1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14 quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

7 645 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 14. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN. Tiết: 25 I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của CD. Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Thái độ: Tôn trọng quy định của pháp luật vềquyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng ứng xử. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Vì sao nói lao động vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân? ? Thế nào là hợp đồng lao động? Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá : bài tập ứng dụng, quan sát Công cụ đánh giá : Nhận xét, đánh giá bằng điểm. Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng và sau bài giảng. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL,tìm hiểu thực tế. SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp, Luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006. Mỗi nhóm tự sưu tầm các ví dụ liên quan đến lao động và hợp đồng lao động V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1) Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? 2) Thuế là gì ? Nêu các loại thuế và tác dụng của thuế? Bài mới:: GV định hướng cho HS hiểu Hiến pháp và pháp luật nước ta luôn bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của CD. Đặc biệt là Quyền và nghĩa vụ lao động được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006. HĐ2: Tìm hiểu ví dụ về lao động thực tế, a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được lao động là gì và ý nghĩa của lao động. b) Cách tiến hành: GV nêu 2 ví dụ, yêu cầu HS thảo luận và trả lời: + Một bác nông dân đang cày ruộng. + Một nhà báo đang viết bài. ? Theo em, cả hai người đều là lao động phải không? Công việc lao động của họ có gì khác nhau? ? Ý nghĩa của mỗi công việc đó như thế nào? HS: thảo luận nhóm Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá và nêu câu hỏi: ? Vậy em hiểu lao động là gì? ? Ý nghĩa của lao động như thế nào? HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung. c) Kết luận: Lao động có 2 loại: LĐ chân tay (lao lực) và LĐ trí óc (lao tâm), 1. Lao động là gì? Ý nghĩa của lao động? Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. HĐ 3: Thảo luận tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân . a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của CD. b) Cách tiến hành: Phpháp thảo luận nhóm, thảo luận lớp. GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: ? Quyền làm việc của CD được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ. (Nhóm 1) ? Thế nào là quyền tự do sử dụng sức lao động? Cho ví dụ. (Nhóm 2) ? Nêu các ví dụ về quyền tạo ra việc làm? (Nhóm 3) ? Vì sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân? (Nhóm 4) HS TL nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp cùng bổ sung. GV đánh giá kết quả thảo luận của HS và dựa vào Luật Lao động giúp HS hiểu được các quyền và nghĩa vụ về lao động của CD. 2) Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: Lao động là quyền của CD: Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức LĐ của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. Lao động là nghĩa vụ của CD: Mọi người có nghĩa vụ LĐ để tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. .....

Ngày soạn: 10/2/2018 Lớp BÀI 14 Ngày dạy Kiểm diện QUYỀN NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Tiết: 25 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng ý nghĩa quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ lao động CD - Biết quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Kĩ năng: - Phân biệt hành vi làm với hành vi, việc làm vi phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: - Tôn trọng quy định pháp luật vềquyền nghĩa vụ lao động công dân Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tư phê phán - Kĩ ứng xử II HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Vì nói lao động vừa quyền, vừa nghĩa vụ công dân? ? Thế hợp đồng lao động? Quy định PL sử dụng lao động trẻ em? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá : tập ứng dụng, quan sát - Công cụ đánh giá : Nhận xét, đánh giá điểm - Thời điểm đánh giá: Trong giảng sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải tình PL,tìm hiểu thực tế - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình GDCD 9; Hiến pháp, Luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006 - Mỗi nhóm tự sưu tầm ví dụ liên quan đến lao động hợp đồng lao động V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG HĐ1: Kiểm tra cũ: 1) Kinh doanh gì? Thế quyền tự kinh doanh? 2) Thuế ? Nêu loại thuế tác dụng thuế? Bài mới:: GV định hướng cho HS hiểu Hiến pháp pháp luật nước ta bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CD Đặc biệt Quyền nghĩa vụ lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006 HĐ2: Tìm hiểu ví dụ lao động thực tế, a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu lao động ý nghĩa lao động b) Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thảo luận Lao động gì? Ý nghĩa lao động? - Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội trả lời: - Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng + Một bác nông dân cày ruộng người, nhân tố định đến tồn + Một nhà báo viết tại, phát triển đất nước nhân loại ? Theo em, hai người lao động phải khơng? Cơng việc lao động họ có khác nhau? ? Ý nghĩa cơng việc nào? - HS: thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá nêu câu hỏi: ? Vậy em hiểu lao động gì? ? Ý nghĩa lao động nào? - HS trả lời cá nhân nhận xét, bổ sung c) Kết luận: Lao động có loại: LĐ chân tay (lao lực) LĐ trí óc (lao tâm), HĐ 3: Thảo luận tìm hiểu quyền nghĩa vụ lao động công dân a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nội dung quyền nghĩa vụ lao động CD b) Cách tiến hành: - Ph/pháp thảo luận nhóm, thảo luận lớp - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: ? Quyền làm việc CD thể nào? Cho ví dụ (Nhóm 1) ? Thế quyền tự sử dụng sức lao động? Cho ví dụ (Nhóm 2) ? Nêu ví dụ quyền tạo việc làm? (Nhóm 3) ? Vì nói lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ cơng dân? (Nhóm 4) HS TL nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung 2) Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân: - Lao động quyền CD: Mọi cơng dânquyền tự sử dụng sức LĐ để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân gia đình - Lao động nghĩa vụ CD: Mọi người có nghĩa vụ LĐ để tự nuôi sống thân, gia đình, góp phần trì phát triển đất nước - GV đánh giá kết thảo luận HS dựa vào Luật Lao động giúp HS hiểu quyền nghĩa vụ lao động CD HĐ 4: Củng cố, luyện tập - GV cho học sinh làm tập 1, (sgk tr 50) - Gv kết luận lại nội dung tiết dặn dò HS VI RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/1/2018 Lớp BÀI 14 Ngày dạy Kiểm diện QUYỀN NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Tiết: 26 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng ý nghĩa quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ lao động CD - Biết quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em 2 Kĩ năng: - Phân biệt hành vi làm với hành vi, việc làm vi phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: - Tôn trọng quy định pháp luật vềquyền nghĩa vụ lao động cơng dân Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tư phê phán - Kĩ ứng xử II HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Vì nói lao động vừa quyền, vừa nghĩa vụ công dân? ? Thế hợp đồng lao động? Quy định PL sử dụng lao động trẻ em? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá : tập ứng dụng, quan sát - Công cụ đánh giá : Nhận xét, đánh giá điểm - Thời điểm đánh giá: Trong giảng sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải tình PL,tìm hiểu thực tế - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình GDCD 9; Hiến pháp, Luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006 - Mỗi nhóm tự sưu tầm ví dụ liên quan đến lao động hợp đồng lao động V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS HĐ1: Kiểm tra cũ: 1) Lao động gì? Ý nghĩa lao NỘI DUNG động? HĐ Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ lao động CD b) Cách tiến hành: - Ph/pháp thuyết trình - GV liên hệ thực tế, nêu số ví dụ minh họa giảng cho HS nắm trách nhiệm Nhà nước: + Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để giải việc làm cho người lao động + Khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ hoạt động tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động c) Kết luận: Ngoài trách nhiêm Nhà nước, quyền nghĩa vụ lao động CD pháp luật bảo hộ Luật Lao động Trách nhiệm Nhà nước HĐ 3: Tìm hiểu qui định Pháp luật sử dụng lao động trẻ em Quy định Pháp luật sử dụng lao động trẻ em Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, nhân nước, bao gồm người Việt Nam định cư nước đầu tư sản xuất phát triển kinh doanh để giải việc làm cho người lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện, giúp đỡ hoạt động việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề… Cấm nhận trẻ em chưa đủ 18 tuổi vào làm việc Cấm sư dụng người lao động 18 làm công việc nặng nhọc Cấm lạm dụng sức lao động Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động HĐ 4: Củng cố, luyện tập + BT 3: Hoạt động cá nhân: Quyền lao động quyền: b, d, e + BT 4: Thảo luận nhóm trình bày: Đồng ý với ý kiến (b) vì: lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS ôn học từ 11 đến 14 để tuần sau ôn tập chuẩn bị làm Kiểm tra tiết VI RÚT KINH NGHIỆM ... Lớp BÀI 14 Ngày dạy Kiểm diện QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Tiết: 26 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng ý nghĩa quyền nghĩa vụ lao động công dân - Nêu nội dung quyền nghĩa. .. biệt hành vi làm với hành vi, việc làm vi phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: - Tôn trọng quy định pháp luật v quyền nghĩa vụ lao động công dân Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho... lao động gì? ? Ý nghĩa lao động nào? - HS trả lời cá nhân nhận xét, bổ sung c) Kết luận: Lao động có loại: LĐ chân tay (lao lực) LĐ trí óc (lao tâm), HĐ 3: Thảo luận tìm hiểu quyền nghĩa vụ lao

Ngày đăng: 18/08/2018, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w