Bài 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

18 597 3
Bài 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I- Đặt vấn đề II- Nội dung bài học 1 - Khái niệm lao động 2 - Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân 3 - Bộ luật Lao động I- Đặt vấn đề II- Nội dung bài học 1 - Khái niệm lao động 2 - Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân 3 - Bộ luật Lao động - Bộ luật Lao động gồm 17 chương, 198 điều. - Nội dung quy định các vấn đề về: - Bộ luật Lao động gồm 17 chương, 198 điều. - Nội dung quy định các vấn đề về: + Việc làm. + Hợp đồng lao động. + Học nghề. + Thoả ước lao động tập thể. + Tiền lương. + Kĩ luật lao động. + Thời giờ làm việc; Thời giờ nghỉ ngơi. + An toàn lao động; Vệ sinh lao động. + Những quy định riêng đối với lao động nữ. + Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác. + Bảo hiểm xã hội. + Công đoàn. + Giải quyết tranh chấp lao động. + Thanh tra Nhà nước về lao động; Xử phạt vi phạm pháp luật lao động. + Quản lí Nhà nước về lao động. + Ngoài ra còn những quy định chung và những điều khoản thi hành. + Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên Điều 119: 1- Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi. Nơi có sử dụng người lao động chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khoẻ định kì và xuất trình khi Thanh tra viên lao động yêu cầu. 2- Nghiêm cấm lạm dụng sức lao động của người chưa thành niên. Điều 120 : Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định. Điều 121: Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với những chất độc hại theo danh mục do Bộ Lao động Thương binh xã hội và Bộ Y tế ban hành.Điều 122 1- Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 7 giờ 1 ngày hoặc 42 giờ 1 tuần I- Đặt vấn đề II- Nội dung bài học 1 - Khái niệm lao động 2 - Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân 3 - Bộ luật Lao động Những quy định đối với lao động chưa thành niên - Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc. - Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi; Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. ở Anh, năm 1833 : Một công nhân nhỏ tuổi đã kể : Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 h 30 . Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ Một người khác kể : Tôi đã làm việc 2 năm ở đây, từ lúc 12 tuổi, hành ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 h . Ông chủ bảo tôi : Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa. (Trích theo sách Lịch sử 8 Nhà xuất bản Giáo dục 2004) Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh (đầu thế kỉ 19) ở Anh, năm 1833 : Một công nhân nhỏ tuổi đã kể : Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 h 30 . Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ Một người khác kể : Tôi đã làm việc 2 năm ở đây, từ lúc 12 tuổi, hành ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 h . Ông chủ bảo tôi : Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa. -Thuế gì?Nêu tác dụng thuế?  Những công nhân, nông dân tạo sản phẩm vật chất, nghệ sĩ tạo sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu người  NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ĐƯỢC GỌI CHUNG LÀ LAO ĐỘNG Tình (SGK tr 47 + 48) * Ông An nghệ nhân tiếng đồ gỗ mĩ nghệ Thấy nhiều niên lớn làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn em sử dụng vật tư thừa sản xuất làm sản phẩm lưu niệm gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp em đảm bảo sống hàng ngày Nhiều người thấy cho rằng, ông An làm bóc lột, lợi dụng sức lao động người khác để trục lợi Thảo luận nhóm:  Nhóm 1,2:Ông An có nhũng việc làm nào?  Nhóm 3,4:Việc ông an mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng có lợi ích gì? Khoản Điều 5: "…Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ.” (Trích Bộ Luật Lao động năm 2002) LAO ĐỘNG LÀ: A-Lao động là:hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội  Lao động hoạt động chủ yếu quan trọng người,là nhân tố định tồn tại,phát triển đất nước nhân loại B-Lao động hoạt động chủ yếu quan trọng người,là nhân tố định tồn tại,phát triển đất nước nhân loại A-Lao động là:hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội  Lao động hoạt động chủ yếu quan trọng người,là nhân tố định tồn tại,phát triển đất nước nhân loại Tình (SGK/tr-48) * Sau thỏa thuận kí cam kết với công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long tiền công, thời gian lao động điều kiện khác, chị Ba nhận vào làm việc công ti Làm việc tháng, thấy có nơi khác công việc trả lương cao hơn, chị tự ý việc mà không báo trước cho Giám đốc công ti  Bản cam kết chị Ba công ty TNHH Hoàng Long hợp đồng lao động vì: + Đó thỏa thuận hai bên (chị Ba người lao động) Công ty TNHH Hoàng Long (người sử dụng lao động) + Bản cam kết số nội dung hợp đồng lao động như: việc làm…tiền công… thời gian + Chị Ba tự ý việc không báo trước vi phạm hợp đồng lao động Điều 15 Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Trích Bộ luật LĐ năm 2002) Hợp đồng lao độnglà:  A-Hợp đồng lao động:Là thảo thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công,điều kiện lao động,quyền nghĩa vụ lao động bên  B-Hợp đồng lao động:Là thảo thuận người lao động người sử dụng lao động * Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động * Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ * Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động a) Quyền lao động công dân: Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm ” (Trích Bộ luật lao động năm 2002) Điều 20: Mọi người có quyền tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp vói nhu cầu làm việc Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mở sở dạy nghề (Trích Bộ luật lao động năm 1994) b) Nghĩa vụ lao động công dân: c) Lao động nghĩa vụ công dân thân, gia đình, xã hội đất nước.: Điền từ sau: xấu hổ vẻ vang trách nhiệm nghĩa vụ nguồn sống thấp "Lao động …………… thiêng liêng, là…………… , nguồn hạnh phúc Trong xã hội ta nghề nào……………, có kẻ lười biếng, ỉ lại, đáng………….Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kĩ sư, làm trọn……………… ………….như nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập) Trong quyền sau, quyền quyền lao động? a) Quyền thuê, mướn lao động b) Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề c) Quyền sở hữu tài sản d) Quyền sử dụng đất e) Quyền thành lập công ti, doanh nghiệp HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Nắm vững nội dung học gồm: quyền lao động công dân, hợp đồng lao động Xem trước nội dung lại tìm hiểu việc thực sách lao động người lao động vị thành niên 2. Cho tình huống: Hùng sinh ra trong một gia đình giàu có và rất đ ợc nuông chiều. Năm Hùng 16 tuổi, bố mẹ Hùng bắt Hùng tập làm theo công việc kinh doanh của gia đình mà Hùng không thích. Nh ng Hùng cũng không phản đối bố mẹ mà nghĩ làm đ ợc thế nào thì làm, quan trọng gì. ? Dựa vào hiểu biết của mình về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đã đ ợc tìm hiểu trong tiết học tr ớc, em hãy nhận xét về cách xử sự của mọi thành viên trong gia đình Hùng. Kiểm tra bài cũ (Giá trị tinh thần, lao động, giá trị vật chất, hoàn thiện bản thân, phát triển xã hội.) 1. Sắp xếp các cụm từ sau vào sơ đồ khái niệm lao động cho phù hợp: Kiểm tra bài cũ Lao động Hoàn thiện bản thân, phát triển xã hội Giá trị tinh thần Giá trị vật chất (Giá trị tinh thần, lao động, giá trị vật chất, hoàn thiện bản thân, phát triển xã hội.) 1. Sắp xếp các cụm từ sau vào sơ đồ khái niệm lao động cho phù hợp: 1. Lao động Hoàn thiện bản thân, phát triển xã hội Giá trị tinh thần Giá trị vật chất 2. Hùng sinh ra trong một gia đình giàu có và rất đ ợc nuông chiều. Năm Hùng 16 tuổi, bố mẹ Hùng bắt Hùng tập làm theo công việc kinh doanh của gia đình mà Hùng không thích. Nh ng Hùng cũng không phản đối bố mẹ mà nghĩ làm đ ợc thế nào thì làm, quan trọng gì. ? Dựa vào hiểu biết của mình về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đã đ ợc tìm hiểu trong tiết học tr ớc, em hãy nhận xét về cách xử sự của mọi thành viên trong gia đình Hùng. - Bố mẹ Hùng t ớc mất quyền tự do lao động của Hùng. - Hùng không hiểu về nghĩa vụ lao động của bản thân. Nhận xét: Cho tình huống: c«ng d©n 9 TuÇn 25. TiÕt 25: Bµi 14. (TiÕt 2)  Quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh sau Lµm m©y tre ®an xuÊt khÈu Ch¹m kh¾c ®¸ Häc nghÒ thªu ren xuÊt khÈu S¶n xuÊt thÐp - Miễn giảm thuế với hoạt động dạy nghề cho ng ời tàn tật. - u tiên giảm thuế, cho thuê đất- nhà x ởng, giá rẻ với các doanh nghiệp n ớc ngoài mới vào Việt Nam đầu t I. Đặt vấn đề: Đều là hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh, dạy nghề, học nghề, tạo công ăn việc làm cho ng ời lao động của các tổ chức, cá nhân, trong và ngoài n ớc. Làm giàu cho đất n ớc, thúc đẩy đất n ớc phát triển Nhà n ớc có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi. Ví dụ: Nhận xét: ( thông qua nộp thuế). I. đặt vấn đề Ii. nội dung bài học 3. Trách nhiệm của nhà n ớc Nhà n ớc có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n ớc, bao gồm cả ng ời Việt Nam định c ở n ớc ngoài đầu t phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho ng ời lao động. Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều đ ợc nhà n ớc khuyến khích, tạo điều kịên thuận lợi hoặc giúp đỡ. Hợp đồng lao động Nhận xét: Quan sát những hình ảnh sau Những chính sách của nhà n ớc Tình huống 2. (SGK/48) Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long về công việc, tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba đ ợc nhận vào làm việc tại công ty. Làm việc đ ợc hơn một tháng thấy có nơi khác công việc cũng nh thế nh ng trả công cao hơn chị đã tự ý thôi việc mà không báo tr ớc cho Giám đốc công ty. Tình huống 2. SGK/48: Nhóm 1: Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? Nhóm 2: Chị Ba có thể tự ý thôi việc đ ợc không? Nh vậy có phải là vi phạm hợp đồng lao động không? Nhóm 3 + 4: Đọc t liệu thamkhảo để có thể nhận xét chính xác kết quả thảo luận của nhóm 1 và 2. Điều 26: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa ng ời lao động về việc làm có QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu cần đạt: - Như tiết 24 II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS : đọc sgk, tìm hiểu sách báo III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: ? Em hiểu như thế nào là lao động ? - GV nx, đg, cho điểm 3. Bài mới: Tổ chức cho HS thảo luận - Chia lớp thành 3 nhóm Gợi ý HS các nhóm trả lời các câu hỏi sau Nhóm 1: Quyền lao động của công dân là gì? Nhóm 2: Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? Nhóm 3: Thảo luận tình huống 2 ? Em hiểu hợp đồng lao động là gì? Ng. tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động ? II. Nội dung bài học 2. Quyền lao động : ? Quy định của BLLĐ đối với trẻ em chưa thành niên? ? Những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động của trẻ em mà em được biết? Liên hệ trách nhiệm bản thân? - HS phát biểu, bs, gv chốt lại… Từ đáp án của nhóm 2 Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xh, đem lại thu nhập cho bản thân, gđ - nhiệm vụ lao động : Mọi người có nhiệm vụ lao động để tự nuôi dưỡng bản thân, góp phần nuôi gđ, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần 3. Hợp đồng lao động a. Kn :Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, đk lao động, quyền ngh.vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động b. Nguyên tắc - Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng c. Nội dung công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phân cấp - Các đk bảo hiểm lao động bảo hộ lao động 4. Quy định của BLLĐ đối với trẻ chưa thành niên HS trả lời, nhận xét , gv chốt nội dung - Hs liên hệ thực tế lao động của trẻ em ở đp, cả nước Có nơi: trẻ chỉ 12, 13, 14, tuổi-> đốt than, đốn củi, cầy, phun thuốc sâu, thồ … - Trẻ tham gia dẫn dắt mại dâm, ma tuý HS giải bt vào phiếu Ghi bt đã chữa vào vở Giải thích vì sao? Còn thời gian, GV cho HS làm BT6 - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người dưới 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động 5. Trách nhiệm của bản thân - Tuyên truyền, vận động gđ, xh thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân - Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái PL trong việc thựchiện quyền và nghĩa vụ lao động III. Bài tập BT1 Đáp án đúng a, b, đ, e BT3: (T50) Đáp án đúng: c, đ, e - Không đồng tình-> thuê người làm không hoàn thành nghĩa vụ trường giao 3. Củng cố: GV tổ chức HS xử lí tình huống: 4. 1, Hà(16T) học dở dang lớp 10/12 vì gđ kk nên xin làm ở 1 xí nghiệp nhà nước. Hà có được tuyển vào biên chế NN khồng? - Không vì tuổi, ngh/nghiệp, bằng cấp 2, Nhà trường phân công 9A lđ vệ sinh bàn ghế trong lớp. 1 số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm ? Em có đồng tình với ý kiến của các bạn đó không? 5. HDVN: - làm bt 2,4,5,6 - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về lao động D. Rút kinh nghiệm [...]... đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Trích Bộ luật LĐ năm 2002) Hợp đồng lao độnglà:  A-Hợp đồng lao động: Là sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động ,quyền và nghĩa vụ lao động của. .. dân sự đầy đủ * Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động a) Quyền lao động của công dân: Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm ” (Trích Bộ luật lao động năm 2002) Điều 20: 1 Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và. .. phù hợp vói nhu cầu làm việc của mình 2 Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mở cơ sở dạy nghề (Trích Bộ luật lao động năm 1994) b) Nghĩa vụ lao động của công dân: c) Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước.: 1 Điền những từ sau: xấu hổ vẻ vang trách nhiệm nghĩa vụ nguồn sống thấp kém "Lao động là …………… thiêng liêng,... đồng lao động: Là sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động * Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động * Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; ... dạy học, đào tạo nghề c) Quyền sở hữu tài sản d) Quyền sử dụng đất e) Quyền được thành lập công ti, doanh nghiệp HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Nắm vững nội dung bài học gồm: quyền lao động của công dân, hợp đồng lao động 2 Xem trước nội dung bài còn lại và tìm hiểu việc thực hiện chính sách lao động đối với người lao động vị thành niên ... phúc của chúng ta Trong xã hội ta không có nghề nào……………, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng………….Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn……………… thì đều ………….như nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập) 2 Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động? a) Quyền được thuê, mướn lao động b) Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề c) Quyền sở hữu tài sản d) Quyền sử dụng đất e) Quyền ... người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động ,quyền nghĩa vụ lao động bên  B-Hợp đồng lao động: Là thảo thuận người lao động người sử dụng lao động * Người lao động người từ... luật lao động năm 1994) b) Nghĩa vụ lao động công dân: c) Lao động nghĩa vụ công dân thân, gia đình, xã hội đất nước.: Điền từ sau: xấu hổ vẻ vang trách nhiệm nghĩa vụ nguồn sống thấp "Lao động. .. lao động a) Quyền lao động công dân: Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm ” (Trích Bộ luật lao động năm 2002) Điều 20: Mọi người có quyền

Ngày đăng: 27/04/2016, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Thảo luận nhóm:

  • Slide 7

  • LAO ĐỘNG LÀ:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Hợp đồng lao độnglà:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan