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ DUNG CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nhỏ bé đánh dấu bước thay đổi đường học tập nghiên cứu khoa học, đồng thời kết biểu cho trình hợp tác, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tâm thành, cảm ơn trình dạy dỗ, bảo nâng đỡ thày cô Khoa Lịch sử Bộ môn Khảo cổ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tôi xin trân trọng cảm ơn dẫn tận tâm cách tư khoa học cách hành văn giúp đỡ mặt kĩ thuật TS Đặng Hồng Sơn người thầy hướng dẫn khoa học tôi! Tôi xin trân trọng cảm ơn dạy bảo, giúp đỡ phần kiến trúc cổ với góp ý khoa học trao đổi ý tưởng cuả TS Nguyễn Hồng Kiên người thầy giúp nhiều trình thực luận văn! Xin chân thành cảm ơn UBND phường Yên Hòa, Tiểu ban Quản lý Di tích Danh thắng làng Hạ Yên Quyết, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, Viện Bảo tồn Di tích, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến cá nhân Bác Vũ Xuân Yêm, Bác Nguyễn Quốc Long, Bác Nguyễn Tâm Phúc ông thủ từ đình, ba miếu bà nhân dân làng Hạ Yên Quyết tận tình giúp đỡ tìm hiểu, nghiên cứu khai thác tư liệu Xin cảm Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, Bảo tàng Nhân học, Phòng Tư liệu Viện Khảo cổ học giúp đỡ tìm hiểu cung cấp tư liệu! Tôi bày tỏ lòng tri ân tới nhà nghiên cứu bậc thầy, đàn anh trước bạn bè đồng học… giúp đỡ động viên khích lệ! Và cuối gia đình tôi, cha mẹ, chồng, anh, chị, em chỗ dựa tinh thần vô giá với đời tôi! Xin Trân Trọng! Từ hạn chế khả cách nhìn nhận vấn đề, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Bản thân tác giả mong nhận quan tâm đóng góp thầy cô, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp để nhận thức đường học tập nghiên cứu tác giả thêm sâu rộng! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Lưu Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tổng hợp nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học TS Đặng Hồng Sơn Các tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan trích nguồn rõ ràng Những ý kiến khoa học chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lưu Thị Dung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 1.1 Làng Hạ Yên Quyết cụm di tích đình - miếu 15 1.1.1 Làng Hạ Yên Quyết diên cách lịch sử văn hóa 15 1.1.1.1 Diên cách làng Hạ Yên Quyết 15 1.1.1.2 Lịch sử văn hóa làng hạ Yên Quyết 17 1.1.2 Cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 23 1.2 Tư liệu lịch sử đình - miếu Hạ Yên Quyết 26 1.2.1 Tư liệu văn tự 26 1.2.1.1 Thần tích thần sắc 26 1.2.1.2 Văn bia 30 1.2.1.3 Tư liệu hoành phi câu đối 34 1.2.1.4 Địa phương chí 42 1.2.2 Tư liệu văn vật 44 1.2.2.1 Tượng thờ 44 1.2.2.2 Hệ thống đồ thờ 45 1.3 Lịch sử nghiên cứu cụm đình - miếu Hạ Yên Quyết 48 1.4 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC 50 ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT 50 2.1 Kiến trúc điêu khắc đình Hạ Yên Quyết 50 2.1.1 Bố cục mặt 50 2.1.1.1 Bình phong 50 2.1.1.2 Nghi môn 51 2.1.1.3 Đại đình 53 2.1.1.4 Ống muống 56 2.1.1.5 Hậu cung 56 2.1.2 Trang trí kiến trúc 58 2.1.2.1 Trang trí thành bậc 58 2.1.2.2 Điêu khắc trang trí khung gỗ 58 2.1.2.3 Trang trí mái 66 2.1.3 Một số di vật tiêu biểu 66 2.1.3.1 Đồ gỗ 66 2.1.3.2 Đồ đồng 70 2.1.3.3 Đồ gốm 70 2.1.4 Niên đại xây dựng đình Hạ Yên Quyết 71 2.2 Kiến trúc trang trí miếu Chợ 72 2.2.1 Bố cục mặt 72 2.2.1.1 Tiền đường 73 2.2.1.2 Tiền đường gốc 74 2.2.1.3 Hậu cung miếu Chợ 76 2.2.2 Trang trí điêu khắc 76 2.2.2.1 Trang trí, điêu khắc khung gỗ 76 2.2.2.2 Trang trí mái 78 2.2.3 Một số di vật tiêu biểu 78 2.2.4 Niên đại xây dựng miếu Chợ 79 2.3 Kiến trúc trang trí miếu Cả 80 2.3.1 Bố cục mặt 80 2.3.1.1 Nghi môn 81 2.3.1.2 Tiền đường 81 2.3.1.3 Hậu cung 82 2.3.2 Trang trí kiến trúc 83 2.3.3 Một số di vật tiêu biểu 83 2.3.4 Niên đại xây dựng miếu Cả 84 2.4 Kiến trúc trang trí miếu Chùa 84 2.4.1 Bố cục mặt 84 2.4.1.1 Nghi môn 85 2.4.1.2 Tiền đường 85 2.4.1.3 Hậu cung 85 2.4.2 Trang trí 86 2.4.3 Một số di vật tiêu biểu 86 2.4.4 Niên đại xây dựng miếu Chùa 87 2.5 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 89 3.1 Vấn đề bảo tồn di tích, di vật cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 89 3.1.1 Thực trạng bảo tồn, tôn tạo cụm di tích đình - miếu làng hạ Yên Quyết 89 3.1.2 Những quy định bảo tồn, phát huy giá trị di tích 92 3.1.3 Những nguyên tắc để bảo quản, tu bổ phát huy giá trị cụm di tích đình - miếu Hạ Yên Quyết 94 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội làng Hạ Yên Quyết giai đoạn 96 3.2.1 Lễ hội đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 96 3.2.2 Thực trạng lễ hội 97 3.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ 115 PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ 117 PHỤ LỤC 3: BẢN ẢNH 134 PHỤ LỤC 4: KHẢO TẢ LỄ HỘI ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT 238 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PCNT Phong cách nghệ thuật TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh T/c Tạp chí TK kỷ tr trang TS Tiến sỹ VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI) I DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: Phường Yên Hòa [Nguồn: Google Maps ngày 14/01/2015] Sơ đồ 2: Phường Yên Hòa cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết [Nguồn: Google Maps ngày 04/08/2015] II DANH MỤC BẢN VẼ: Bản vẽ 1: Mặt đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Bản vẽ 2: Mặt đứng đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Bản vẽ 3: Mặt cắt đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Bản vẽ 4: Mặt đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 5: Mặt cột đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 6: Mặt đứng phía đông đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 7: Mặt cắt đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 8: Mặt cắt gian Giữa đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 9: Mặt cắt gian Đông đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005 [Nguồn: UBND phường Yên Hòa] Bản vẽ 10: Mặt tổng thể miếu Chợ [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 11: Mặt miếu Chợ [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 12: Mặt đứng miếu Chợ trục D - A [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 13: Mặt đứng miếu Chợ trục - [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 14: Mặt cắt miếu Chợ trục - [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 15: Mặt cắt miếu Chợ trục - [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 16: Mặt cắt miếu Chợ trục - [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] Bản vẽ 17: Mặt cắt miếu Chợ trục - [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)] III DANH MỤC BẢN ẢNH: Ảnh kiến trúc, điêu khắc di vật đình Hạ Yên Quyết Ảnh 1: Bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa đình Hạ Yên Quyết năm 1994 [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 2: Đình Hạ Yên Quyết năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Ảnh 3: Đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đăng Định, https://ssl.panoramio.com/photo/57745935] Ảnh 4: Bình phong đình Hạ Yên Quyết làm năm 2004 [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 5: Ao đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Tác giả] Ảnh 6: Nghi môn đình Hạ Yên Quyết năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Ảnh 7: Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 8-9: Cổng Đông Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 10-11: Cổng Tây Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 12-13: Trụ Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 14-17: Tứ linh trụ Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 18-20: Trụ bên Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 21-22: Trụ biểu trước sân đình, dựng năm 2005 [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 23-24: Thành bậc chạm rồng đá lên sân đình, dựng năm 2005 [Nguồn: Tác giả] Ảnh 25: Đại đình đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 26: Đầu kìm sô mái Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 27-29: Trang trí mái Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 30: Kẻ hiên Đại đình năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Ảnh 31: Kẻ hiên Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 32: Bẩy hiên Đại đình năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)] Ảnh 33: Cửa Đại đình [Nguồn: Tác giả] Ảnh 34-35: Đại đình nhìn từ hai phía Đông Tây [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 36-37: Trang trí Đông gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 38-39: Trang trí Đông gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 40: Minh văn khắc Quá giang Đông gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 41-44: Trang trí mặt đông Nách trước thuộc Đông gian Giữa Đại đình [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993); Đặng Hồng Sơn] Ảnh 45-56: Trang trí mặt tây Nách trước thuộc Đông gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 57-64: Trang trí mặt đông Nách sau thuộc Đông gian Giữa Đại đình Ảnh 262: Đội tế ông nghênh Thánh Ảnh 263: Đưa kiệu đình miếu Chùa ngày rước giã Ảnh 264: Hàng người chui kiệu ngày rước giã Ảnh 265: Mâm lễ người dân bên đường ngày rước giã Ảnh 266: Đoàn rước giã Ảnh 267: Múa rồng ngày rước giã [Nguồn: Tác giả] 237 PHỤ LỤC 4: KHẢO TẢ LỄ HỘI ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT Không thời gian diễn lễ hội đình - miếu làng Hạ Yên Quyết Do ảnh hưởng kinh tế tiểu nông, lễ hội quy định theo vòng quay trời đất “xuân sinh, hạ trưởng, thu liễm, đông tàng” Các hoạt động lễ hội làng Hạ Yên Quyết mở khoảng thời gian từ ngày mùng 10 đến ngày 13 tháng âm lịch Lễ hội làng Hạ Yên Quyết diễn phạm vi làng, lễ tế cử hành đình Hằng năm tổ chức nhỏ hội lớn năm tổ chức lần có rước kiệu Lễ hội tổ chức nhằm để tưởng nhớ vị anh hùng, vị thần có công Hộ quốc tí dân (phù giúp đất nước che chở muôn dân) Người dân làng Hạ Yên Quyết tôn kính sùng bái vị thần thờ, đến dịp lễ hội người dân làm lễ mong phù hộ vị thần, mà gia đình người dân đến ngày sóc vọng hàng tháng hay gia đình có việc trọng đại họ khấn tên vị thần cầu mong giúp đỡ Trong tâm thức người dân vị Thành hoàng làng nhân vật có sức mạnh phù hộ cho quốc thái dân an chỗ dựa tinh thần cho họ Lễ hội dịp để người có hội gần gũi nhau hòa vào tiếng trống, tiếng chiêng đám rước kiệu thánh Đồng thời lễ hội dịp để người dân trao truyền cho giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ cho muôn đời sau Diễn trình lễ hội đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 2.1 Công tác chuẩn bị Nếu thời xưa lễ hội chức sắc bậc tiên hiền, người có vai vế làng đạo tham gia nghi lễ tế thần Thì ngày lễ hội Ban Quản lý Di tích Danh thắng làng phụ trách, công tác chuẩn bị hội làng ông Trưởng ban đạo Hội làng kiện trọng đại làng xã nên công tác chuẩn bị bàn bạc cẩn thận Phần viết lễ hội đình - miếu làng Hạ Yên Quyết, dựa khảo sát tư liệu năm gần Đặc biệt toàn bốn ngày lễ hội năm 2015 theo dõi, ghi chép, vấn quay phim, chụp ảnh để làm tư liệu cho luận văn Theo ông thủ từ miếu đình cho biết, trước tổ chức lễ hội nửa tháng ông ngày mở cửa đình - miếu lên nhang khói thăm nom ngày đêm để thể lòng thành kính với vị thành hoàng báo cáo với vị 238 thần làng mở hội Khắp đường làng ngõ xóm thấy băng rôn, hiệu, cờ hội, không khí lễ hội rộn ràng khắp nơi Lễ hội làng Hạ Yên Quyết diễn từ ngày 10 đến ngày 13 tháng âm lịch Nhưng trước ngày diễn lễ hội khoảng hai tháng tức từ trước tết Nguyên Đán, Ban Quản lý Di tích Danh thắng làng có họp để chuẩn bị, lên lịch trình tổ chức kịch lễ hội Đó họp Hội Người cao tuổi, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Ban Quản lý Di tích Danh thắng làng… có đại diện Ủy ban Nhân dân phường Công tác chuẩn bị Ban tổ chức hướng đến nội dung sau Chuẩn bị nhân lực: Nhìn chung việc chuẩn bị nhân lực nhân lực tế hay rước kiệu, chọn lựa cẩn thận Trước hết nhân lực thực nghi lễ tế, rước hội làng phải người địa phương Riêng đội tế người chọn phải ông bà từ 50 tuổi trở lên, người đức độ, cha mẹ song toàn, cháu gia đình hòa thuận - Nhân lực tế: gồm có đội tế nam đội dâng hương nữ Đội tế nam gồm ông chủ tế, ông Đông xướng, ông Tây xướng, năm ông bồi tế 15 ông chấp thực nghi lễ lễ hội Đội dâng hương nữ gồm có 15 người có bà chủ tế Sau chọn đủ người ban tổ chức cho tiến hành tập luyện nội dung tế lễ, phân công người cầm bát bửu, chấp kích, cờ phướn… - Nhân lực rước: hội làng Hạ Yên Quyết huy động số lượng đông người đoàn rước lễ hội phải dài đến số Đối với ba kiệu thánh ông nhân lực rước trai tráng khôi ngô khỏe mạnh, kiệu cần đến 16 người có tám người khiêng kiệu tám người để thay mỏi Còn kiệu Thánh Bà thổ hoàng cung Chinh Thục phu nhân nhân lực rước 16 cô tuổi trung niên Cùng với đội rước kiệu sắc vị, đội cầm trùy, đao, kiếm, bát bửu 14 người, đội cô múa sênh tiền người nhân lực rước cờ nước, cờ thánh, cờ hội khoảng 14 người Tham gia đoàn rước có ban ngành, đoàn hội… khoảng 300 người Những người huy động dịp lễ hội người làng Cót, họ tham gia với tinh thần tự nguyện hầu thánh với mong muốn thần thánh che chở phù hộ Chuẩn bị trang phục: trang phục đội rước Ban Quản lý Di tích Danh thắng làng chuẩn bị Trang phục ông chủ tế áo chùng đỏ, đầu đội mũ, chân hài ông bồi tế chấp mặc áo xanh, quần trắng, đầu đội mũ, chân hài Đối với chủ tế nữ áo dài đỏ có thắt đai, đầu đội khăn xếp, chân hài, bà đội tế mặc áo dài vàng, quần trắng, chân 239 hài Trang phục đội rước mặc quần áo trắng, áo khoác đỏ, thắt đai đỏ, đội mũ đỏ, giày trắng Chuẩn bị kiệu rước: năm cỗ kiệu rước cỗ kiệu sắc ông thủ từ lau chùi đẹp, treo trùm hoa đỏ lộng lẫy xắp sếp ngắn theo thứ tự sân đình chờ đến ngày rước thánh Chuẩn bị lễ vật dâng cúng thần: hoa quả, oản khảo, xôi gà, xôi lợn, trầu rượu Công việc giao cho bà khéo tay, cẩn thận làng chuẩn bị Chuẩn bị kinh phí tổ chức lễ hội: lễ hội việc lớn làng, nên để có kinh phí hoạt động vào dịp lễ hội huy động từ nguồn lực Theo ông Nguyễn Tâm Phúc người làng Hạ Yên Quyết thành viên đội tế người ban tổ chức lễ hội cho biết nguồn kinh phí lấy từ tiền nhân dân công đức cho đình ba miếu Cùng với đóng góp 17 dòng họ làng, sau đến hộ gia đình, cá nhân, quan, đoàn thể, hội, đội đoàn đóng góp tinh thần tự nguyện tùy tâm không bắt buộc hay quy định tiền Theo lời cô làng việc chung, mà lễ hội năm năm có dịp hội lớn, lại việc thánh nên người tự nguyện tham gia đóng góp, người dân làng thường có câu “làm việc thánh”, với mong muốn việc diễn tốt đẹp để làm hài lòng thánh để thánh ban phúc lộc cho dân làng Chuẩn bị chung: trước lễ hội khoảng tháng Trưởng ban Tổ chức lễ hội lên kế hoạch phân công đội, đoàn niên dán băng rôn hiệu, lịch trình lễ hội để người dân nắm rõ Phân công cho đoàn niên làm vệ sinh khu vực đình - miếu Các ông thủ từ đình miếu có nhiệm vụ vệ sinh đồ thờ đình - miếu rượu gừng Luôn mở cửa đình để đội tập văn nghệ, tập nghi thức tế thần khu vực sân đình Trong ngày lễ hội có đội thay trực đình để trông coi ngai thần vị thánh Người chọn phải người thẳng thật thà, để xảy vấn đề làng mang vạ Còn người dân làng xếp thời gian để dự hội chuẩn bị lễ vật dâng thánh (ở đình miếu ven đường đoàn rước qua) với họ chuẩn bị quần áo đẹp để hội làng Ngày mùng tháng ông thủ từ đình ba miếu bắt đầu thắp hương khấn vái để xin phép thần cho làng mở hội ông bắt đầu làm công việc thường niên bao ông thủ từ thời trước làm chuẩn bị bình rượu gừng để làm lễ “mộc dục” tức tắm tượng đình miếu làng Hạ Yên Quyết không thờ tượng mà thờ ngai, nên thủ từ làm lễ lau chùi ngai, thần vị 240 mũ, hài cho ngài Công việc làm cẩn thận tất lòng thành kính ông từ Ngày mùng tháng đội tập trung đình làng, hoàn tất công tác chuẩn bị 2.2 Nội dung lễ hội Dân gian có câu “phi lễ bất thành hội” lễ hội làng Hạ Yên Quyết nghi lễ tế gồm hành vi động tác đội tế nam đội dâng hương nữ vị thần thờ đình vào ngày hội làng, nhằm thể tôn kính, biết ơn với vị thần bên cạnh cầu mong thần thánh ban phước lành cho dân làng Lễ mang tính thiêng liêng với không khí trang nghiêm đóng vai trò chủ đạo Qua nghiên cứu tài liệu Khoán lệ [81] làng Hạ Yên Quyết với việc khảo sát thực tế lễ hội làng Hạ Yên Quyết qua lời kể cụ cao niên cho thấy lễ hội làng lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống từ xưa đặc biệt nghi lễ cúng tế rước thần Lễ hội truyền thống làng Hạ Yên Quyết lễ hội giữ nhiều yếu tố truyền thống, không số lễ hội số địa phương khác lễ hội cho người xem có cảm nhận “sao lễ hội làng giống lễ hội làng kia”, tượng bắt chước trang phục, trò chơi trò diễn Hay can thiệp sâu cán văn hóa địa phương đạo lễ hội diễn theo kịch Điều làm cho nhiều lễ hội truyền thống bị “biến tướng” hay, đẹp thiêng liêng lễ hội cổ truyền người dân Việt Nam Sở dĩ lễ hội làng Hạ Yên Quyết lưu giữ yếu tố truyền thống hệ người làng Cót yêu làng, đời cha, đời ông lưu truyền cho cháu gìn giữ nét xưa Chính người dân họ kho sử sống họ trực tiếp tham gia lễ hội lưu truyền cho cháu Các nghi thức nghi lễ chứng tỏ điều Ngày mùng 10 tháng 2: ngày phong áo thánh thỉnh thánh cho phép làng mở hội Từ 7h30 sáng, đình người có nhiệm vụ làm nghi lễ có mặt đông đủ để sửa soạn biện lễ trang phục để đến miếu Đội tế gồm có ba đội, đội gồm năm nam năm nữ làm lễ phong áo thỉnh thánh mời thánh ba miếu đình dự hội Tại ba miếu, ông thủ từ thắp hương biện lễ thánh để tế cáo chuẩn bị cho đội tế đến làm lễ phong áo Thánh Đúng 8h00 sáng, đội tế bắt đầu xuất phát từ đình Dẫn đầu đoàn múa rồng, lân hòa tiếng trống tiếng chiêng náo nức xóm làng Tiếp theo ba đội tế chia theo ba ngả đến ba miếu Chợ, miếu Cả, miếu Chùa Mỗi đội có năm ông tế năm bà tế mặc quần áo tế Hương hoa trà đội tế nữ chuẩn bị (Ảnh 216), bà đặt lễ lên ban thánh cầu khấn, sau ông thủ từ vào bái lạy, đánh ba hồi trống 241 chiêng, tiếp đến đội tế ông tiến vào làm lễ thánh xin làm lễ phong áo thánh (Ảnh 217) xin thánh cho làng mở hội Nghi thức phong áo thánh đội tế ông đảm nhiệm Vì tượng mà ngai thờ nên việc phong áo khó khăn ông tế làm cẩn trọng khéo léo Việc làm lễ phong áo thánh công việc thường niên đội tế theo tục lệ làng thường năm năm tổ chức hội lớn lần có rước kiệu thánh có thời kỳ kinh tế khó khăn chiến tranh loạn lạc phải đến 5-7 năm tổ chức lễ hội được, hàng năm làng tổ chức “hội lệ” có phong áo thánh không tổ chức rước kiệu Nên người dân háo hức chờ đến năm hội lớn để xem rước kiệu quanh làng Trong buổi chiều hôm đình ông thủ từ làm lễ “nhập tịch”, cáo thánh để làng mở hội Ngày 11 tháng 2: rước thánh từ ba miếu đình lễ tế, dâng hương đội tế Theo người dân làng, ngày rước kiệu thánh ngày vui ngày người dân mong đợi Đến ngày này, người dân ai cảm nhận không khí lễ hội, tiếng trống, tiếng chiêng hòa với tiếng múa sênh tiền rộn vang khắp xóm làng Đoàn rước xuất phát từ đình qua ba miếu nghênh thánh đình Dẫn đầu đoàn rước đội trống, múa rồng lân vô náo nhiệt, đội cầm cờ nước (cờ thánh), cờ hội, nhà chùa, hội chi Bà - Câu đương, hội người cao tuổi, đội trùy, đao, kiếm, bát bửu…; kiệu sắc (có bát hương), kiệu Cao Sơn đại vương, kiệu Diêm La đại vương, kiệu Thánh Bà thổ hoàng cung Chinh Thục phu nhân, kiệu Tràng Hám đại tướng quân, đội tế, đội dâng hương… cuối chi, đoàn, hội, dòng họ… đoàn rước dài kéo dài đến hai số với số lượng lớn người tham gia (Ảnh 218 đến 236) Khi kiệu thánh đến đâu nhân dân hai bên đường nhà có mâm hoa rượu thịt xôi gà đặt bên đường để tỏ lòng thành kính với thánh cầu thánh phù hộ cho bình an may mắn sống (Ảnh 81) Khi đoàn rước kiệu đến miếu Chợ trước sân miếu rải sẵn hai chiếu hoa để đặt kiệu thánh Sau ông chủ tế làm lễ khấn vái xong đội rước tiến hành rước ngai, mũ, hài thánh đặt lên kiệu để rước đình Bao kiệu thánh Cao Sơn đại vương dẫn đầu sau đến miếu Chùa, miếu Cả vòng đình Dân làng tin thành hoàng rước quanh làng nhằm để thánh thị sát kiểm tra xem dân làng làm ăn sinh sống Một điều đặc biệt với người từ nơi khác đến lại trở thành thông lệ người dân làng Hạ Yên Quyết, nhà có nhỏ mà chậm nói, chậm lớn, hay ốm đau còi cọc họ mong chờ đến ngày hội để “chui kiệu” với mong muốn thánh chứng giám phù hộ cho thông minh nhanh 242 nhẹn, hay ăn chóng lớn mà dân gian thường gọi “lấy khước” Nên tham gia lễ hội làng Hạ Yên Quyết người thấy hàng dài người nối người toàn bà mẹ bế nhỏ quỳ rạp xuống đường để chui qua kiệu thánh (Ảnh 83;84;85;86) Theo cụ làng ngày trước đối tượng chui qua kiệu chủ yếu bà mẹ bồng xếp hàng để chui kiệu Nhưng muốn chui qua kiệu, đối tượng, người già người trẻ, muốn xếp theo hàng chui Kể khách thập phương dự hội, thấy người làng làm vậy, làm theo mong thánh hiển linh vuốt ve che trở Bởi vậy, rước kiệu qua làng tạo thành hàng dài số người dân quỳ rạp theo hàng để chui kiệu, rạp thành khẩn chấp tay cầu xin lộc thánh thánh ban phước Sau rước thánh quanh làng từ ba miếu đình ông thủ từ đình làm lễ “yên vị thánh” Toàn ngai thần vị năm vị thánh đội rước kính cẩn đặt vào hậu cung đình để thánh ngự hội làng Buổi chiều, đội tế ông đội nữ dâng hương làm nghi lễ tế thần Đội tế ông làm lễ tế cáo văn đình Những chiếu hoa chải sẵn đại đình, 14h30 đội tế ông bước vào làm lễ (Ảnh 240) Theo lời kể cụ làng việc tế lễ đình bậc tiên hiền đảm nhiệm người dân thường không tham gia trang phục quần trắng áo the khăn xếp không nhiều mầu sắc ngày Hiện lễ hội làng Cót nghi lễ tế người chọn phải ông bà từ 50 tuổi trở lên, đức độ, cha mẹ song toàn, cháu hòa thuận Về trang phục, ông chủ tế mặc áo mầu đỏ, đầu đội mũ, chân hài thêu rồng, lại ông đội tế có trang phục y ông chủ tế mầu xanh Ở bên trái phường bát âm trống cái, bên phải nhân dân làng đến dự lễ tế thánh Trước chuẩn bị vào nghi lễ vị làm nhiệm vụ hầu tế đứng thành hai hàng sân đình, hai vị đông xướng tây xướng đứng vị trí trước Chủ tế chấp hành lễ theo hiệu lệnh hô hai vị đông xướng tây xướng với nội dung sau: Đông xướng hô Tây xướng hô Khởi chinh cổ: Hai người đánh ba hồi chín Cử nhạc sinh: Âm nhạc bắt đầu hòa tiếng chiêng trống tấu - Chấp giả tư kỳ sự: Hai hàng hầu tế tiến vào đình, đứng hai bên tả hữu đằng sau giá khí tự 243 - Tế chủ tựu vị: Tế chủ bồi tế tiến vào, tế chủ đứng chiếu thứ ba từ án tiền ra, bồi tế đứng chiếu thứ tư Tế chủ nghệ quán tẩy sở: Tế chủ giá chậu Phế cân: Tế chủ vắt khăn lau lên tai rửa tay giá chậu - Chủ soát lễ vật: Tế chủ vòng vào cung xem thiếu thứ gì, bên hữu báo cho Tây xướng biết, chiếu ba đứng tập trung - Tế chủ nghệ hương án tịch: Tế chủ lên chiếu Phần hương: Người phân công thắp Hiến hương: Chấp giao đài hương châm hương hương cho chủ tế vái giao cho chấp - Thượng hương: Người thắp hương cắm Hương: Hương hương lên bát hương, lưu ý hương cắm bát hương hương phải đứng thẳng - Phủ phục: Chủ tế cúi xuống Lễ tôn thần cúc cung bái: Lễ năm lễ, bên Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu Đông bái, bên Tây (hương) xong năm lễ ba ba vái - Hành sơ hiến lễ tuần nghệ tửu tôn sở: Chước tửu: Hầu tế rót rượu xong Các tế viên chỗ án rượu đậy nắp đài - Tửu tôn giả cử mịch: Mở nắp đài, ngửa chén để rót rượu - Tiến tước: Hai bên dâng rượu vào cung Hương: Hương dâng Thánh, hai bên tiến tước xong chỗ quy định - Phủ phục: Tế chủ cúi xuống Bái: Lễ năm lễ ba vái xong Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu ba Tế chủ nghệ độc chúc vị: Tế chủ lên chiếu Nghênh chúc: Người đọc văn bưng giá Giai quỵ: Tế chủ vào đọc văn văn Khi chủ tế người đọc văn quỳ đứng vào chiếu 244 Chuyển chúc: Đưa giá văn cho chủ tế vái - Độc chúc: Bắt đầu đọc văn tế, đọc xong dâng văn lên án - Phủ phục: Tế chủ cúi xuống - Hương: Hương, đông bái tây hương, năm lễ - Hành hiến lễ nghệ tửu tôn sở: Tế ba vái xong - Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu ba viên án đài rượu (tuần 2) - Tửu tôn giả cử mịch: Mở nắp đài ngửa chén Chước tửu: Rót rượu xong đậy nắp đài - Tiến tước: Hai bên tiến rượu vào cung dâng Thánh, hai bên tiến tước xong chỗ quy định Phủ phục: Tế chủ cúi xuống - Hương: Hương, đông bái tây hương, năm lễ ba vái xong - Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu ba - Hành trung hiến lễ nghệ tửu tôn sở: Tế viên Chước tửu: Rót rượu xong đậy nắp án đài rượu (tuần cuối) đài - Tửu tôn giả cử mịch: Mở nắp đài ngửa chén - Tiến tước: Hai bên tiến rượu vào cung dâng Thánh, hai bên tiến tước xong chỗ quy định Phủ phục: Tế chủ cúi xuống - Hương: Hương, đông bái tây hương, năm lễ ba vái xong - Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu ba Tế chủ nghệ ẩm phúc vị: Tế chủ lên chiếu Quân hiến: Người phân công, thứ hai lấy chén, đĩa nhỏ, tiến nước vào cung xin lộc Thánh đem cho tế chủ thụ, lúc bình thường Ẩm phúc thụ lộc: Tế chủ uống chén rượu lộc - Tế chủ tựu vị: Tế chủ xuống chiếu ba Phần chúc: Người đọc văn, hóa văn Lễ tạ tôn thần cúc cung bái: Lễ tạ ba lễ Lễ tất chủ tế ngoài: Tế xong, tế năm vái xong viên lễ Thánh 245 Nội dung tế thánh đình ông Nguyễn Quốc Long cung cấp Theo ông nội dung tế mà ông tìm gặp thầy cúng có tham khảo sách Thọ mai gia lễ, sau ông biên soạn lại dùng làm nội dung tế thánh vào dịp lễ hội làng Đội tế ông tiến hành nghi lễ 1h15 Nghi lễ làm nghiêm trang kính cẩn, động tác cúng tế mực Sau đội tế ông thực xong nghi lễ với thần đội nữ dâng hương tiến vào đại đình để thực nghi lễ Đội nữ dâng hương có đội hình giống bên đội tế ông Trang phục đội dâng hương là: áo dài vàng đầu đội khăn xếp chân hài Không giống đội tế ông đội tế nữ cô tầm tuổi trung niên, cao xinh tươi, trang phục lộng lẫy trang phục đội múa hát cung đình thời phong kiến (Ảnh 241) Theo lời cô chủ tế Phạm Thị Thanh Mão “thì trước nội dung lễ hội làng phần lễ đội nữ dâng hương mà có phần lễ đội tế ông Thời trước có quy định khắt khe, phụ nữ bị cấm không vào Hậu cung Nhưng có đổi nên có đội nữ dâng hương” Theo ông Nguyễn Quốc Long, ngày trước phụ nữ không vào Hậu cung Đại đình, đến ngày lễ trải chiếu hiên bái vọng vào không lễ Cũng theo ông đội nữ làm nghi lễ dâng hương đình có từ năm 2005 Nghi lễ dâng hương thánh với tiếng trống, tiếng chiêng phường bát âm hòa với tiếng nhạc múa sênh tiền với cô mặc áo tứ thân múa vui nhộn tất cộng lại làm cho không khí thêm phần vui tươi ngày lễ hội làng Hạ Yên Quyết Mâm hoa rượu thịt xôi gà oản khảo tay cô đội chuẩn bị xếp trông đẹp mắt để kính dâng lên thánh Tương tự nghi lễ đội tế ông, đội dâng hương nữ làm tương tự thao tác lễ theo đạo chủ tế Nghi lễ làm trang nghiêm khác với đội tế ông phần lễ đội nữ dâng hương có đội múa sênh tiền phía vui tai đặc sắc làm cho người xem có cảm nhận xem múa hát cung đình thời xưa Trong ngày 11 tháng nghi lễ rước thánh lễ tế văn đội tế hoàn thành tốt đẹp Nhân dân làng chuẩn bị lễ vật lên dâng thánh để cầu mong lộc thánh ban Ngày 12 tháng 2: ngày hội Sau làm xong nghi lễ với thánh thần ngày hôm ban tổ chức lễ hội làm lễ khai mạc lễ hội để nhân dân làng tham dự làm nghi lễ quan trọng lãnh đạo địa 246 phương, dòng họ toàn thể nhân dân dâng lễ thánh, thần, Thành hoàng làng cầu an Không khí ngày hội rộn rã khắp xóm làng Nhân dân đến dự hội đông vui (Ảnh 252) Mở đầu văn nghệ chào mừng, tiết mục cụ cao tuổi, câu lạc văn nghệ làng trình diễn Tiếp theo, Trưởng ban tổ chức lễ hội năm 2015, ông Nguyễn Minh Tương điều hành lễ khai mạc Sau đoàn múa lân quanh sân đình (Ảnh 256), đội trống hội vang lên với tiếng chiêng khai hội, vui tươi khấn khởi Sau tiếng trống dàn trống hội làng đại diện ban lãnh đạo phường, dòng họ, Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, tổ chức trị làm lễ thánh cầu an “Quốc thái dân an, Dân làng an đạo” Trong ngày hội dòng họ nào, gia đình chuẩn bị mâm hoa quả, hoạc xôi gà, xôi lợn, lễ vật lễ thánh đa dạng tùy tâm tùy theo điều kiện gia đình dòng họ (Ảnh 253) Nhìn chung lễ vật hậu, mặt mày khấn khởi đội mâm lễ đầu tiến dâng lễ thánh (Ảnh 255) Mọi quan, đoàn thể dòng họ giữ gìn tôn nghiêm chốn cung thánh nên họ theo thứ tự có trước có sau không chen lấn gây xáo trộn Ngày 13 tháng 2: Rước thánh hoàn cung Đúng 7h30 sáng, toàn thể phận bao gồm ban lễ hội, tiểu ban thành phần rước thánh có mặt đông đủ đình Trước rước thánh hoàn cung, đội tế ông làm lễ “Tế giã” đình để xin phép đưa năm vị thần ba miếu Bắt đầu từ đình đoàn rước giã giữ đội hôm rước nghênh thánh, đầu đoàn múa rồng, lân (Ảnh 266,267), đội cầm cờ nước, cờ hội, nhà chùa, hội chi Bà - Câu đương, hội người cao tuổi, đội trùy, đao, kiếm, bát bửu, kiệu ngai thánh, đội tế, đội dâng hương… không khí hôm rước giã huyên náo đầy hào khí, người dân đứng chật hai bên đường để xem rước thánh hoàn cung (Ảnh 258) Những hộ gia đình hai bên đường thánh qua nhà có mâm lễ hướng phía đường thánh qua với mong ước thánh che chở (Ảnh 265) Đoàn rước đưa thánh ba miếu thờ, đến miếu vị thánh lại đội rước trang trọng đặt vào vị trí thờ tự (Ảnh 261) Vẫn hôm nghênh thánh không khí khác vui tươi nhộn nhịp, kiệu thánh đến đâu hàng dài người dân lại quỳ rạp xuống đường để chui kiệu thánh cầu mong thánh ban phước lành (Ảnh 264) Hội năm (2015) đặc biệt nhân dân ngỡ ngàng vui sướng chứng kiến cảnh kiệu Thánh Bà thổ hoàng cung Chinh Thục phu nhân kiệu Diêm La đại vương có tượng “kiệu quay” (Ảnh 260) 247 Kiệu quay đến bốn lần đường trước miếu Cả Theo cụ cao niên làng có cụ 80 tuổi, từ sinh đến lần thứ hai chứng kiến kiệu quay họ gọi tượng thánh “thăng hoa” hay “bốc” Một tượng thuộc phần tâm linh khó lý giải Người dân họ nói năm người dân làng tổ chức lễ hội chu đáo với thời tiết đẹp nên thánh hài lòng cảm thấy vui sướng thăng hoa nên kiệu quay tít Họ hy vọng tin năm điều thuận lợi may mắn Sau rước thánh hoàn cung miếu xong đoàn rước lại đưa sáu cỗ kiệu chấp kích bát bửu đặt đình để chờ đến mùa hội năm sau Sau ngày lễ hội khoảng ba ngày đội tế lại tiến hành làm lễ “giải y” để lại ngai trang phục thánh ông thủ từ cất giữ cẩn thận cho lễ phong áo năm sau Trong hội làng Hạ Yên Quyết ngày vui nhân dân làng hai ngày hội rước kiệu thánh, đám rước hội tụ đông đáo người dân tham gia người dân vừa hòa vào đám rước có tiếng trống, tiếng chiêng hòa với tiếng nhạc múa sênh tiền rộn rã quan trọng ngày rước ngày thánh thị sát dân tình nên người có dịp xin lộc thánh ban cầu mong điều tốt đẹp Nghi trượng đám rước mô theo nghi trượng võ tướng hành quân nên uy nghi hùng tráng hút dòng người tham gia 2.3 Hoạt động văn hóa dân gian lễ hội Trong sinh hoạt văn hóa dân gian bên cạnh phần lễ thiếu phần hội thể nét đặc trưng, đặc sắc sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc sinh sống mảnh đất Việt Nam Lễ hội truyền thống đình - miếu làng Hạ Yên Quyết không nằm dòng chảy văn hóa truyền thống Hội nơi gặp gỡ giao lưu nhân dân sau ngày lao động vất vả trước sống bộn bề nơi đô thị nhộn nhịp họ lại tìm lại góc xưa đầy ý vị để thả vào điệu dân ca quan họ hay tham gia vào trò chơi dân gian yêu thích lưu truyền từ hệ sang hệ khác, dòng chảy không vơi cạn Không hội làng dịp để người thể tài ca hát, hay thi thố trò chơi dân gian để qua họ thêm hiểu hơn, yêu gắn bó với quê hương Đi dự hội người dân chọn cho quần áo đẹp cho Đây hội để cộng đồng hòa vào không khí chung lễ hội tham gia trò chơi dân gian hay hòa lòng vào 248 lời ca điệu múa… Vào bốn buổi chiều tối ngày mùng 10, ngày 11, ngày 12 ngày 13 dân làng tổ chức vui chơi tập thể ngày hội sôi động nhất, có người tham gia đông đảo nhất, thích trò nhập vào nhóm vào trò chơi, chọi gà, thi đấu cờ tướng, đập niêu đất, phi tiêu có thưởng, bịt mắt bắt vịt… Mọi hoạt động văn hóa dân gian diễn sân đình Hạ Yên Quyết Tổ chức phần văn nghệ dân gian: Việc tổ chức văn nghệ dân gian hát quan họ Bắc Ninh hay chèo, tuồng trở thành lệ đặc trưng thiếu dịp hội làng, đặc biệt vào dịp hội lớn Có thể nói điều đặc biệt di tích đình làng Cót có thời kỳ đình có chức nơi tụ tập ca hát tám giáp làng, nên có thời kỳ đình đặt tên “Đình Hát” Chính ca hát trở thành ăn tinh thần thiếu người dân làng Cót vào dịp lễ hội Làng Hạ Yên Quyết nôi sinh hát quan họ quan họ người dân ưa chuộng đặc biệt vào dịp hội Câu hát quan họ liền anh liền chị vọng từ đình làm xao xuyến lòng người mời gọi người đến chung vui để hòa vào không khí vui tươi lễ hội Bên cạnh hát quan họ lễ hội năm gần ban tổ chức lễ hội mời đoàn kịch chèo, cải lương trung ương diễn kịch tiếng Mai Hắc Đế hay Của thiên trả địa… năm nội dung khác khiến cho không khí lễ hội thêm đa dạng Sự biểu diễn chuyên nghiệp đoàn ca kịch làm mãn nhãn người dự hội để lại lòng người xem nhiều ấn tượng sâu sắc Dịp lễ hội lúc người thể khả mình, mạnh tham gia hoạt động Người dân làng Hạ Yên Quyết yêu văn nghệ nên làng có nhiều câu lạc bộ, câu lạc người yêu ca nhạc, hay câu lạc dân ca người cao tuổi… đêm hội làng họ đóng góp tiết mục ca nhạc đặc sắc sản phẩm “cây nhà vườn” người dân mong đóng góp cho hội làng Với lời ca tiếng hát cô, bà làm cho người vui vẻ sảng khoái quyên lo toan nhọc nhằn sống thường nhật Ở khía cạnh hội dịp để nam nữ tú có hội gặp gỡ trao duyên gửi ý Trong xã hội xưa cô gái thường bị cha mẹ cấm đoán gặp gỡ người nên phải chờ đến dịp hội làng cớ để chơi Bởi họ mong đến ngày hội làng để gặp gỡ Trong thời không bị cấm đoán hủ thục khắt khe đôi trai gái đến tuổi cập kê họ coi lễ hội dịp thú vị để gặp gỡ hẹn hò 249 Trò chơi dân gian: chọi gà trò chơi giải trí thiếu dịp lễ hội truyền thống làng Hạ Yên Quyết Người xem đứng vòng xem cổ vũ Chọi gà có nhiều hiệp, nhiên cặp khỏe trọi đến 10 hiệp, hiệp đấu gà bỏ chạy thua Nắm bắt lịch trình lễ hội nên người chuyên nuôi luyện gà trọi họ chuẩn bị sẵn gà để mang chọi vào dịp hội làng Những gà chọn để thi đấu chọn lọc kỹ nuôi luyện kỳ công Khi thông báo số, hai chủ gà ôm gà vào sới, ngồi đối diện chừng hai mét, trống lệnh vừa dứt hai chủ gà thả gà thi đấu Sự hò reo cổ vũ làm cho không khí buổi thi đấu trở nên náo nhiệt thu hút người xem Phần thưởng thắng không lớn mang tính chất động viên đội chiến thắng vui mừng quan niệm trăm tiền công không đồng tiền thưởng Ngoài mang tính chất giải trí chọi gà hình thức thể tinh thần thượng võ bao đời dân tộc ta Thi đấu cờ tướng trò chơi dân gian truyền thống thiếu dịp tổ chức lễ hội làng Hạ Yên Quyết Khác với trò chơi khác thi đấu cờ tướng trò chơi đấu trí đòi hỏi người chơi phải nắm rõ luật chơi phải thật tinh nắm rõ đường nước bước đối phương dành chiến thắng Trong lễ hội có nhiều trò chơi thu hút đông đảo người tham gia, bịt mắt bắt vịt, phi tiêu, đập niêu đất có thưởng… Các trò chơi không quy định số người tham gia mang tính ngẫu nhiên thích nhập chơi Như trò bịt mắt bắt vịt có thưởng Ban tổ chức lễ hội quây đám sân đình sau thả khoảng 3-4 vịt vào muốn nhập bịt mắt lại vào vòng bắt (Ảnh 257) Tiếng hò hét cổ vũ, người chơi hướng hướng để bắt vịt thật huyên náo vui nhộn Phần thưởng không lớn vẻ mặt người chiến thắng vui mừng rạng rỡ cầm vịt tay, ý niệm ban lộc thánh Lễ hội làng Hạ Yên Quyết kết thúc vào tối ngày 13 tháng không khí rộn ràng, dự hội khuôn mặt tươi vui Song bên cạnh ta bắt gặp ánh mắt đượm buồn, luyến tiếc chàng trai cô gái tiếng trống đêm giã hội Trong tâm thức người dân nơi mong muốn sau lễ hội việc bắt đầu thuận lợi hơn, “Quốc thái dân an, Dân làng an đạo” dân làng khỏe mạnh, làm ăn kinh tế ngày thịnh vượng để năm sau lại tổ chức lễ hội , tham lễ hội vui hơn, rộn ràng Hoạt động khác đình - miếu làng Hạ Yên Quyết Cũng bao đình làng khác làng quê Việt Nam Hình ảnh đình làng hình ảnh thân thuộc hệ người dân Việt Nam Đình - miếu làng trước hết nơi thờ phụng vị thần thành hoàng làng, nơi 250 nhân dân đến thắp hương thể lòng thành kính biết ơn vị thần có công với dân với làng nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã năm diễn lễ hội Đình làng nơi diễn hoạt động văn hóa, trị làng xã thời xưa… Có khác chút với đình làng địa phương quanh vùng mảnh đất kinh kỳ, đình Hạ Yên Quyết có thời kỳ đặt tên “Đình Hát” lúc đình xây dựng để làm nơi “tập hợp ca hát” tám giáp làng Đình Hạ Yên Quyết nơi diễn nhiều hoạt động trị quan trọng, Khoán lệ làng Hạ Yên Quyết ghi rõ mục “Khao vọng văn khao vọng đình” sau: “… Phàm người thi đỗ Tứ trường, Tam trường theo lệ cũ sửa xôi, lợn, trầu, rượu, cổ tiền ba quan để làm lễ yết cáo Lễ hậu bạc tùy ý… Người thi đỗ Nhị trường, Nhất trường làm lễ khao vọng đình, tiền vọng 40 quan, lợn, xôi, trầu, rượu Mọi việc phải tiến hành theo nghi lễ”[79, Tr.4-5] Mọi quy định đóng góp vào ngày giỗ lễ đình ba miếu quy định rõ ràng: “… Thủ từ miếu Mả Tre (tức miếu Cả) sửa cỗ chay, gà tiền đáng bốn mạch, biện làm ba lễ Thủ từ miếu bên Chùa (tức miếu Chùa), Bên Sông (tức miếu Chợ) sửa cỗ chay, gà tiền đáng bốn mạch, gạo nếp thổi xôi tám bát; cốt phải trắng trẻo tinh khiết, tiền giấy, trầu, rượu Tờ mờ sáng ngày mồng một, đem lễ vật đến miếu để vị viên chức hành lễ theo nghi thức; sau vị trùm lão, lý dịch xã làm lễ bái yết Hành lễ xong, có mặt thụ lộc Chi phí lễ này, xã lấy hoa lợi ba sào ruộng công điền, thủ từ cày cấy biện lễ…” Trong tâm thức người dân đình nơi vô tôn nghiêm thành kính, nên đình chọn nơi diễn hoạt động quan trọng làng xã Để có vị trí ngồi đình thời xưa phấn đấu bao kẻ sĩ Điều vô hình trở thành động lực thúc việc học hành trở thành người tài giúp nước, giúp dân, làm rạng danh quê hương bao người làng Cót Đình nơi tôn nghiêm, nơi chọn nơi cầu an vào ngày 15 tháng hàng năm chức sắc thời xưa để thực nghi lễ cầu mong cho “Quốc thái dân an; Dân làng an đạo” theo Khoán lệ làng Hạ Yên Quyết quy định Đến ngày truyền thống tốt đẹp hệ người dân làng Cót trì 251 [...]... về cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 5.2 Phân tích, nêu bật các giá trị về kiến trúc, điêu khắc trang trí của cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 5.3 Từ nguồn tư liệu thu thập được tiến hành xác định niên đại khởi dựng của cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 5.4 Trên cơ sở giá trị và thực trạng di tích, luận văn sẽ đề cập đến các phương án bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích đình. .. phong cách nghệ thuật thế kỷ 19 tại cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 2.3 Trên cơ sở thực trạng của di tích, đề xuất những giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết trong giai đoạn hiện nay 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn còn... đình - miếu làng Hạ Yên Quyết 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục minh họa, nội dung chính của luận văn sẽ gồm ba chương Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Kiến trúc và điêu khắc đình - miếu làng Hạ Yên Quyết Chương 3: Đình - miếu làng Hạ Yên Quyết và vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Làng Hạ Yên Quyết và cụm di tích đình - miếu. .. nước xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa vào năm 2014); miếu Cả thờ Di m La đại vương và Thánh Bà bản thổ hoàng cung Chinh Thục phu nhân; miếu Chùa thờ Mộc Đức Tinh Quân đại vương và Tràng Hám đại tướng quân Ngoài ra, trong làng còn có chùa Ngọc Quán, hiện còn quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh thứ tám (1800) 22 1.1.2 Cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết Cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết nằm... mảng di tích và được sự đồng ý của thầy hướng dẫn nên tôi chọn cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1 Phân tích cụ thể về cảnh quan, môi trường làng Hạ Yên Quyết; về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở các di tích đình, miếu làng Hạ Yên Quyết 2.2 Nhìn nhận đánh giá một số vấn đề về kiến trúc cổ và... vì Tây của gian Giữa Hậu cung đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 141: Trang trí gian Giữa Hậu cung đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 142: Trang trí vì Nóc gian Giữa Hậu cung đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 143-144: Trang trí gian Đông Hậu cung đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn] Ảnh 145-147: Trang trí gian Tây Hậu cung đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy... Các di tích đình, miếu làng Hạ Yên Quyết đều quay về hướng Nam, xung quanh có các ngôi miếu thờ các vị thần trấn ở các điểm quan trọng của làng để bảo trợ che trở cho nhân dân trong làng được bình an hạnh phúc Bởi thế mà ba ngôi miếu còn có các tên là Trung miếu, Đông miếu và Tây miếu Trung miếu là miếu Cả; Đông miếu là miếu Chợ; Tây miếu là miếu Chùa Theo các cụ cao niên trong làng thì tên của các miếu. .. làng như đình, chùa, miếu Nếu đặt các kiến trúc này ở vị trí tốt giúp thần yên vị thì thần sẽ ban phúc cho cả làng, bởi vậy việc lựa chọn vị trí xây dựng đình - miếu bao giờ cũng được xem trọng, đình, miếu làng Hạ Yên Quyết cũng không nằm ngoài quy luật ấy Cụm kiến trúc đình - miếu làng Hạ Yên Quyết được xây dựng ở các vị trí đẹp nhất của làng, đặc biệt là đình Theo phong thủy truyền thống, đình phải... Như Uyên, Nguyễn Xuân Nham… luôn là biểu tượng cho truyền thống hiếu học và khoa bảng của con dân các dòng họ ở làng Cót Làng Cót tức làng Hạ Yên Quyết, còn là một làng cổ giầu truyền thống văn hóa với những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu mà ai sinh ra ở làng Cót cũng phải tự hào như cụm di tích đình - miếu, chùa, cùng các nhà thờ dòng họ trong làng Di tích Đình Hạ Yên Quyết sau nhiều lần di chuyển,... tồn Di tích] Ảnh 172: Kiệu mui luyện nửa đầu thế kỷ 20 trong đình [Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích] Ảnh 173: Bảng văn gỗ cuối thế kỷ 18 trong đình [Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích] Ảnh 174: Sập thờ gỗ nửa đầu thế kỷ 20 trong đình [Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích] 9 Ảnh 175-178: Đồ thờ gỗ thời Nguyễn trong đình [Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích] Ảnh 179-184: Đồ thờ thời Nguyễn trong đình [Nguồn: Viện Bảo tồn Di tích] ... CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI) I DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: Phường Yên Hòa [Nguồn: Google Maps ngày 14/01/2015] Sơ đồ 2: Phường Yên Hòa cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết. .. khắc đình - miếu làng Hạ Yên Quyết Chương 3: Đình - miếu làng Hạ Yên Quyết vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Làng Hạ Yên Quyết cụm di tích đình - miếu. .. Làng Hạ Yên Quyết cụm di tích đình - miếu 15 1.1.1 Làng Hạ Yên Quyết di n cách lịch sử văn hóa 15 1.1.1.1 Di n cách làng Hạ Yên Quyết 15 1.1.1.2 Lịch sử văn hóa làng hạ Yên Quyết

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LuuThiDung_Dinhmieu HaYenQuyet_bia1.pdf (p.1)

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

    • LƯU THỊ DUNG

    • CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU

    • HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI)

    • Chuyên ngành: Khảo cổ học

    • Mã số: 60 22 03 17

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

    • Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn

    • Hà Nội - 2015

    • LuuThiDung_Dinhmieu HaYenQuyet_bia2.pdf (p.2)

      • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

      • LƯU THỊ DUNG

      • CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU

      • HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI)

      • Chuyên ngành: Khảo cổ học

      • Mã số: 60 22 03 17

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

      • Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn

      • Hà Nội - 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan