* Nguyên nhân quan trọng nhất: Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.. Câu 2: Nêu nội dung chính của Luật Hồng Đức.[r]
(1)LV Tien Trường CLQ2
LV Tien Trường CLQ2
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 HỌC KỲ II
Câu 1:Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn. Theo em, nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?
* Nguyên nhân:
- Nhân dân có lịng u nước, ý chí tâm giành độc lập tự cho đất nước - Tất tầng lớp nhân dân đoàn kết hăng hái tham gia kháng chiến
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đắn sáng tạo tham mưu, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi
* Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh
- Mở thời phát triển mơi dân tộc – thời Lê Sơ
* Nguyên nhân quan trọng nhất:Đường lối, chiến thuật đắn, sáng tạo tham mưu, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi
Câu 2: Nêu nội dung Luật Hồng Đức? Luật Hồng Đức có tiến bộ?
- Lê Thánh Tông ban hành luật: Quốc triều hình luật – luật Hồng Đức
* Nội dung:
- Bảo vệ quyền lợi vua hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích sản xuất - Bảo vệ người phụ nữ
Câu 3: Trình bày nét tình hình kinh tế thời Lê? a- Nơng nghiệp:
- Giải vấn đề ruộng đất, cải thiện đời sống nhân dân - Biện pháp:
+ Cho 25 vạn lính q làm ruộng, cịn 10 vạn lính, chia làm phiên thay quê sản xuất
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán quê làm ruộng
+ Đặt số chức quan chuyên lo sản xuất nôgn nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ cấm giết trâu bò bắt dân phu mùa gặt, cấy
Câu 4: Giáo dục thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?
- Dựng Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học - Nho giáo chiến địa vị độc tơn
- Thi cử chặt chẽ, qua ba kì thi: Thi hương, thi hội, thi đình
Câu 5: Vì Đại Việt kỉ XV lại đạt thành tựu rực rỡ vậy? a- Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu Văn học chữ Nơm chiếm vị trí quan trọng
- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc
b- Khoa học:
Nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng + Sử học: Đại việt sử kí, Đại việt sử kí tồn thư
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu + Địa lý: Hồng Đức đồ, Dư địa chí + Tốn : Đại thành toán học
c- Nghệ thuật:
(2)LV Tien Trường CLQ2
LV Tien Trường CLQ2
2
+ Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
Câu 6: Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Em có nhận xét gì về việc chia nước thành 30 tỉnh phủ vua Minh Mạng năm 1831 – 1832? * Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập triều Nguyễn;
- Năm 1806, Nguyễn ánh lên ngơi Hồng đế - Trực tiếp điều hành việc từ trung ương đến địa phương
- Năm 1815, ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
- Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh phủ trực thuộc (Thừa Thiên) - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh, khước từ cuộic tiếp xúc với phương Tây
* Nhận xét:
- Hệ thống quan hành từ tỉnh- phủ- huyện- tổng- xã tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa có
- Việc chia nước thành 30 tỉnh phủ vua Minh Mạng sở cho chia tách tỉnh thành nước ta ngày
Câu 7: Bằng hiểu biết mình, em so sánh kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngoài Đàng Trong kỉ XVI - XVIII
* Đàng Ngoài:
- Kinh tế nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng do: -Chiến tranh phong kiến kéo dài liên miên
-Ruộng đất cơng bị lấn chiếm
-Chính quyền Lê - Trịnh không quan tâm đến trị thủy tổ chức khai hoang Đời sống nơng dân bị đói khổ thường xuyên
* Đàng Trong :
Kinh tế nông nghiệp phát triển :
-Các chúa Nguyễn có nhiều sách tiến bộ: di dân, khai hoang, lập ấp -Lãnh thổ mở rộng đến tận đồng sơng Cửu Long
Xã hội hình thành tầng lớp địa chủ lớn nhìn chung đời sống nhân dân ổn định
Câu 8: Vùng đất Sài Gịn trước kỉ XVI có đặc điểm gì?
- Vào kỉ XV – XVI chiến tranh Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn, thuế nặng, đói kém, mùa nên phận người Việt từ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn phương Nam tìm sống
- Khi ấy, vùng đất Nam Bộ nói chung Sài Gịn nói riêng vùng đất lầy lội, rừng rậm hoang vu
Qúa trình sáp nhập Sài Gịn vào Đại Việt nào?
- Năm 1623 chúa Nguyễn cho lập sở thuế - Năm 1679 cho lập đồn dinh đặt quan cai trị