Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Xẩm tàu điện - Nét đặc
trưng của Hà Nội xưa
Xẩm là âm nhạc đường phố. Nhưng tại sao nó không gắn
với một địa danh khác mà lại gắn với Bờ Hồ? Lại có
người gọi xẩm tàu điện? Thực ra cách gọi khác nhau
nhưng cơ sở để gọi lại không khác: Tàu điện muốn chạy
đi đâu thì cũng bắt đầu từ Bờ Hồ và từ đâu về thì cũng
dừng ở Bờ Hồ.
Tại sao những người hát xẩm không chọn ga Hàng Cỏ, là bến
tàu hỏa còn đông đúc hơn bến tàu điện? Giản đơn là tàu điện
tuy chỉ có ba toa, chở ít khách hơn nhưng liên tục chuyến đi
chuyến về nên khách luôn mới. Còn tàu hỏa lại không đi về
liên tục, hơn nữa, xuống tàu là người ta về nhà hay đến ngay
nơi cần đến.
Do vậy, bến tàu điện là nơi kiếm sống thuận hơn chỗ khác,
chính vì thế dân gian gắn xẩm với tàu điện. Trong những
người hát xẩm, không có những quy ước về lãnh địa, nhóm
này ngồi chỗ này thì nhóm kia tự biết đi chỗ khác. Giữa họ
không bao giờ có ẩu đả, tranh giành chỗ hát.
Truyền thuyết kể rằng, vào thế kỷ 13, Hoàng tử Trần Quốc
Đĩnh bị người em trai đâm mù mắt giữa rừng xanh, đoạt ngọc
quý để chiếm ngôi vua. Trong cơn mê sảng, Trần Quốc Đĩnh
mơ thấy mình được ca hát với các tiên nữ trong tiếng nhạc
tưng bừng. Tỉnh dậy, mới biết mình được những người dân
quê thôn dã hết lòng chăm sóc. Qua cơn hoạn nạn và nhớ lại
giấc mơ, Đĩnh lần mò tự tay chế tác cây đàn bằng một ống tre
dài, có cần mềm để nắn tiếng, chỉnh âm, lại có dây se bằng
vỏ cây và có que để bật, gõ thành tiếng nhạc. Chàng còn soạn
ra cả những bài thơ để hát, kể lể tâm tình của mình, của đời,
mang niềm vui đến với mọi người, mọi nhà, tay đàn miệng
hát khắp mọi nơi, từ bến sông, bãi chợ, sân đình…
Tiếng tăm của chàng ca sĩ mù vang đến tận kinh thành, Thái
Thượng Hoàng cho vời vào cung, mới hay đó chính là hoàng
tử mất tích năm nào. Từ đấy, Đĩnh dạy cho mọi người đàn
hát, nhất là những người khiếm thị, vừa là để vui đời, vừa là
nghiệp mưu sinh.
Vậy xẩm ra đời từ khi nào? Có nhà nghiên cứu cho rằng, có
thể xẩm ra đời trước khi có hát chèo, là một trong nhiều
nguồn góp phần cấu thành hát chèo. Hoặc xẩm chỉ là bản sao
của hát chèo trong điều kiện và hoàn cảnh hạn chế của lớp
người tật nguyền; hoặc đây là mối liên quan ruột rà tất yếu
không ai chối cãi giữa hai loại hình, bởi chính nghệ nhân
xẩm xếp hát xẩm và chèo cùng loại trung ca, trong khi tuồng
vào loại võ ca, ca trù vào loại văn ca. Các nghiên cứu về xẩm
cho thấy, hát xẩm là một thể loại khan xuất hiện ở Hà Nội
vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Ban đầu chỉ có
ở xẩm Hà Nội, sau đó phát triển ra để có những điệu xẩm
Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên. Xẩm có rất nhiều bài,
nhưng có bảy bài đặc trưng là "xẩm chợ, chênh bong, riềm
huê, ba bậc nhịp bằng, phồn huê, hát với ai và xẩm thập ân"
với những làn điệu "xẩm chợ, xẩm thập ân, xẩm tàu điện ".
Các bài xẩm về Hà Nội thường nhắm đến hai đích, giới thiệu
với người ở quê về đô thị phồn hoa này và "nịnh" người dân
thị thành, nơi hàng ngày họ nai lưng kiếm sống. Trong bài
"Hà Nội 36 phố phường" có đoạn:
“Hà Nội như động tiên sa
Sáu giờ tắt hết đèn xa đèn gần
Vui nhất có chợ Đồng Xuân
Mùa nào thức ấy xa gần xem mua ”
Trong bài “Vui nhất Hà thành” có đoạn:
“Bắc kỳ vui nhất Hà Thành
Phố phường sầm uất văn minh rợp trời
Thanh tao, lịch sự đủ mùi
Cao lâu, rạp hát vui chơi đủ đầy
Đâu đâu khắp hết đông tây
Thăng Long thắng địa xưa nay tiếng đồn
Cũ thời băm sau phố Nét lịch thủ đô Hà Nội Tổ lớp 10 Hóa: Nguyễn Huy Hoàng, Phùng Trà My, Phan Minh Khánh Design by Nguyễn Huy Hoàng (Reuben Nguyễn) Sơ lược nét lịch Hà Nội Thủ đô Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm hình thành phát triển Thăng long - Hà Nội, người phụ nữ không đóng góp công sức làm nên chiến công hiển hách, hào hùng mà mang lại cho mảnh đất ngàn năm văn hiến vẻ đẹp riêng, độc đáo tư duy, lối sống phong cách ứng xử Đó nét đẹp Thanh lịch, cần giữ gìn phát huy thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước để nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nếp sống, lối sống người phụ nữ Thủ đô, góp phần xây dựng người Hà Nội Thanh lịch - Văn minh Nét lịch thể trong: Lời nói Ăn uống Trang điểm, trang phục Trong giao tiếp, ứng xử Trong lời nói ∗ Phụ nữ Hà Nội không ưa cách nói cộc lốc, trống không, không cười hô hố, gọi ới Vì mà người phụ nữ Hà Nội đích thực nói bậy, chửi thề, nói ngọng ∗ Lời nói người phụ nữ Hà nội dịu dàng đáng yêu cách nói chuyện “thưa gửi, dạ” đôi chút rào đón lời xin lỗi lời cám ơn, khiến cho gặp gỡ, giao thiệp cảm thấy hài lòng, quý trọng cảm kích ∗ Cái thanh, đẹp tiếng nói phụ nữ Hà Nội chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho nước Với vốn từ giàu có, lại biết sử dụng nơi, chỗ, hợp cảnh, hợp tình, tạo nên phong cách riêng không pha trộn: vừa lưu loát, nhẹ nhàng, nhã nhặn, vừa tế nhị, lịch sự, nhún nhường khiến cho người nghe dễ mến, dễ cảm dễ hút Trong ăn uống ∗ Đối với người Hà Nội nói chung phụ nữ nói riêng, ăn uống không đơn giản cung cấp nguồn lượng để trì sống mà trở thành phong cách nghệ thuật riêng Bàn tay khéo léo, tinh tế tài hoa phụ nữ Hà Thành tạo nên ăn có dấu ấn riêng vừa ngon, vừa đẹp vừa hấp dẫn thích thú đa dạng màu sắc, phong phú chủng loại, hương vị đậm đà ∗ Khá nhiều địa danh tiếng ăn đặc sản vùng đất ca dao, tục ngữ nhắc đến: Bánh Thanh Trì, cốm làng Vòng; “Cá rô Đầm Sét”… Không quên hương vị đậm đà, khó quên bát bún ốc, bún chả, bát phở Hà Nội, bánh tôm Hồ Tây, chả cá Lã Vọng ∗ Thật nhiều ăn Hà Nội mang từ nhiều miền quê đến cách chế biến, cách bày biện, màu sắc bắt mắt cách ứng xử ăn uống người phụ nữ Kinh Kì tinh tế hoá cách ẩm thực dân quê tạo thành thứ nghệ thuật riêng đặc sắc ∗ Chỉ bữa cơm gia đình thấy đảm đang, ý tứ hành vi ứng xử người mẹ, người vợ Phụ nữ luôn phải người ngồi đầu nồi, vừa để làm công việc xới cơm cho nhà quan trọng để “trông nồi”, biết thức ăn nhiều hay Khi xới cơm, phải xới bát cơm người lớn tuổi trước đến thành viên khác Cơm xới vừa miệng bát, không đầy, bát cơm đưa tới ông, bà, cha mẹ hai tay kèm theo lời mời khẽ Bắt đầu bữa cơm không chọn ăn vào ngon nhất, mà thường chọn rau, dưa Trong bữa cơm, người phụ nữ phải quán xuyến để ăn hết phải nhanh tay đứng lên lấy thêm ∗ Lớn chút, cô gái Hà thành yên bề gia thất, tài hoa, khéo léo có hội trổ tài Trên mâm cơm gia đình ăn chế biến với đủ hương vị, đủ màu sắc tinh tế, đẹp mắt mà ngon miệng, ẩn chứa bao tình yêu thương người vợ, người mẹ Thường bữa cơm phụ nữ Hà Nội có nhiều món, không nhiều, bày bát, đĩa nhỏ Mỗi ăn vị để người ăn thưởng thức để ăn cho thật no, thật chán Các ăn không nặng thịt cá mà chế biến gia giảm với nhiều loại gia vị, rau cắt tỉa công phu, cầu kỳ Người phụ nữ Hà thành tinh tế nên thường ý tới việc chọn ăn cho phù hợp với thời tiết thời điểm Một số ăn đặc sản Hà Nội Bánh Thanh Trì Cốmcuốn làng Vòng Chả cá Lã Vọng Trong ăn mặc trang điểm ∗ Không “sành ăn”, người phụ nữ Hà Nội biết khéo mặc, có ý thức làm đẹp vì người xung quanh Người phụ nữ Hà thành xưa tiếng mặc đẹp, đẹp thể gọn gàng, chỉnh tề trang nhã ∗ Trang phục phụ nữ Hà Nội xưa thường áo dài vạt, có xẻ tà xẻ cách khéo léo cho thướt tha không để hở da bên Mầu vải chị em lựa chọn thường nhã nhặn, chất vải kín đáo mà không phần mềm mại Còn có mặc váy người gái ý nhị may váy dài đến gần gót chân Dù không khoe da, khoe thịt, không sặc sỡ, màu mè người gái Hà Nội ngày chứa đựng nét duyên thầm khó nói Đó nét đẹp dịu dàng, tao nhã lịch ∗ Người phụ nữ Hà Nội vào khoảng kỷ 20 thường không trang điểm cầu kỳ, không lòe loẹt phấn son bật vẻ sang trọng, quý phái Họ thường dùng son nhẹ, môi hồng hồng chút tạo vẻ hút Nếu có chải lông mày, cô, chị tô thêm nét cho đậm đôi chút… Đôi guốc mộc phụ nữ Hà nội Áo dài phụ nữ Hà Nội xưa Trong giao tiếp, ứng xử ∗ Về ứng xử • Trong gia đình, người vợ, người mẹ lửa ấm áp Người phụ nữ xưa giáo dục phải mực yêu kính, thờ phụng chồng Vì mà cho dù gia đình có xảy chuyện lớn chuyện nhỏ người vợ giữ cho sống gia đình êm đềm, không tiếng cãi vã • Những bà mẹ người Hà Nội ngày đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục nhân cách cho trẻ Tự thân họ cố gắng làm thật tốt việc để lấy làm gương mà học tập Họ uốn nắn cử chỉ, lời nói, gái Chính nhờ thế, bây giờ, gái Hà Nội nhiều người giữ lại nhiều vẻ đằm thắm, duyên dáng kế tục từ mẹ, từ bà • Người phụ nữ Hà Nội xưa hấp dẫn mắt, trái tim từ người thợ đến nhà thơ Từ nếp đảm đang, đằm thắm, ý nhị gia đình, người phụ nữ Hà Nội xã hội kín đáo, ý nhị, lịch thiệp, mềm mỏng ... 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội – 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Hà Nội - 2012 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài …………………………….… 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………….….…. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………… …………. 2 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………. 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………. 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu …… ……………………………… ……… 6 7. Cấu trúc của luận văn … 6 Chƣơng 1: QUẢNG CÁO VÀ SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO 1.1. Sơ lƣợc về quá trình quảng cáo …………………………………… 7 1.1.1. Quảng cáo là gì ………………………………………………… 7 1.1.2. Ảnh hƣởng của quảng cáo đối với đời sống xã hội ……….…… 10 1.1.3. Quảng cáo trong đời sống xã hội trên thế giới từ xƣa đến nay … 14 1.2. Quá trình, cách thức và nội dung quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới …………………………………………………………….………… 17 1.2.1. Quá trình và cách thức quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới… 17 1.2.2. Nét sinh hoạt và nhu cầu trên thông tin quảng cáo ở Hà Nội trƣớc đổi mới ………………………… ………………………………………… 28 Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. Các quảng cáo ngoài trời … ……………………………………… 32 2.1.1. Quảng cáo trên đƣờng phố và các bến chờ xe …………………. 34 2.1.2. Quảng cáo di động trên các phƣơng tiện vận tải ………………. 34 2.1.3. Quảng cáo trong các toà nhà, siêu thị, trung tâm thƣơng mại …… 39 2.2. Quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông …………………… 40 5 2.2.1. Quảng cáo trên báo chí ………………………………………… 40 2.2.2. Quảng cáo trên đài truyền hình ………………… …… ………… 43 2.2.3. Quảng cáo trên đài phát thanh …………………………………… 44 2.2.4. Quảng cáo trên mạng internet ………… …………… ……… … 47 Chƣơng 3: CÁC SINH HOẠT VÀ NHU CẦU CỦA HÀ NỘI QUA NỘI DUNG QUẢNG CÁO 3.1. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu và sản phẩm cao cấp …… 52 3.2. Nhu cầu về nhà ở ………………………………………….……… 58 3.3. Nhu cầu xây dựng gia đình văn hóa và khu dân cƣ văn hóa ………… … 62 3.4. Nhu cầu đi lại ………………………………………………… … 69 3.5. Nhu cầu sinh hoạt, giải trí ……………………………………… 71 3.6. Nhu cầu giáo dục, đào tạo và nhu cầu việc làm …………………… 77 3.7. Nhu cầu tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa của thủ đô …. 80 3.8. Nhu cầu xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch ……… ………. 85 3.9. Nhu cầu du lịch ………………… …………… … …………… 94 PHẦN KẾT LUẬN …………………….……… …………………… … 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Chƣơng 1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢNG CÁO VÀ SƠ LƢỢC VỀ 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội – 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Hà Nội - 2012 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài …………………………….… 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………….….…. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………… …………. 2 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………. 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………. 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu …… ……………………………… ……… 6 7. Cấu trúc của luận văn … 6 Chƣơng 1: QUẢNG CÁO VÀ SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO 1.1. Sơ lƣợc về quá trình quảng cáo …………………………………… 7 1.1.1. Quảng cáo là gì ………………………………………………… 7 1.1.2. Ảnh hƣởng của quảng cáo đối với đời sống xã hội ……….…… 10 1.1.3. Quảng cáo trong đời sống xã hội trên thế giới từ xƣa đến nay … 14 1.2. Quá trình, cách thức và nội dung quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới …………………………………………………………….………… 17 1.2.1. Quá trình và cách thức quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới… 17 1.2.2. Nét sinh hoạt và nhu cầu trên thông tin quảng cáo ở Hà Nội trƣớc đổi mới ………………………… ………………………………………… 28 Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. Các quảng cáo ngoài trời … ……………………………………… 32 2.1.1. Quảng cáo trên đƣờng phố và các bến chờ xe …………………. 34 2.1.2. Quảng cáo di động trên các phƣơng tiện vận tải ………………. 34 2.1.3. Quảng cáo trong các toà nhà, siêu thị, trung tâm thƣơng mại …… 39 2.2. Quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông …………………… 40 5 2.2.1. Quảng cáo trên báo chí ………………………………………… 40 2.2.2. Quảng cáo trên đài truyền hình ………………… …… ………… 43 2.2.3. Quảng cáo trên đài phát thanh …………………………………… 44 2.2.4. Quảng cáo trên mạng internet ………… …………… ……… … 47 Chƣơng 3: CÁC SINH HOẠT VÀ NHU CẦU CỦA HÀ NỘI QUA NỘI DUNG QUẢNG CÁO 3.1. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu và sản phẩm cao cấp …… 52 3.2. Nhu cầu về nhà ở ………………………………………….……… 58 3.3. Nhu cầu xây dựng gia đình văn hóa và khu dân cƣ văn hóa ………… … 62 3.4. Nhu cầu đi lại ………………………………………………… … 69 3.5. Nhu cầu sinh hoạt, giải trí ……………………………………… 71 3.6. Nhu cầu giáo dục, đào tạo và nhu cầu việc làm …………………… 77 3.7. Nhu cầu tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa của thủ đô …. 80 3.8. Nhu cầu xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch ……… ………. 85 3.9. Nhu cầu du lịch ………………… …………… … …………… 94 PHẦN KẾT LUẬN …………………….……… …………………… … 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài Nếu so với lịch sử phát triển của nhân loại thì thì lịch sử phát triển của ngành quảng cáo còn rất non trẻ. Nhƣng dù mới chỉ thực sự phát triển trong vài thế kỉ gần đây, các hoạt động truyền thông - quảng cáo lại tạo ra những ảnh hƣởng đặc biệt to lớn lên đời sống xã hội của các dân tộc trên toàn thế giới. Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới từ năm 1986. Trong giai đoạn mới này, quảng cáo bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Quảng cáo giúp làm tăng thêm nguồn thu cho các cơ quan truyền thông, các doanh nghiệp quảng cáo, đáp ứng nhu cầu quảng bá hình ảnh cho các tổ chức, doanh nghiệp, giải quyết nhu cầu thông tin của công chúng… Quảng cáo ngày càng phát triển thì các vấn đề liên quan đến quảng cáo cũng cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu sâu rộng hơn nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Hiện nay, Hà Nội là thành phố lớn nhất Việt Nam với dân số khoảng 6,5 triệu ngƣời. Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế lớn của quốc gia (cùng Một số nét sinh hoạt của Hà Nội qua các hình thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay Nguyễn Thị Hương Châu Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển Luận văn ThS Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số 60 31 60 Người hướng dẫn: PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Trình bày các cách thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay. Nghiên cứu mối quan hệ giữa quảng cáo với đời sống xã hội. Quảng cáo tác động đến tâm lý, lối sống của người Hà Nội. Bên cạnh đó là nhu cầu của người Hà Nội (ăn, mặc, ở, đi lại, giải trí, giáo dục…), những nhu cầu đã được thoả mãn và cả những nhu cầu đang hướng tới được phản ánh qua các quảng cáo. Sơ lược quá trình quảng cáo ở Hà Nội cho đến thời kì trước đổi mới. Trình bày những khía cạnh của sinh hoạt Thăng Long- Hà Nội được phản ánh qua nội dung, cách thức quảng cáo của thời kì đó. Tìm hiểu đặc trưng của các quảng cáo ở Hà Nội ngày nay, so sánh với quảng cáo ở các địa phương khác. Keywords. Việt Nam học; Hà Nội; Hình thức quảng cáo; Đất nước học. 4 Content. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài …………………………….… 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………….….…. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………… …………. 2 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………. 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………. 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu …… ……………………………… ……… 6 7. Cấu trúc của luận văn … 6 Chƣơng 1: QUẢNG CÁO VÀ SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO 1.1. Sơ lƣợc về quá trình quảng cáo …………………………………… 7 1.1.1. Quảng cáo là gì ………………………………………………… 7 1.1.2. Ảnh hƣởng của quảng cáo đối với đời sống xã hội ……….…… 10 1.1.3. Quảng cáo trong đời sống xã hội trên thế giới từ xƣa đến nay … 14 1.2. Quá trình, cách thức và nội dung quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới …………………………………………………………….………… 17 1.2.1. Quá trình và cách thức quảng cáo ở Việt Nam trƣớc thời đổi mới… 17 1.2.2. Nét sinh hoạt và nhu cầu trên thông tin quảng cáo ở Hà Nội trƣớc đổi mới ………………………… ………………………………………… 28 Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. Các quảng cáo ngoài trời … ……………………………………… 32 2.1.1. Quảng cáo trên đƣờng phố và các bến chờ xe …………………. 34 2.1.2. Quảng cáo di động trên các phƣơng tiện vận tải ………………. 34 2.1.3. Quảng cáo trong các toà nhà, siêu thị, trung tâm thƣơng mại …… 39 5 2.2. Quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông …………………… 40 2.2.1. Quảng cáo [...]... vừa ân cần, tế nhị của phụ nữ Hà Thành xưa trong giao tiếp Khi nghe người trên nói, các cô gái thường cúi đầu, lắng nghe rất kính trọng Khi gặp người quen thì tươi cười chào hỏi, dù người đó ít tuổi hơn, vai vế trong họ hàng và xã hội có kém hơn Lại càng chủ động hỏi han ân cần để kẻ dưới khỏi tủi thân hoặc chê trách ∗ Để giữ gìn và phát huy nét đẹp Thanh lịch của người phụ nữ Hà Nội trong thời kỳ...∗ Về giao tiếp: • Người phụ nữ Hà Nội xưa thể hiện phong cách lịch thiệp, tinh tế: Hào hoa mà không kênh kiệu, khoe vẻ giàu sang Phong nhã mà không lề mề, chậm chạp, lù dù Linh hoạt mà không xấc xược, láu lỉnh, kệch cỡm Vui tươi duyên dáng mà không suồng sã, lẳng lơ Vừa thông minh, lịch thiệp mà không ba hoa, hời hợt • Người ở nơi khác đến khi tiếp xúc với con gái Hà Nội, người ta đều ấn tượng về giọng... uống từ tốn;xử Nóithô năng đúng nhị, nhẹtại nhàng, biết hệ vợ chồng; chia ơn, sẻ niềm vui, nỗi buồn và hỗ trợbậy, nhau cộng chào hỏi, nóiBiết lời cảm xin lỗi, không nói tục, chửi tránh lo công việctrống gia đình; cưviệc xử nhẹ nhàng, tế không nhị; không ngọng, cộc lốc, không nóichăm Tiết kiệm trong việc cưới, tang, lễ hội; mê cằn nhằn, nói năng gay gắt Lịch tínsự, dị tinh đoan tế trong giao tiếp,... lành mạnh; Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử trẻ Trang gàng, đẹp, ph của hợpThủ với hoàn văn phục hoá, gọn danh lam thắng cảnh đô, đất nước Hiếu thảo với ông bà,sạch, cha mẹ; Hoà thuận vớilứa anhtuổi chịvà em, họ mặc quần áosẻ ngủ khi đỡ ra đường cảnh BiếtKhông cảm thông, chia giúp người già, người hàng Tác phong nhanh nhẹn, tự trẻ tin thểcảnh hiện được nét đẹp khuyết phụ nữxuất, và em cóvẫn... BiếtKhông cảm thông, chia giúp người già, người hàng Tác phong nhanh nhẹn, tự trẻ tin thểcảnh hiện được nét đẹp khuyết phụ nữxuất, và em cóvẫn hoàn khó khăn Tiết kiệmtật, trong sản tiêunhưng dùng dịu dàng của người phụ nữ Thủ đô Bài thuyết trình đến đây là hết Cảm ơn các bạn và các thầy, cô đã dành thời gian ... lược nét lịch Hà Nội Thủ đô Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm hình thành... gia đình, người phụ nữ Hà Nội xã hội kín đáo, ý nhị, lịch thiệp, mềm mỏng giàu lòng tự trọng • Người phụ nữ Hà Thành đứng nhẹ nhàng, ăn nói nhỏ nhẹ, ý tứ Ngày xưa phụ nữ Hà Nội thường đôi guốc mộc,... khoe da, khoe thịt, không sặc sỡ, màu mè người gái Hà Nội ngày chứa đựng nét duyên thầm khó nói Đó nét đẹp dịu dàng, tao nhã lịch ∗ Người phụ nữ Hà Nội vào khoảng kỷ 20 thường không trang điểm cầu