2.Tình huống 2 Vấn đề: Làm thế nào để chứng tỏ được rằng có lực đẩy của nước tác dụng lên một vật nhúng trong nó và đo lực đó bằng cách nào?. P: trọng lực của vật khi chưa nhúng vào nướ
Trang 13.3.3 Ví dụ về bài học theo kiểu
dạy học giải quyết vấn đề
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 2Lực đẩy Acsimet- sự nổi của vật
(lớp 7)
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 41.Tình huống 1
Vấn đề: Khi ta nhúng các vật khác nhau vào
nước.Tại sao lại có vật chìm xuống, có vật lại nổi
lên?
Kiểu hướng dẫn giải quyết vấn đề: Giáo viên cần
phải phân chia vấn đề cần giải quyết ra thành những
vấn đề nhỏ hơn
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 52.Tình huống 2
Vấn đề: Làm thế nào để chứng tỏ được rằng có lực
đẩy của nước tác dụng lên một vật nhúng trong nó
và đo lực đó bằng cách nào?
Kiểu hướng dẫn giải quyết vấn đề: Hướng dẫn tìm
tòi sáng tạo từng phần,sử dụng phương pháp thực
nghiệm
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 6Đo lực đẩy Acsimet
Trang 7P: trọng lực của vật khi chưa nhúng vào nước
FA: lực đẩy Acsimet
Lực đẩy Acsimet: là lực đẩy của nước tác dụng
lên vật, hướng từ dưới lên trên.
Flk = P -FA
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 83 Tình huống 3
Vấn đề: Hãy xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Kiểu hướng dẫn giải quyết vấn đề: Hướng dẫn tìm
tòi sáng tạo từng phần, sử dụng phương pháp thực
nghiệm
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 9Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của
chất lỏng bị vật chiếm chỗ
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m3)
+ FA:Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (N)
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào:
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng
+ Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d.V
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 104.Tình huống 4
Vấn đề: So sánh trọng lực và lực đẩy Acsimet để tìm
xem một vật nhúng trong chất lỏng khi nào thì nổi
lên,chìm xuống hay lơ lửng trong chất lỏng?
Kiểu hướng dẫn giải quyết vấn đề: Hướng dẫn tìm tòi
quy về kiến thức , phương pháp đã biết
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 11P>F P<F P=F
Nhúng 1 vật vào chất
lỏng
Trang 125 Tình huống 5
Vấn đề: Một vật đặt trong không khí có chịu tác dụng
của lực đẩy acsimet như trong chất lỏng không?
Kiểu hướng dẫn giải quyết vấn đề: Hướng dẫn tìm tòi
sáng tạo từng phần, sử dụng phương pháp tương tự
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trang 13Khí cầu “nổi” trong không khí
Trang 14 Dự doán: Một vật đặt trong không khí cũng chịu
một lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của khối không khí bị vật chiếm chỗ
Hệ quả: Vật nổi hay rơi xuống trong không khí cũng tùy thuộc vào mối tương quan về độ lớn giữa lực đẩy
Acsimet và trọng lực tác dụng lên vật
Nguyễn Thị Kim Thoa