Đề cương ôn tập Lịch sử 8 - Học kỳ II

5 5.4K 76
Đề cương ôn tập Lịch sử 8 - Học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập học kỳ II Môn : Lịch sử Câu số 1: a) Cuộc khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) * Nguyên nhân: - Chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp * Diễn biến: - lãnh đạo và thành phần: + Phạm Bành và Đinh Công Tráng + Nghĩa quân gồm cả ngời Kinh,ngời Mờng,ngời Thái tham gia - Diễn biến chính + Cuộc chiến bắt đầu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887 + Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ,nghĩa quân đã anh dũng cầm cự trong suốt 34 ngày đêm,đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc. + Cuối cùng,để chấm dứt cuộc vây hãm,quân giặc liều chết xông vào.Chúng phun dầu thiệu trụi các lũy tre,triệt hạ và xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính + Nghĩa quân phải mở đờng máu rút lên Mã Cao,thuộc miền Tây Thanh Hóa tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã * Kết quả - Cuộc khởi nghĩa Ba Đình tan rã - Tuy tan rã nhng đợc lịch sử đánh giá rất cao.Nó là cuộc khởi nghĩa lớn tạo nên sức mạnh dân tộc,thể hiện ý chí lòng yêu nớc và góp phần làm thực dân Pháp tiêu hao lực lợng b) Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) * Nguyên nhân: - Chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp * Diễn biến - Lãnh đạo và lực lợng tham gia + Lãnh đạo: từ năm 1883 đến năm 1885: Đinh Gia Quế từ năm 1885 đến năm 1892: Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến chính + Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu,Yên Mĩ, nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch + Trong những năm 1885-1889,thực dân Pháp phối hợp lực lợng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu,mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ nhằm tiêu diệt nghĩa quân + Sau những trận chống càn liên tiếp,lực lợng nghĩa quân bị giảm và rơi vào thế bị bao vây,cô lập.Đến cuối năm 1889,Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã - Kết quả: + Cuộc khởi nghĩa tan rã c) Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê(1885-1895) * Nguyên nhân - Chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp * Diễn biến: - Lãnh đạo và thành phần + Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Ngoài ra,Cao Thắng là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng - Diễn biến chính + Từ năm 1885 1888: nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng công sự,rèn đúc khí giới và tích trữ lơng thảo Lực lợng nghĩa quân đợc chia làm 15 quân thứ(đơn vị).Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 ngời,phân bố trên địa bàn bốn tỉnh: Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình.Họ đã tự chế tạo đợc súng trờng theo mẫu súng của Pháp + Từ năm 1888- 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân.Dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tơng đối chặt chẽ,nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch + Để đối phó,thực dân Pháp đã tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây,cô lập nghĩa quân.Đồng thời,chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào Ngàn Trơi,là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa + Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn,lực lợng suy yếu dần.Sau khi chủ tớng Phan Đình Phùng hy sinh ngày 28-12-1895 cuộc khởi nghĩa tan rã dần * Kết quả: - Sau khi chủ tớng Phan Đình Phùng hy sinh ngày 28-12-1895 cuộc khởi nghĩa tan rã dần - Tuy tan rã song cuộc khởi nghĩa Hơng Khê đã để lại nhiều bài học quý báu thể hiện ý chí và khiến cho thực dân Pháp suy giảm thời gian và lực lợng Câu số 2: * Các nhà yêu nớc chống Pháp là các sỹ phu phong kiến mong muốn trong họ là giải phóng dân tộc,thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc các sỹ phu tân học trẻ tuổi đy theo con đờng dân chủ t sản,thiết lập chế độ quân chủ lập hiến,chế độ dân chủ cộng hòa * Nguyễn Tất Thành: sang phơng Tây tìm hiểu vì sao nớc Pháp thống trị nớc mình và thực chất của quyền:tự do bình đẳng bác ái;xác định con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc Câu số 3: Các phong trào Cần Vơng đều là phong trào lớn mạnh thể hiện truyền thống yêu nớc và khí phách anh hùng dân tộc ta,tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối TK XIX hứa hẹn năng lực chiến dấu dồi dào trong cuộc đơng đầu với thực dân Pháp để lại nhiều tấm gơng và bài học kinh nghiệm quý báu. Mặc dù đã chiến đấu dũng cảm nhng cuối cùng phong trào vẫn thât bại,sự thất bại này chứng tỏ sự non kém của những ngời lãnh đạo đồng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Câu số 4: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913) * Nguyên nhân: - Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dới thời Nguyễn - Nông dân vùng Bắc Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp bình định và bóc lột - Xuất phát từ tình yêu quê hơng,đất nớc và sự căm thù thực dân Pháp của nông dân vùng Bắc Bộ * Căn cứ: - Tây tỉnh Bắc Giang - Là căn cứ có địa hình hiểm trở * Lãnh đạo và dân c - Đề Nắm và Đề Thám - Đa số đều là dân ngụ c * Diễn biến - Giai đoạn 1884 1892 : + Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế,cha có sự chỉ huy thống nhất. + Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm - Giai đoạn 1893 1908: + Nhận thấy tơng quan lực lợng quá chênh lệch,Đề Thám (lúc này trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào sau khi Đề Nắm mất) Đề Thám tìm cách giảng hòa với quân Pháp + Sau khi phục kích bắt đợc tên điền chủ ngời Pháp là Sét-nay,Đề Thám đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế; Đề Thám đợc cai quản bốn tổng trong khu vực là Nhã Nam,Mục Sơn,Yên Lễ và Hữu Thợng + Thời gian giảng hòa không kéo dài vì ngay từ đầu dịch đã ráo riết lập đồn bốt,mở cuộc tấn công trở lại + Lực lợng của Đề Thám bị tổn thất,suy yếu nhanh chóng + Để cứu vãn tình thế,Đề Thám phải chủ động xin giảng hòa lần thứ hai(tháng 12-1897) + Thực dân Pháp chấp nhận nhng đa ra những điều kiện ngặt nghèo,buộc nghĩa quân phải thực hiện - Từ năm 1897- 1908: tranh thủ thời gian hòa hoãn,Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phồn Xơng,lo tích lũy lơng thực,xây dựng đội quân tinh nhuệ,sẵn sàng chiến đấu.Nhiều yêu nớc,trong đó có Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế,bắt liên lạc với Đề Thám - Giai đoạn 1909- 1913: sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội,phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám,thực dân Pháp đã tập trung lực lợng,mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.Trải qua nhiều trận càn liên tiếp của địch,lực lợng nghĩa quân hao mòn dần.Đến ngày 10-2-1913,khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại,phong trào tan rã * Kết quả: - Phong trào tan rã - Phong trào kết hợp vấn đề dân tộc,dân chủ cho dân,vị thủ lĩnh mu trí,tài tình trong lãnh đạo Câu số 5: Thực dân Pháp dễ dàng chiếm ba tỉnh phía Tây vì sự bạc nhợc của triều đình Huế đã cự phái bộ sang Pháp thơng lợng nhng thất bại và sự nham hiểm,độc ác của thực dân Pháp đã chiếm ba tỉnh phía Tây mà không hề tốn 1 viên đạn Câu số 6: Các đề nghị cải cách đều không thực hiện đợc là do: - Các đề nghị cải cách trên vẫn mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc,cha xuất phát từ những cơ sở bên trong,cha động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lợc và giữa nông dân với địa chủ phong kiến - Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh,nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc. - Điều đó đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới,khiến xã hội vẫn hỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến Câu số 7: Phong trào Đông Du * Thành lập: 1904,Phan Bội Châu và một số sỹ phu khác đã thành lập ra hội Duy tân - Nhật Bản là đất nớc cùng màu da,cùng văn hóa Hán học,lại đi theo con đờng t bản châu Âu,đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy đợc - Mục đích là giành độc lập dân tộc - Biện pháp: nhờ Nhật giúp khí giới và tiền bạc,bạo động.Đầu năm 1905,Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh Pháp.Ngời Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du. - Lúc đầu,phong trào Đông Du hoạt động thuận lợi;số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 ngời.Đến tháng 9 1908,thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nớc này trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam.Tháng 3-1909,Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. * Kết quả: - Phong trào Đông Du tan rã. - Hội Duy Tân ngừng hoạt động Câu số 8: Tình hình giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-XX Giai cấp,tầng lớp Nghề nghiệp của họ Thái độ chống Pháp T sản nhà thầu khoán,đại lí,chủ xí nghiệp,chủ xởng thủ công,đông Do bị lệ thuộc,yếu ớt về mặt kinh tế nên họ chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống,chứ cha có thái nhất là các chủ hãng buôn bán độ hởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX Tiểu t sản chủ các xởng thủ công nhỏ,cơ sở buôn bán nhỏ,những viên chức cấp thấp,nh thông ngôn,nhà giáo,th kí,kế toán,học sinh. là ngời có ý thức dân tộc,đặc biệt là các nhà giáo,thanh niên học sinh,nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nớc đầu thế kỉ XX Công nhân Xuất thân từ nông dân,làm công ăn l- ơng tại các hầm mỏ,nhà máy,đồn điền Do họ và gia đình bị thực dân phong kiến và t sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ,đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt(tăng lơng,giảm giờ làm ) Câu số 9: - Ngời lãnh đạo cuộc phản công ở kinh thành Huế là Tôn Thất Thuyết Câu số 10: Toàn quyền Đông Dơng (nửa bảo hộ) (bảo hộ) (thuộc địa) (khâm sứ) (khâm sứ) (thống sứ) (khâm sứ) (thống đốc) Từ bộ máy nhà nớc Việt Nam thế kỉ XX trên ta có thể nhận thấy sự tàn ác,bạo ngợc và thủ đoạn xâm lợc Việt Nam của Pháp.Thực dân Pháp chi phối bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng,bộ máy thiết lập chặt chẽ,có sự kết hợp giữa nhà nớc thực dân và quan lại phong kiến,chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt chỉ nhằm 1 mục đích là chia rã các dân tộc Đông Dơng,tăng cờng kìm kẹp làm giàu cho Pháp Câu số 11: Giữa những năm 1911,tại cảng Nhà Rồng(Sài Gòn),Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin một con tàu buôn của Pháp,để có cơ hội tới các nớc phơng Tây xem họ làm thế nào,rồi về giúp đồng bào cứu nớc.Cuộc hành trình cảu Ngời kéo dài 6 năm,qua nhiều nớc ở Châu Phi,châu Mĩ,châu Âu Năm 1917,Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp.ở đây,Ngời đã làm rất nhiều nghề,học tập,rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp.Tham gia hoạt động trong Hội những ngời Việt Nam yêu nớc,Ngời viết báo,truyền đơn,tranh thủ các diễn đàn,các buổi mít tinh để tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng VN.Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp,tiếp nhận ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời Nga,t tởng của Nguyễn Tất Thành dần có những biến chuyển Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Campuchia Lào Tỉnh (viên quan ngời Pháp) Phủ,huyện,châu(Pháp + bản xứ) Làng,xã(chức dịch địa phơng) . Đề cơng ôn tập học kỳ II Môn : Lịch sử Câu số 1: a) Cuộc khởi nghĩa Ba Đình( 188 6- 188 7) * Nguyên nhân: - Chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp * Diễn biến: - lãnh đạo và thành. Sậy( 188 3- 189 2) * Nguyên nhân: - Chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp * Diễn biến - Lãnh đạo và lực lợng tham gia + Lãnh đạo: từ năm 188 3 đến năm 188 5: Đinh Gia Quế từ năm 188 5 đến năm 189 2:. của nông dân vùng Bắc Bộ * Căn cứ: - Tây tỉnh Bắc Giang - Là căn cứ có địa hình hiểm trở * Lãnh đạo và dân c - Đề Nắm và Đề Thám - Đa số đều là dân ngụ c * Diễn biến - Giai đoạn 188 4 189 2 :

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan