1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập Lịch sử 8 học kỳ II

4 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN LỊCH SỬ Nội dung 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh Đông Nam Kỳ: - Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp - Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 186l ) - Khởi nghĩa Trương Định Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn gây cho chúng nhiều thiệt hại Cuộc phản công kinh thành Huế: - Sau hai hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc người cầm đầu - Đêm mồng rạng sáng - - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Toà Khâm sứ - Nhờ có ưu vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng: - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13 - - 1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX - Diễn biến phong trào chia thành giai đoạn : + Giai đoạn l (1885 - l 888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở + Giai đoạn (l888 - l896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì Khởi nghĩa Hương Khê(l 885 - 1896): + Địa bàn huyện Hương Khê Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng + Từ năm l885 đến năm 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí + Từ năm 1889 đến năm l895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã + Mặc dù bị thất bại, khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ + Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến hoàn toàn thất bại Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua giai đoạn Khởi nghĩa Yên Thế: - Nguyên nhân : + Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng Bắc Kì vô khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống + Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh - Diễn biến : + Giai đoạn l884 - l892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm + Giai đoạn 1893 - 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám + Giai đoạn l909 - l9l3, Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10- - l9l3, Đề Thám bị sát hại Phong trào tan rã - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa: + Nguyên nhân thất bại : Pháp lúc mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân mỏng yếu Cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế + Ý nghĩa : khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nông dân Góp phần làm chậm trình bình định Pháp _ Nội dung 2: Những chuyển biến xã hội Việt Nam Sự phát triển đô thị : Cuối kỷ XIX -đầu kỷ XX, đô thị Việt Nam đời phát triển ngày nhiều Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn -Chợ Lớn có Nam Định, Hòn Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mĩ Tho,… Sự xuất giai cấp, tầng lớp xã hội: - Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền - Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép - Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự - Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống Nội dung 3: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 Phong trào Đông Du: - Nhật Bản nước châu Á nhờ theo đường tư chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị tư Âu - Mĩ, lại có màu da, văn hoá Hán học với Việt Nam, nhờ cậy - Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật tâm lí phổ biến nhân dân nước châu Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, có Việt Nam Những nét hoạt động phong trào Đông du: - Năm 1904, Duy tân hội thành lập Phan Bội Châu đứng đầu Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Năm l905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục dịch cầu viện, từ cầu viện chuyển sang cầu học - Từ năm l905 đến năm l908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp - Tháng - l 908, thực dân Pháp câu kết với Chính phủ Nhật Bản, trục xuất người Việt Nam khỏi đất Nhật - Tháng - 1909, phong trào Đông du tan rã Hội Duy tân ngừng hoạt động - Ý nghĩa : cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại Những hoạt động Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước: - Hoàn cảnh : đất nước bị Pháp thống trị, phong trào yêu nước chống Pháp thất bại - Những hoạt động : + Ngày - - l 911 ; từ cảng Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước + Năm 1917, Người từ Anh trở Pháp, tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri + Người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga ...+ Từ năm l 885 đến năm 188 9, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí + Từ năm 188 9 đến năm l895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy... đoạn l 884 - l892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm + Giai đoạn 189 3 - 19 08, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám + Giai đoạn l909 - l9l3, Pháp tập trung... cầu học - Từ năm l905 đến năm l9 08, Hội phát động phong trào Đông du, đưa khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp - Tháng - l 9 08,

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w