Nghiên cứu khoa học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Chiến lược tiến hóa song songTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Chiến Lược Tiến Hóa Song SongGiảng viên : Đỗ Trung Kiên Sinh viên: Cao Thị Việt Hòa Lớp K54BCao Thị Việt Hòa- Lớp K54B- Khoa CNTT- Trường ĐHSPHN1 Chiến lược tiến hóa song songPhụ lụcCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC TIẾN HOÁ……………… 31. Tổng quan giải thuật di truyền………………………………………3 2. Tổng quan về chiến lược tiến hóa………………………………… .42.1 Chiến lược tiến hóa là gì……………………………………42.2 Lịch sử phát triển của thuật toán chiến lược tiến hóa………5 2.3 Tính chất của thuật toán chiến lược tiến hóa. …………… .5 2.4 Kỹ thuật chiến lược tiến hóa……………………………….5 2.5 Giải thuật chiến lược tiến hóa………………………………63. Ví dụ minh họa…………………………………………… .6CHƯƠNG II: XÂY DỰNG KHUNG ES……………………………………… 7 1. Thiết kế khung ES………………………………………………….71.1 Các lớp đòi hỏi (Requires)…………………………………… .7 1.2 Các lớp cung cấp (Provided)………………………………… .8 2. Khung thuật toán tuần tự………………………………………….143. Khung thuật toán song song……………………………………….163.1 Mô hình phần cứng………………………………………… .163.2 Mô hình phần mềm…………………………………………….163.2.1. Mô hình máy chủ-khách (Master-slave)……………… .163.2.2. Mô hình đảo (Island model)…………………………….173.2.3. Mô hình khuếch tán (Diffusion model)…………………17CHƯƠNG III: SỬ DỤNG KHUNG CHIẾN LƯỢC TIẾN HÓA ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN SPHERE…………………………………………………171. Sử dụng khung ES giải quyết bài toán sphere…………………….171.1 Định nghĩa bài toán Sphere……………………………………17 1.2 Khung bài toán Sphere……………………………………… .18 2. Kết quả thực nghiệm……………………………………………… 20Cao Thị Việt Hòa- Lớp K54B- Khoa CNTT- Trường ĐHSPHN2 Chiến lược tiến hóa song songLỜI NÓI ĐẦUNgày nay song song với qúa trình phát triển khoa học công nghệ va kỹ thuật thì ngành khoa học tính toán đã đóng vai trò quan trọng. Nó đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt. Việc áp dụng các thành tựu này vào các lĩnh vực đời sống, xã hội của con người ngày càng tăng và có ảnh hưởng tới hầu hết các công việc trong đời sống hàng ngày, công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó. Trên thế giới cũng như ơ Việt Nam, công nghệ thông tin đã trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, nó là một ngành khoa học không thể thiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như: Quản lý, Kinh tế, Thông tin…đặt biệt là để giải quyết các vấn đề mà trước đây tưởng như không thể làm được.Tối ưu hóa là một trong những bài toán kinh điển trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống từ nhu cầu đơn giản của từng cá nhân đến nhu cầu phức tạp của các tổ chức kinh tế, chính trị và xã hội. Tuy nhiên các bài toán tố ưu trên thực tế lại hiếm khi đòi hỏi sự tối ưu tuyệt đối mà chỉ đòi hỏi sự tối ưu đủ tốt theo một tiêu chuẩn nào đó. Hơn nữa, việc tìm ra sự tối ưa tuyệt đối nhiều lúc không thể thực hiện được do bài toán đặt ra quá phức tạp. Chẳng hạn trong sản xuất kinh doanh, người ta thường tìm cách tối thiểu chi phí sản xuất. Và dĩ nhiên, họ chỉ cần một giải pháp mà theo đó, chi phí giảm đến một mức độ nào đó là đủ chứ không nhất thiết phải thực sự thấp nhất. Đây chính là một điều kiện rất thuận lợi để áp dụng “chiến lược tiến hóa”.Xuất phát từ một số nhược điểm của giải thuật di truyền: Các cá thể trong quần thể trong thuật toán di truyền chỉ là các chuỗi nhị Chương NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GD Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC I Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập MT DH gì? Ba thành tố MT DH K/quả cần đ/giá HS tiểu học II Đ/giá kiến thức Sự kiện - chi tiết Khái niệm Ng/tắc PP/tiến trình III Đánh giá kỹ Kỹ trí tuệ Kỹ thể chất Kỹ XH Kỹ h/tập IV Đ/giá t/độ hạnh kiểm Thái độ Các mức độ thái độ ND đánh giá thái độ V Các VBPQ đ/giá học lực hạnh kiểm HS KIỂM TRA, ĐÁNH tiểu GIÁ GIÁOhọc DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC I Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập Mục tiêu DH gì? - Là kết h/tập mà nhà trường trông mong người học đạt sau h/tập - SV cho ví dụ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC I Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập Ba thành tố mục tiêu DH Mục tiêu DH = k/quả h/tập Kiến thức Kỹ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Thái độ I Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập K/quả cần đ/giá HS tiểu học Mục tiêu DH = k/quả h/tập Kiến thức Học lực Kỹ Hạnh kiểm theo q/định đ/giá xếp loại HS Thái độ Các phẩm chất l/quan đến việc p/triển lực Đ/giá, xếp loại HS tiểu học KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC II Đánh giá kiến thức Sự kiện – chi tiết - Là kiến thức trả lời cho câu hỏi: Ai? Việc gì? Ở đâu? - Là kiến thức sở cho kiểu học khác KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC II Đánh giá kiến thức Khái niệm - Loại kiến thức khái niệm cần đ/giá HS khái niệm KH, phản ánh dạng khái quát SV, HT thực có số đặc điểm hay tiêu chí - Khái niệm hình thành cách có ý thức thông qua h/tập - Khái niệm phân làm loại: + Khái niệm trừu tượng + Khái niệm cụ thể KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC II Đánh giá kiến thức Nguyên tắc - Đây loại kiến thức cần đ/giá HS Có ng/tắc g/thích MQH khái niệm: + Quan hệ nhân + Tương quan khái niệm + Quy luật xác suất + Chân lý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC II Đánh giá kiến thức Phương pháp/tiến trình - Tiến trình chuỗi h/động thể chất tinh thần dẫn đến k/quả - Việc đ/giá loại k/thức việc làm phức tạp Tùy theo dạng t/chất môn học mà có cách đ/giá phù hợp Tóm lại, ND kiến thức đ/giá tiểu học gồm loại kiến thức cho môn, là: kiện – chi tiết; khái niệm; ng/tắc; PP hay tiến trình KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC III Đánh giá kỹ Kỹ trí tuệ (kỹ nhận thức) - Theo Haladyna (1997), Kỹ trí tuệ bao gồm: + Hiểu + Vận dụng giải vấn đề + Tư phê phán + Tư sáng tạo KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC III Đánh giá kỹ Kỹ thể chất - Kỹ thể chất phương thức hành động sử dụng vận động thể để t/hiện n/vụ h/tập dễ dàng nhìn thấy - Có kỹ thể chất: + Kỹ thể chất tái tạo + Kỹ thể chất sáng tạo KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 10 III Đánh giá kỹ Kỹ XH - Là kỹ dùng tương tác với người khác cộng đồng - Các kỹ có đặc điểm: có tính định hướng, tương quan thích hợp với tình - Căn MQH với đ/tượng tương tác nhiều nhà ng/cứu phân kỹ XH thành loại bản: + Các h/vi hay kỹ l/quan đến thân + Các h/vi hay kỹ l/quan MTr xung quanh + Các h/vi hay kỹ l/quan đến công việc KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở 11 + Các h/vi hay kỹ l/quan đến MQH cá nhân TRƯỜNG TIỂU HỌC III Đánh giá kỹ Kỹ XH - Căn vào ND, MĐ h/động cá nhân người ta chia kỹ XH thành nhóm sau: + Nhóm kỹ hợp tác + Nhóm kỹ tự khẳng định + Nhóm kỹ đồng cảm + Nhóm kỹ tự kiểm soát KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 12 III Đánh giá kỹ Kỹ học tập - Kỹ h/tập kỹ thuật mà HS phải sử dụng h/động, phải t/hiện h/quả đạt đến thành công - Kỹ trí tuệ, thể chất, XH đ/k để p/triển kỹ h/tập - Về mặt t/tiễn kỹ h/tập thường xuyên đề cập đến giảng dạy đánh giá - Loại kỹ bao gồm nhiều h/động mà người học cần t/hiện q/trình h/tập Thực tế, loại kỹ có xu hướng kết hợp thống h/vi h/tập HS KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 13 IV Đánh giá thái độ hạnh kiểm Thái độ gì? Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, Tr.877) - Thái độ: tổng thể nói chung biểu bên (nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) ý nghĩ, tình cảm việc - Thái độ HS: hiểu tổng thể nói chung biểu bên ý nghĩ, tình cảm HS nhiệm vụ họ quy định điều lệ nhà trường môn học KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 14 IV Đánh giá thái độ hạnh kiểm Các mức độ lĩnh vực thái độ? Theo Krath Wohl (1964), thang mức độ lĩnh vực thái độ - tình cảm sau: Tiếp nhận: nhận biết, sẵn sàng tiếp nhận Cho phản hồi: hiểu biết, sẵn lòng đáp lại Phán đoán giá trị: chấp nhận, thể tham gia, cam kết thực Tổ chức: tạo khái niệm giá trị cho thân Thể hiện: hành động kiên định theo giá trị lĩnh hội, giá trị trở thành nét tính cách cá nhân KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 15 IV Đánh giá thái độ hạnh kiểm Nội dung đánh giá thái độ 3.1 Bốn nhiệm vụ điều lệ nhà trường: - Biết lời thầy cô giáo, lễ phép g/tiếp ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè - Thực nội quy nhà trường, học giờ, giữ gìn sách đồ dùng học tập - Giữ gìn thân thể vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ, ăn uống hợp vệ sinh - T/gia h/động t/thể NGLL; giữ gìn, bảo vệ tài sản trường, lớp nơi c/cộng; bước đầu biết giữ gìn m/trường, t/hiện q/tắc ATGT trật tự XH KIỂM ... Phần I : sự ra đời, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng1. Sự ra đời của viện nghiên cứu quản ký kinh tế trung ơng.Sau khi miền Nam đợc giải phóng, đất nớc thống nhất cả nớc bớc vào xây dựng XHCN với kế hoạch 5 năm lần hai (1976-1980),ựsong chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã đợc đặt ra.Tại đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ : Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nớc, cải tiến phơng thức quản lý kế hoạch hoá làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế, thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nớc. Thực hiện chủ tr-ơng của Đại hội Trung ơng, Đảng và chính phủ thấy cần thiết phải có một cơ quan riêng không bị cuốn hút và công việc điều hành hàng ngày, chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình này và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt hơn nền kinh tế. Từ yêu cầu đó thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thuộc ban bí th và Chính phủ.Trớc đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu có luận cứ về phơng thức quản lý kinh tế nên đã thúc đẩy chuyển ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành viện.Ngày14/ 7/ 1977 Bộ chính trị ban chấp hành trung ơng khoá IV ra quyết định209- NQ- NS/ TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng.1 Ngày 17/ 4/ 1978 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết 215- NQ/ QHK6 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng. 2. Nhiệm vụ, chức năng của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơngCăn cứ vào quyết định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ đã ban hành nghị định 111- CP ngày 18- 5- 1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:- Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nớc, nhằm vào những vấn đề chung và quan trọng nhất là: tổ chức lại nền sản xuất xã hội, cải tiến phơng thức quản lý kinh tế lấy kế hoạch làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế. Dự thảo các đề án về quản lý kinh tế có nội dung tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để trình Hội đồng Chính phủ.- Cộng tác với các Bộ, Tổng cục và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố theo một chơng trình phân công và phối hợp chung. Phát biểu ý kiến với Hội đồng Chính phủ về đề án quản lý kinh tế do các Bộ, Tổng cục và địa phơng trình ra Hội đồng Chính phủ.- Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nớc ta, nghiên cứu vận dụng các quy luật ki nh tế vào công cuộc xây dựng và quản lýkinh tế trong quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế của các nớc XHCN anh em Phương pháp luận nghiên cứu khoa học CNTN01 Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Page 1 Trƣờng Đại Học Công Nghệ Thông Tin Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa : Khoa học máy tính Lớp : CNTN01 GVHD : GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm Sinh Viên : Hồ Long Vân MSSV : 06520558 HCM, 2009 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học CNTN01 Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Page 2 Lời Cảm Ơn Để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo, trước tiên tôi gởi lời chân thành cảm ơn đến GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong thời gian thực hiện báo cáo. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cảm ơn các anh chị, bạn bè, những người luôn sát cánh, động viên tôi trên bước đường học tập cũng như trong cuộc sống. Xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ và sự giúp đỡ của tất cả quý thầy cô tại trường Đại học Công Nghệ Thông Tin, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Khoa học máy tính, cảm ơn thầy Trịnh Quốc Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt tinh thần, cung cấp tài liệu trong quá trình học tập môn học. Tất cả các kiến thức mà nhà trường và quý thầy cô đã truyền đạt là hành trang to lớn để tôi mang theo trên con đường học tập, làm việc và nghiên cứu cũng như trong quá trình hoàn thiện nhân cách của mình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Sinh viên Hồ Long Vân Phương pháp luận nghiên cứu khoa học CNTN01 Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Page 3 Mục lục I. Khoa học và nghiên cứu khoa học 5 I.1 Khái niệm khoa học 5 I.2 Nghiên cứu khoa học . 5 I.3 Đề tài nghiên cứu khoa học . 6 I.3.1 Khái niệm đề tài… . 6 I.3.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 6 I.3.3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 6 II. Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới trong khoa học 7 II.1 Khái niệm 7 II.2 Ý nghĩa . 7 III. Nội dung chính trong Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới trong Tin học . 8 III.1 Vấn đề khoa học 8 III.1.1 Khái niệm 8 III.1.2 Phân loại . 8 III.1.3 Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 8 III.2 Phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh, sáng chế . 8 III.2.1 Có 5 phương pháp 8 III.2.2 Có 40 thủ thuật Chương 1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Khoa học Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận. Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. - Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. - Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… 1.2. Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. 21.3. Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.1. Khái niệm đề tài Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sự khác biệt giữa các hình thức NCKH nầy như sau: * Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. * Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực. * Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành lập một tổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội, . Sau khi đề án được phê chuẩn, sẽ hình thành những dự án, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN--------------- ---------------BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌCĐỀ TÀI:CÁI NHÌN VỀ THUẬT TOÁN TRÊN QUAN ĐIỂM CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO KHOA HỌCGVHD :GS.TSKH Hoàng Văn KiếmSV :Nguyễn Lâm Tú –06520525Niên khóa : 2006 - 2010 Phương pháp luận sáng tạo khoa học Trang 2LỜI NÓI ĐẦUNhư Lê-Nin từng nói:”học, học nữa, học mãi” – có lẽ sự học là một quá trình lâu dài và gắn liền với mỗi con người. Xung quanh chúng ta còn rất nhiều điều cần tìm hiểu, còn nhiều thứ đang đợi ta khám phá. Những phát minh, sáng chế của con người đã thay đổi rất lớn cách sống, cách sinh hoạt của con người. Tất cả những thứ đó đều từ nghiên cứu khoa học, sáng tạo của bộ óc con người mà ra. Nghiên cứu khoa học thật sự quan trọng và cần thiết, nó thúc đẩy nền văn minh của con người. Chắc không ít người trong chúng ta đã từng cầm trên tay quyên sách “thế giới phẳng ”(The World is flat) của tác giả Thomas Friedman . Quyển sách khẳng định chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên mà con người có thể xích lại gần nhau hơn, kỷ nguyên thông tin. Công nghệ thông tin là một nghành đang trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống của mỗi người chúng ta. Như vậy việc nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Công nghệ thông tin là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Với những nghiên cứu đi đôi với ứng dụng tốt sẽ làm nên những thay đổi cho cuộc sống của con người, đẩy mạnh và bắt kịp quá trình thông tin hóa đang diễn ra hiện nay của thế giới. Môn học “Phương pháp luận sáng tạo khoa học” thực sự có ý nghĩa và cần thiết. Đây là môn học mang lại những định hướng cần thiết và quan trong cho sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế giảng đường đại học cũng như khi ra trường. Dựa vào các nguyên tắc và mũ tư duy sẽ giúp cho mỗi sinh viên khi đứng trước một vấn đề nghiên cứu sẽ nhanh chóng tìm ra được giải pháp để giải quyết vấn đề. Bài luận này cá nhân tôi viết nhằm tổng kết, đúc rút cũng như thực hành việc nghiên cứu dựa trên những lý thuyết được giảng giải trên lớp. Qua đây xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm đã tận tình dạy bảo và hướng dẫn tôi làm bài luận này. Nội dung bài luận ngoài việc tham khảo tài liệu, nội dung hoàn toàn mang quan điểm của cá nhân, viết theo văn phong cá nhân. Do đó sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong thầy và các bản thông cảm Sinh viên thực hiện Nguyễn Lâm TúTrường Đại Học Công Nghệ Thông Tin – Sinh Viên: Nguyễn Lâm Tú 06520525 Phương pháp luận sáng tạo khoa học Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin – Sinh Viên: Nguyễn Lâm Tú 06520525 Phương pháp luận sáng tạo khoa học Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng môn học “Phương pháp luận sáng tạo khoa [...]... trrong quá trình đánh gái kết quả học tập của HS tiểu học? Vì sao cần kiểm tra các loại kiến thức đó? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 22 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 6/ Thái độ của HS trong học tập được hiểu như thế nào? Cho ví dụ Hãy XĐ nội dung thái độ cần đánh giá ở HS tiểu học 7/ Vì sao việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở tiểu học bên cạnh lĩnh vực kiến thức phải... mục tiêu DH tổng quát của ch/trình môn học, các bài dạy của môn học ở các khối lớp - Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực h/tập môn học có khác nhau tùy theo đặc trưng của từng môn KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 18 IV Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 3 Nội dung đánh giá của thái độ + Dù việc phát triển năng lực học tập môn học có khác nhau song cũng có thể khái quát... chung như sau: Hứng thú học tập Thói quen hay phong cách học tập Khả năng tưởng tượng sáng tạo Tình yêu và lòng quan tâm đến cộng đồng XH Những nét tính cách cá nhân như lòng tự trọng, tự tin, tinh thần trách nhiệm Tóm lại: đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 19 V Các VB quy định về đánh giá học lực và hạnh kiểm của HS tiểu học 1/ Bảng phân loại... việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chỉ tập trung vào loại kiến thức này 2/ Giả sử bạn là GV đang giảng dạy tại lớp 4, hãy viết nhận xét về các HS có học lực TB, khá, giỏi ở môn Toán hoặc môn Tiếng Việt KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 21 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 3/ Hãy chọn một bài học ở môn Toán lớp 4 để phân loại nội dung kiến thức của bài đó 4/ Từ việc ng /cứu nội dung của đánh giá động... TIỂU HỌC 16 IV Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 3 Nội dung đánh giá của thái độ * Cách ghi nhận xét: - Thực hiện đầy đủ (Đ) - Thực hiện chưa đủ (CĐ): ghi nhận xét cụ thể * Thời điểm đánh giá: - Cuối HK 1 - Cuối năm học KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 17 IV Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 3 Nội dung đánh giá của thái độ 3.2 Các phẩm chất liên quan đến việc phát triển năng lực học tập môn học: ... quan điểm chỉ đạo, triển khai đánh giá ở tiểu học: xem phụ lục 5 cuối giáo trình 3/ Quy định đánh giá và xếp loại HS tiểu học: Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT Xem phụ lục 6 cuối giáo trình KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 20 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 1/ Một trong những loại kiến thức cần kiểm tra, đánh giá ở tiểu học là kiến thức sự kiện – chi tiết a/ Hãy chỉ... GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 12 III Đánh giá kỹ năng 4 Kỹ năng học tập - Kỹ năng h/tập là những kỹ thuật mà HS phải sử dụng hoặc h/động, phải t/hiện h/quả hơn và đạt đến thành công - Kỹ năng trí tuệ, thể chất, XH là đ/k để p/triển các kỹ năng h/tập - Về mặt t/tiễn kỹ năng h/tập thường xuyên được đề cập đến trong giảng dạy và đánh giá - Loại kỹ năng này bao gồm nhiều h/động mà người học cần t/hiện trong... của cá nhân KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 15 IV Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 3 Nội dung đánh giá của thái độ 3.1 Bốn nhiệm vụ trong điều lệ nhà trường: - Biết vâng lời thầy cô giáo, lễ phép trong g/tiếp hằng ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè - Thực hiện nội quy nhà trường, đi học đều và đúng giờ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập - Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân, đầu tóc,... HS: được hiểu là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm của HS đối với những nhiệm vụ của họ được quy định trong điều lệ nhà trường và đối với môn học KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 14 IV Đánh giá thái độ và hạnh kiểm 2 Các mức độ của lĩnh vực thái độ? Theo Krath Wohl (1964), thang 5 mức độ của lĩnh vực thái độ - tình cảm như sau: Tiếp nhận: nhận biết,... với tình huống - Căn cứ trên MQH với đ/tượng tương tác nhiều nhà ng /cứu phân kỹ năng XH thành 4 loại cơ bản: + Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến bản thân + Các h/vi hay kỹ năng l/quan MTr xung quanh + Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến công việc KIỂM năng TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở 11 + Các h/vi hay kỹ l/quan đến MQH cá nhân TRƯỜNG TIỂU HỌC III Đánh giá kỹ năng 3 Kỹ năng XH - Căn cứ vào ND, MĐ h/động của ... TRƯỜNG TIỂU HỌC 17 IV Đánh giá thái độ hạnh kiểm Nội dung đánh giá thái độ 3.2 Các phẩm chất liên quan đến việc phát triển lực học tập môn học: - Được nêu mục tiêu DH tổng quát ch/trình môn học, dạy... đánh giá thái độ + Dù việc phát triển lực học tập môn học có khác song khái quát số phẩm chất chung sau: Hứng thú học tập Thói quen hay phong cách học tập Khả tưởng tượng sáng tạo Tình... trình đánh gái kết học tập HS tiểu học? Vì cần kiểm tra loại kiến thức đó? Mỗi loại cho ví dụ minh họa KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 22 ÔN TẬP CHƯƠNG 6/ Thái độ HS học tập hiểu nào?