Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
B ô GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO • • • TRƯỜNG ĐAI HOC s PHAM HÀ NÔI • • • • NGUYỄN KIM SỸ XÂY DựNG VÀ S DỤNG BÀI TẬP • • THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC • CHƯƠNG “ĐỘNG • Lực HỌC CHẤT • • ĐIẺM” VẬT LÍ 10 THPT LUÂN VĂN THAC S ĩ KHOA HOC GIÁO DUC • • • HÀ NỘI, 2016 • • • • B ô GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO • • • TRƯỜNG ĐAI HOC s PHAM HÀ NÔI • • • • NGUYỄN KIM SỸ XÂY DựNG VÀ S DỤNG BÀI • TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC • • • CHƯƠNG “ĐỘNG • Lực HỌC CHẤT • • ĐIẺM” VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 6011 0111 LUÂN • VĂN THAC Sĩ KHOA HOC GIÁO DUC • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Khôi HÀ NỘI, 2016 • • LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tói Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật lý, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lọi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Vật lý, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Nguyễn Thế Khôi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Lý Nhân Tông, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả tành học tập thực đề tài Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn Bắc Ninh, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Kim Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Kim Sỹ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bài tập thí nghiệm BTVL : Bài tập vật lí ĐHSP : Đại học sư phạm GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm TBTN : Thiết bị thí nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VĐ : Vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tà i .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận v ăn Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG Lực HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT 1.1 Bài tập thí nghiệm vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí 1.1.1.1 Quan niệm tập vật lí 1.1.1.2 Tác dụng tập vật tí dạy học 1.1.1.3 Phương pháp giải tập vật l í 1.1.1.4 Lựa chọn hệ thống tập vật lí dạy học chương, phần giáo trình vật tí .10 1.1.1.5 Hướng dẫn học sình giải tập vật l í 14 1.1.2 Thỉ nghiệm vật lí dạy học giải vẩn đ ề .19 1.1.2.1 Vị trí, chức vai trò thí nghiệm vật lí 19 1.1.2.2 Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiêm 22 1.1.3 Bài tập thí nghiệm vật l í 29 1.1.3.1 Định nghĩa 29 1.1.3.2 Tấc dụng dạy học 30 1.1.3.3 Tổ chức dạy học tập thí nghiệm vật lí 33 1.2 Phát triển tính tích cực, lực sáng tạo HS dạy học vật l í 37 1.2.1 Phát triển tỉnh tích cực nhận thức .37 1.2.2 Phát triển lực sáng tạo .41 1.3 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT 46 1.3.1 Chất lượng nắm vững kiến thức giải tập H S .46 1.3.2 Sử dụng tập G V 48 Chương HỆ THÓNG BÀI TẬP THỈ NGHIỆM VỀ VẬT L Í TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG Lực HỌC CHẤT ĐIỀM” - VẬT L Ỉ 10 THPT 50 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT 50 2.2 Hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10THPT .51 2.2.1 Hệ thống tập thí nghiệm 51 2.2.1.1 Bài tập thí nghiệm định tính 51 2.2.1.2 Bài tập thí nghiệm định lượng 55 2.2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học tập thí nghiệm, sổ kiến thức chương “Động lực học chất điểm ” - Vật lí 10 THPT 56 2.2.1.1 Bài tập thí nghiệm học xây dựng kiến thức m ới 56 2.22.2 Bài tập thí nghiệm học thực hành thí nghiệm vật lý 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .65 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1 Mục đích 65 3.1.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 66 3.2.1 Phương thức vả tiêu đánh giá mặt định lượng .66 3.2.2 Phương thức tiêu đánh giá mặt định tinh 67 3.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Các tiêu chí đảnh giả kết thực nghiệm sư phạm 67 3.3.2 Phần tích hiệu tiến trình dạy học soạn thảo 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Ngày nay, sống thời đại mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Vì để theo kịp phát triển thời đại hòa nhập vào kinh tế giói, kinh tế tri thức kỉ 21, nghiệp giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, đổi mói toàn diện đồng bộ, nhằm tạo người mói có trình độ văn hóa cao, giàu tính sáng tạo động, có kĩ thực hành giỏi, biết sử dụng phương tiện mói đại Đáp ứng với đòi hỏi đó, nghiệp giáo dục đào tạo phải có nhiệm vụ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, khuyến khích tự học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” [5], hay theo Nghị Trung ương II khóa VIII: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thíri gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” [7] Vì lẽ mà giáo dục không ngừng đổi mới, đại hóa mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học để phản ánh thành tựu đại lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa hoa xã hội - nhân văn, trang bị cho HS vốn kiến thức kĩ cần thiết, phải tạo cho em lực tự học, tự vạch đường phương pháp tư duy, hành động dẫn đến chiếm lĩnh kiến thức mới, để vào đời lao động sản xuất khoa học kĩ thuật nhanh chóng tiếp thu mói Một phương pháp để rèn luyện cho HS kĩ năng, mở rộng vận dụng kiến thức củng cố, ôn tập việc giải BTVL BTVL có vai trò quan trọng, sử dụng nhiều giai đoạn trình dạy học, giải BTVL rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức, kĩ giúp cho HS hiểu sâu qui luật, tượng vật lí, biết phân tích giải thích tượng vật lí thường gặp Thông qua tập HS có điều kiện sử dụng kiến thức học để tự lực giải tình cụ thể khác Nhờ vậy, kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện trở thành kiến thức thực HS Trong loại tập việc giải BTTN hình thức HĐ nhằm nâng cao chất lượng học tập, tăng cường hứng thú, gắn học vói hành, lí luận với thực tế, kích thích tính tự chủ tích cực, tự lực, trí thông minh sáng tạo, tháo vát HS Đây biện pháp để phát HS khá, giỏi vật lí Từ phân tích đề tài (luận án, luận văn, tài liệu tham khảo, ) có liên quan đến hướng nghiên cứu tác giả: Nghiên cứu nội dung trọng tâm nào? Còn chưa giải hay giải chưa triệt để? Ta thấy để nâng cao hiệu dạy học môn vật lí, GV cần quan tâm đến việc sử dụng BTTN vật lí trình dạy học Vói mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy hoc chương hoc chất điểm” - Vât lí 10 THPT” • o “Đông • o lưc • • • Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống BTTN soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT, có sử dụng tập xây dựng nhằm phát triển tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: HĐ dạy học tập vật lí trường THPT 68 - Nội dung đề kiểm tra dùng đánh giá TNSP trình bảy phụ lục • Đánh giá thái độ học tập HS Để đánh giá thái độ học tập HS dựa vào: - Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng hay trầm - Số HS xung phong phát biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận phương án TN - Số HS hoàn thành BTTN tìm tòi lắp ráp TN nhà 3.3.2 Phân tích hiệu tiến trình dạy học soạn thảo • Kết mặt định tính Thông qua trình theo dõi học kết hợp vói kết kiểm tra thấy: Đối vói lớp TN, trọng vào việc định hướng phương pháp giải BTTN nên HS hiểu VĐ sâu hơn, vận dụng vào tập khác tốt HS làm quen vói việc xây dựng phương án TN, lựa chọn, lắp ráp TN, quan sát đo đạc đại lượng vật lý, thu thập ghi chép số liệu TN Đối vói HS lớp thực nghiệm việc nắm vững kiến thức vật lí cách sâu sắc, em có khả GQVĐ, khả vận dụng kiến thức tình xác định thông qua BTTN Ngoài BTTN kích thích tính ham hoạt động chân tay, trí tò mò tìm hiểu, phù hợp với lứa tuổi HS THPT Đối vói HS lớp đối chứng, việc giải tập vật lý đơn lý thuyết áp dụng công thức vật lí hạn chế phương pháp nhận thức, khả quan sát, khả giao tiếp - Thái độ HS học: Tôi quan sát HS học, đếm số HS tham gia vào trình giải ВТ: xây dựng phương án TN, thảo luận, Kết cho thấy: 69 Đối vói lớp đối chứng tham gia tiết học, em giải toán lý thuyết đơn thuần, tri thức HS cần VĐ lý thuyết sẵn có HS cần vận dụng kiến thức lý thuyết học cách hợp lý giải ВТ, không khí học thường trầm HS có điều kiện thảo luận trao đổi, BTTN gì, tỷ lệ HS hoàn thành BTTN nhà thấp Đối với lớp thực nghiệm, nội dung BTTN đặt VĐ thiết thực gần gũi xong lại mói mẻ, bách cần có lòi giải đáp Các em đặt vào vị trí người nghiên cứu, tự đề phương án GQVĐ, tự làm TN, thảo luận Những điều làm cho HS phấn chấn, khêu gọi tính tò mò, lòng ham hiểu biết HS Hầu hết BTTN có nội dung hấp dẫn, HS cảm thấy thích thú giải tập Hiệu giáo dục BTTN lớn • Kết mặt định lượng Các kiểm tra sau thực nghiệm GV dạy thực nghiệm chấm điểm theo thang điểm hệ số 10 Bài kiểm tra thực hai đối tượng: đối chứng thực nghiệm Tôi lập bảng sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê kết học tập HS nhóm TN, ĐC trước TNSP Tổng Nhóm 10 số HS L ớpTN (10A1) 39 /,(T N ) 0 40 fi(Đ C ) Lớp ĐC (10A2) 70 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập nhỏm TN ĐC trước TNSP Nhìn vào đa giác đồ 3.1 thấy đỉnh hai đa giác đồ gần ngang điều chứng tỏ chất lượng nhóm TN nhóm ĐC lớp tương đương Kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau đợt TNSP thể bảng sau: Bảng 3.2: Phân bổ điểm nhỏm TN nhổm ĐC sau khỉ TNSP Tổng Nhóm 10 số HS L ớpTN 39 fi (TN) 0 8 40 fi(Đ C) 0 10 (10A1) LớpĐ C (10A2) r r Dùng phương pháp thông kê toán học thu kêt sau: 71 Nhóm thực nghiệm (N = 39) Nhóm đối chứng (N = 40) Xi fi Xi - X (Xi - x ý (xr x ý fi Xi fi Xj - X 0 -6.67 44.489 0 -5.98 35.760 -5.67 32.149 -4.98 24.800 -4.67 21.809 43.618 -3.98 15.840 31.680 -3.67 13.469 40.407 -2.98 8.880 26.640 -2.67 7.129 28.516 -1.98 3.920 15.680 5 -1.67 2.789 13.945 -0.98 0.960 4.800 6 -0.67 0.449 2.694 0.02 0.0004 0.0024 7 0.33 0.109 0.763 10 1.02 1.040 7.280 8 1.33 1.769 14.152 2.02 4.080 32.640 2.33 5.429 48.861 3.02 9.120 82.080 10 3.33 11.089 110.89 10 4.02 16.160 161.600 ĩ (X i - xý (Xi - x )2.fi ĩ Các sô thông kê thu là: Nhóm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn X s Phương sai Thực nghiệm 6.67 2.37 5.63 Đối chứng 5.98 2.59 6.71 s2 Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP Xi wi (TN) 0 w'i (ĐC) 0 5.13 12.83 10 22.5 10 25.65 46.16 66.67 82.05 94.87 100 37.5 57.5 82.5 92.5 100 100 72 Biểu đồ 3.2: Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC KT, ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù hạn chế thòi gian, tiến hành số trường THPT tin tưởng chắn hệ thống BTTN mà xây dựng sử dụng dạy học chương “Động lực học chất điểm” phát triển tính tích cực nhận thức phát huy lực sáng tạo cho HS lớp 10 trường THPT Lý Nhân Tông - Thành phố Bắc Ninh 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luân Căn vào mục tiêu nhiệm vụ đề tài, đề tài đạt số kết sau: - Làm sáng rõ sở lí luận việc phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học BTTN vật lý - Phân tích cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm ” lớp 10 - Xây dựng hệ thống BTTN chương “Động lực học chất điểm” gồm 11 bài, đáp ứng yêu cầu khoa học, sư phạm khả thi - Đề xuất phương án sử dụng BTTN dạy học chương “Động lực học chất điểm” có tính khả thi việc bồi dưỡng tư vật lý cho HS - Kết thực nghiệm đạt yêu cầu, có ý nghĩa mặt thống kê, mở rộng sử dụng BTTN vào dạy học vật lý trường phổ thông sở phần khác chương trình Những kết có ý nghĩa thiết thực cho thân, biết BTTN vật lý có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Riêng thân học hỏi nhiều kinh nghiệm việc giải BTTN vật lý khâu tổ chức tiết học có BTTN từ mạnh dạn đưa BTTN vật lý vào giảng dạy phần khác chương trình vật lý THPT khả Kiến nghị đề xuất - Nên xây dựng hệ thống BTTN đa dạng chủng loại mức độ chương trình vật lý phổ thông - Cần có phòng học môn vật lý với TBTN để phục vụ GV HS việc giải BTTN 74 - Việc đưa BTTN vào giảng dạy nhiều mức độ, hình thức khác phù hợp vói khả tiếp thu HS kích thích khả tư cho HS đặc biệt tư vật lý Khi hiệu dạy học nâng cao Vậy việc triển khai loại BTTN trường phổ thông khả thi cần thiết, gúp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng nhà Nhà nước ta đề Tôi hy vọng rằng, sáng kiến gúp phần nhỏ vào việc đổi mói phương pháp dạy học vật lý trường THPT, đáp ứng đòi hỏi cấp bách nghiệp giáo dục giai đoạn Trên sở đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác thuộc chương trình vật lý phổ thông Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho HS GV 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đoàn - Phạm Thị Hoan - Bùi Ngọc Quỳnh - Nguyễn Trọng Bảo - Tô Giang - Bùi Gia Thịnh, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông cấp II, NXB Giáo dục H.1975 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lưc, tìm tòi sảng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III2004 - 2007 Nguyễn Anh Khoa (2008), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS chương chất khí - khối 10, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương, Tích cực hóa hoạt động học tập HS, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục tháng 6-7/1997 Nguyễn Bá Kim-Vũ Dương Thụy, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, 1992 Nghị Hội Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo - Nghiên cứu giáo dục, 2/1994 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXBGD Nguyễn Đức Thâm, Giải Bài tập Vật ỉí Trung học sở - Nhà xuất Giáo dục, 2000 10 Nguyễn Đức Thâm nhóm tác giả (2005), tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao lực cho GV trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học môn vật ỉỉ”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Khơi dậy tiềm sảng tạo, NXBGD 76 12 Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học dạy học - Bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dụ 14 Phạm Hữu Tòng (2004), Phương pháp dạy học vật ỉí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, tư khoa học, NXB Đại học Sư Phạm 15 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD 16 Thái Duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tủ sách khoa học VLOS (Mạng Internet) 17 Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 12/1996 18 Đanilôv M.A-Xcatkin M.N, Lí luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1980 19 Êxipôp (1977), Người dịch Nguyễn Ngọc Quang, Những sở ỉí luận dạy học tập 2, NXBGD 20 G.I.Sukina (1973), vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Tài liệu dịch- Tổ tư liệu trường CĐSP Hà Nội 21 I.F Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập HS tập 1,2, NXBGD Hà Nội 22 I u Babanxki (1981), Tối ưu hoá trình dạy học, Cục đào tạo bồi dưỡng cán giáo dục đào tạo, NXB Hà Nội 23 V.Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 24 Zvereva N.M (1973), Tích cực hóa tư dtty học sinh học vật lí, NXB Giáo dục 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG • • • "ĐỘNG L ự c HỌC CHẤT ĐIỂM" • • • 2.1 Bài tập thí nghiệm định tính a.Bài tập thí nghiệm quan sát, mô tả, giải thích tượng Bài Em đứng vào bàn đặt gần nhau, mồi tay đặt lên bàn dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất Hãy làm lại để bàn xa chút Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu giải thích Câu hỏi hướng dẫn giải: - Hãy xác định lực tác dụng lên bàn, từ suy lực tác dụng lên người Nhờ vào định luật em suy được? - Xác định họp lực tác dụng lên người, điều kiện để người cân bằng? - Hãy so sánh hợp lực hai trường họp để biết lực chống tay cần lớn hay bé? Giải: p - Trong trang thái cân băng người: F1+F2+P =0 -^F1=F2=—-— cos a Khi choãi tay ra, a tăng-»COS a giảm Fl, F2 tăng Nghĩa hai tay phải chống lực lớn hay ta cảm thấy mệt Bài Hãy chế tạo dụng cụ sau: Một sợi dây đủ dài luồn qua ống nhỏ, đầu dây nối vào vật nặng, đầu lại nối vào vật nhẹ Dựng đứng ống để đầu dây nối vói vật nhẹ quay cho vật nhẹ quay tròn mặt phẳng ngang Điều xảy vói vật dưới, giải thích? Câu hỏi hướng dẫn giải: - Loại chuyển động vật gì? Phân tích lực tác dụng lên vật 78 - Tính lực căng dây theo vận tốc quay - Phân tích lực tác dụng lên vật 2, vật chuyển động lên nhờ vào lực nào, điều kiện quay vật gì? Giải: Vật nhẹ quay nhanh làm lực căng dây tăng để cân vói lực quán tính li tâm Kết đầu dây lại lực căng dây làm vật nặng kéo lên Quay nhanh vật nặng chuyển động lên nhanh, b Bài tập lập phương án thí nghiệm Bài Đo hệ số ma sát trượt nam châm sắt phẳng, chọn thêm dụng cụ tuỳ ý Nêu phương pháp tiến hành đo hệ số ma sát trường họp nói trên? Giải: Đặt sắt nằm ngang, kéo nam châm chuyển động thẳng sắt ta xác định lực ma sát trường hợp Fmsi = |i(p+F) (1) (trong F lực hút nam châm miếng sắt) Đặt sắt thẳng đứng, cho nam châm tiếp xúc vói sắt chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên, lúc số lực kế tổng trọng lực lực ma sát Fik = jiF+p => Fjn^ = Fik - p = |iF (2) Từ (1) (2) ta tính được: F = — í—^ — ®msl ®ms2 Khi biết giá trị lực F thay vào (1) ta xác định hệ số ma sát nam châm sắt Bài Hãy tìm phương án đơn giản để đo gia tốc xe buýt với thước đo độ? Hướng dẫn giải: - Chọn vật nhỏ nặng treo lên trần xe sọi dây nhẹ Khi xe chuyển động có gia tốc, đo góc lệch dây treo a 79 - Phân tích lực tác dụng vào vật, tìm a=g.tana Bài Thiết lập phương án chế tạo gia tốc kế vói lò xo, vật nhẵn biết khối lượng thước Hướng dẫn giải: - Đặt lò xo nằm ngang, đầu cố định, đầu gắn với vật nhẵn, trục lò xo dọc theo phương chuyển động xe - Khi xe chuyển động có gia tốc, lực quán tính cân lực đàn hồi Dùng thước đo độ biển dạng lò xo k Aỉ - Từ tìm gia tôc xe a= —— m 2.2 Bàỉ tập thí nghỉệm định lưọrng Bài 1: Hãy tim cách đo vận tốc dòng nước lúc khỏi vết rách túi nilon đựng đầy nước Câu hỏi hướng dẫn giải - Chuyển động nước vừa rời khỏi túi nilon chuyển động gì? - Em viết công thức xác đinh thời gian chuyển động tầm xa vật ném ngang? - Đẻ đo vận tốc viên nước ta cần đo đại lượng nào? Dụng cụ đo gì? Giải: - Đo độ cao lỗ thủng so với mặt đất h - Đo tàm xa viên đạn đạt s 80 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÈ TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẢP MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Để cung cấp thông tin thực trạng kiểm tra, đảnh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trung học phổ thông Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! Mức độ TT Nôi dung điều tra Tốt TB Yếu Công tác đạo đổi hoạt động ĐG kết học tập HS Công tác đạo GV đổi hoạt động KTĐG 1.1 kết học tập HS Công tác tổ chức bồi dưỡng kĩ cho GV 1.2 hoạt động ĐG kết học tập HS Chính sách hỗ trợ cho giáo viên trình 1.3 đổi hoạt động ĐG kết học tập HS Tổ chức KTĐG kết học tập HS theo yêu 1.4 cầu Nhà trường Nhà trường yêu cầu giáo viên báo cáo phân loại 1.5 học sinh sau lần kiểm tra Hoạt động ĐG trình GV trình dạy học môn Vật lí GV tập huấn hiểu sâu phương 2.1 pháp, kĩ thuật ĐG dạy học Vật lí GV vận dụng kĩ thuật ĐG lớp 2.2 học để tổ chức ĐG trình dạy học Vật lí GV thường xuyên ĐG kết học tập HS 2.3 trình dạy học 2.4 GV thường xuyên ĐG kết học tập HS 81 thông qua kiểm tra sau học GV thường xuyên ĐG lực HS 2.5 trình dạy học GV thường xuyên ĐG kết học tập HS 2.6 quan sát, có sổ ghi chép lưu trữ GV thường xuyên đánh giá KQHT HS 2.7 thông qua sản phẩm thực dự án Ghi chú: Thầy (cô) đảnh dấu ịx) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! 82 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HOC SINH THPT VÈ TH ựC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN VẬT LÍ • • • Đe cung cấp thông tin thực trạng hoạt động đảnh giá kết học tập trình dạy học Vật lí Em vui lòng cho biết ý kiến vẩn đề Cảm ơn em nhiều! Mức độ TT Nội dung điều tra GV kiêm tra vân đáp trước vào học GV phát phiếu kiểm tra ngắn trình học tập lớp, có thu lại để chấm công bố điểm GV yêu cầu nhà làm đề kiểm tra sau tự ĐG nộp lại cho GV đánh giá GV yêu câu thực KT thông qua viết báo cáo thực dự án học tập GV tô chức kiêm tra 15 phút; tiêt theo yêu cầu Nhà trường Ghi chủ: Đảnh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn em! Thường Thỉnh Không xuyên thoảng [...]... khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương: 5 Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học bài tập thí nghiệm chương Động lực học chất điểm - Vật lí 1 0THPT Chương 2 Hệ thống bài tập thí nghiệm về vật lí trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 1 0THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 6 Chương 1 C ơ SỞ LÍ LUÂN • VÀ THƯC TIỄN CỦA DAY HOC BÀI TẢP • • • • THÍ NGHIÊM CHƯƠNG “ĐÔNG LƯC HOC CHẤT... thức và năng lực sáng tạo của HS, đặc biệt là lí luận về dạy học giải quyết vấn đề và việc xây dựng, sử dụng hệ thống BTTN vật lí 5.2 Nghiên cứu chương trình, SGK, SGV để xác định mục tiêu dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT Từ đó, xác định hệ thống BTTN cần xây dựng và sử dụng trong dạy học trong chương này 5.3 Điều tra thực tiễn việc dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí. .. thống BTTN trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống BTTN trên có tính khoa học và đề ra cách sử dụng nó trong HĐ dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT thì có thể phát huy được tính tích cực nhận thức và năng lực sáng tạo của HS 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc dạy học vật lí theo hướng... • • - VẬT LÍ 10 THPT • 1.1 Bài tập thí nghiệm về vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí 1.1.1.1 Quan niệm về bài tập vật lí BTVL là bài ra cho HS làm để vận dụng những kiến thức đã học Theo nghĩa rộng thì bài tập bao gồm câu hỏi, bài tập lí thuyết, bài tập thực hành, BTTN, bài tập nhận thức Giá trị của bài tập vật lí ở chỗ, chúng cho phép kiểm tra được cả kĩ năng của HS áp dụng những kiến thức thu được vào thực... chất điểm Vật lí 10 THPT nhằm tìm hiểu phương pháp dạy học của GV và HS, tình trạng TBTN và việc xây dựng sử dụng hệ thống BTTN trong dạy học chương này 5.4 Xây dựng hệ thống BTTN và soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT nhằm phát triển tính tích cực học tập, năng lực sáng tạo của HS 5.5 Tiến hành TNSP các tiến trình dạy học đã soạn thảo... của HS về chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT - Điều tra những khó khăn thuận lọi của GV và HS trong việc xây dựng và sử dụng BTTN chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT 6.3 Phương pháp TNSP: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống BTTN đã được thiết kế 6.4 Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thu được từ TNSP 7 Đóng góp của luận văn - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của... của tính chất này lên tính chất khác TN vật lí góp phần làm nổi bật những khía cạnh cần nghiên cứu của từng hiện tượng và quá trình, giúp HS dễ quan sát, dễ theo dõi và dễ tiếp thu bài 1.1.2.2 Xây dựng và sử dụng thiết bị thỉ nghiệm a) Xây dựng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí Trên cơ sở lí luận dạy học về việc tổ chức HĐ nhân thức tính tích cực, sáng tạo của HS trong dạy học vật lí và vai trò... văn - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc dạy học kết hợp với BTTN ở THPT nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề của HS - Vận dụng cơ sở lí luận đó để thiết kế tiến trình dạy học theo hướng sử dụng các BTTN thuộc chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT - Bổ sung thêm vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV, HS THPT và học viên cao học cùng chuyên ngành 8 Cấu trúc của luận... tiến trình HĐ dạy học một kiến thức cụ thể, để soạn thảo tiến trình dạy học giải một số BTTN thuộc chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT - Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, lí luận và phương pháp dạy học, các luận án, luận văn, các bài báo liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT - Điều... được coi là phương tiện để dạy học vật lí 7 1.1.1.2 Tác dụng của bài tập vật lỉ trong dạy học Trong quá trình dạy học vật lí, việc giải BTVL là một trong những loại HĐ tự lực quan trọng của HS BTVL có vai trò quan trọng đặc biệt, chúng được sử dụng trong nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học - BTVL có thể coi như là phương tiện nghiên cứu hiện tượng mói hoặc xây dựng một khái niệm mói cho ... chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tập thí nghiệm chương Động lực học chất điểm - Vật lí 1 0THPT Chương Hệ thống tập thí nghiệm vật lí dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật. .. THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG Lực HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT 1.1 Bài tập thí nghiệm vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí 1.1.1.1 Quan niệm tập vật lí 1.1.1.2 Tác dụng tập. .. chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT 50 2.2 Hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 1 0THPT .51 2.2.1 Hệ thống tập thí nghiệm