Có thể phát biểu một cách khái quát về đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp như sau : Phântích kinh tế doanh nghiệp nghiên cứu quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện bước đầu hội nhập nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã vàđang tiến dần đến thế ổn định Đó là cơ hội thuận lợi nhưng cũng chính là những thách thức đối với cácdoanh nghiệp Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, phải tạo ra lợi nhuận nhưngmôi trường kinh doanh luôn biến động, ẩn chứa nhiều rủi ro do sự thay đổi về tình hình kinh tế, văn hóa-chính trị-xã hội Chính vì vậy, để công việc kinh doanh có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải thường xuyêntiến hành phân tích hoạt động kinh tế
Có thể nói phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Khi xã hội chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý chưa nhiều mới chỉ dừng lại ở mức tiếnhành thu thập thông tin cho công việc kinh doanh bằng những phương pháp đơn giản như cộng, trừ, nhân,chia Đến khi nền kinh tế ngày càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý không ngừng tăng lên và phức tạphơn Để phục vụ cho những yêu cầu này, phân tích hoạt động kinh tế được hình thành và ngày càng hoànthiện trở thành một ngành khoa học độc lập Sự ra đời của nó là tất yếu và hoàn toàn phù hợp trong việc khaithác, phân tích các thông tin kinh tế nhằm tìm hiểu, đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện các chỉtiêu kế hoạch của Nhà nước cũng như của doanh nghiệp
Phân tích hoạt động kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng trong việc chỉ đạo và lãnh đạo kinh tế.Thông qua đó, ta có thể vạch rõ xu hướng phát triển, tính quy luật của các hiện tượng, khả năng tiềm tàngdoanh nghiệp chưa khai thác, giúp doanh nghiệp nhận rõ được mặt mạnh yếu của mình và từ đó đưa ra cácbiện pháp quản lý tốt hơn đảm bảo lợi ích của Nhà nước, của xã hội và của doanh nghiệp
Là sinh viên ngành Quản trị tài chính kế toán, em đã được tiếp cận với môn học Phân tích hoạt độngkinh tế đặc biệt là qua việc làm đồ án thiết kế môn học em có thể vận dụng những kiến thức đã học và trên cơ
sở đó củng cố, đi sâu tìm hiểu kĩ hơn về cách nhìn nhận, nhận xét, đánh giá các hiện tượng kinh tế Nội dung
đồ án của em gồm có 3 phần :
-Phần I : Cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế
-Phần II : Phân tích
-Phần III : Kết luận và kiến nghị
Dưới sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Thạc sĩ Phạm Thế Hưng em đã hoàn thành đồ ánmôn học này nhưng do sự hiểu biết cũng như kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên đồ án của em khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự quan tâm góp ý hơn nữa của các thầy cô Em xin chânthành cảm ơn !
Sinh viênLương Thị Bích Phượng
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1.1 Mục đích, ý nghĩa của phân tích kinh tế doanh nghiệp
1.1.1 Ý nghĩa của phân tích kinh tế doanh nghiệp
Là một nhà quản lý doanh nghiệp bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệp mình hoạt động một cách liêntục, nhịp nhàng, hiệu quả và không ngừng phát triển Muốn vậy bạn phải thường xuyên, kịp thời đưa ra đượcquyết định để quản lý, điều chỉnh đối với các yếu tố, các điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để
có được các quyết định có chất lượng cao cần phải có hiểu biết toàn diện, sâu sắc và triệt để các yếu tố, các
Trang 2điều kiện bên trong và bên ngoài có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình phân chia, phân giải để nhận thức về hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó xây dựng phương hướng và biện pháp nhằm đảm bảo sự pháttriển hiệu quả và bền vững cho doanh nghiệp trong thời gian tới Do vậy nó được xem là công cụ chủ yếu đểnhận thức về kinh tế doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với
sự tồn tại, phát triển, hiệu quả của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với năng lực uy tín của chính cá nhânlãnh đạo doanh nghiệp Nếu phân tích đạt yêu cầu sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về thực trạngnăng lực và tiềm năng của doanh nghiệp mình, làm cơ sở cho những quyết định điều chỉnh hiệu quả vàngược lại
1.1.2 Mục đích của phân tích kinh tế doanh nghiệp
Mục đích phân tích kinh tế doanh nghiệp nói riêng, mục đích của các hoạt động khác của con ngườinói chung có vai trò đặc biệt quan trọng trong cả lí luận lẫn thực tiễn Do đó tùy từng trường hợp cụ thể củaphân tích mà xác định mục đích phân tích một cách cụ thể Tuy nhiên mục đích thường gặp trong các trườnghợp của phân tích kinh tế trong doanh nghiệp bao gồm :
-Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá biến độngcủa các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp
-Xác định các thành phần, bộ phận, nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích và tính toán mức độ ảnhhưởng cụ thể của chúng
-Phân tích nhân tố qua đó xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản gây biến động nhân tố cũngnhư tính chất của chúng từ đó nhận thức về những điểm mạnh, điểm yếu, những việc doanh nghiệp đã làmtốt, làm chưa tốt, những lãng phí bất hợp lý…Qua đó nhận thức về thực trạng và tiềm năng của doanhnghiệp
-Đề xuất các phương hướng và biện pháp nhằm khai thác triệt để và hiệu quả các tiềm năng củadoanh nghiệp trong thời gian tới, đảm bảo sự phát triển hiệu quả và bền vững cho doanh nghiệp
-Làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn các phương án đầu tư, các phương án sản xuất kinh doanhcũng như xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp trong tương lai
-Mục đích chung của phân tích kinh tế doanh nghiệp là nhằm : phát hiện tiềm năng của doanh nghiệp
và đề xuất các biện pháp nhằm khai thác triệt để, hiệu quả các tiềm năng ấy
1.2 Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh tế
Tùy từng trường hợp cụ thể của phân tích mà xác định đối tượng phân tích một cách cụ thể Trongtrường hợp phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh nghiệp thì chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêuphân tích sẽ được xem là đối tượng phân tích cụ thể trong trường hợp đó
Có thể phát biểu một cách khái quát về đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp như sau : Phântích kinh tế doanh nghiệp nghiên cứu quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông quacác chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hệ biện chứng với thành phần, bộ phận, nhân tố và nguyên nhân
1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp
Trang 3Có nhiều cách phân loại chỉ tiêu tùy theo căn cứ phân loại :
*Căn cứ vào đơn vị phân tính của chỉ tiêu người ta chia chỉ tiêu làm 3 loại :
-Chỉ tiêu có đơn vị tính là đơn vị hiện vật
-Chỉ tiêu có đơn vị tính là đơn vị giá trị
-Chỉ tiêu có đơn vị tính là thời gian, thời gian lao động và các đơn vị tính khác
*Căn cứ vào nội dung phân tích người ta chia chỉ tiêu làm 2 loại :
-Chỉ tiêu số lượng
-Chỉ tiêu chất lượng
*Căn cứ vào giới hạn không gian phản ánh chỉ tiêu người ta chia chỉ tiêu làm 2 loại :
-Chỉ tiêu có giới hạn không gian phản ánh là toàn bộ doanh nghiệp
-Chỉ tiêu có giới hạn không gian phản ánh là một bộ phận không gian hoặc chủng loại sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
*Căn cứ vào giới hạn thời gian phản ánh các chỉ tiêu người ta chia chỉ tiêu làm 2 loại :
-Chỉ tiêu có giới hạn thời gian là một chu kì sản xuất kinh doanh hoặc là một thời kỳ dài sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
-Chỉ tiêu có giới hạn thời gian là về một giai đoạn ngắn hoặc về một thời điểm nào đó của sản xuấtkinh doanh
1.2.2 Nhân tố trong phân tích
Xét về mặt vai trò trong công tác phân tích thì nhân tố với thành phần hoặc bộ phận được hiểu là nhưnhau, chúng đều là cái nhỏ hơn chỉ tiêu, cấu thành chỉ tiêu
Phân loại nhân tố : trong đó có 5 căn cứ phân loại tương ứng với 5 cách phân loại chỉ tiêu nêu trên.Cách 6 : Căn cứ vào vai trò của nhân tố đối với biến động của chỉ tiêu
- Phân tích phải bảo đảm tính khách quan
- Phân tích phải bảo đảm tính toàn diện, sâu sắc và triệt để
Trang 4- Phải đặt hiện tượng trong trạng thái vận động không ngừng của nó cũng như đặt nó trong những mốiquan hệ mật thiết với các hiện tượng và quá trình kinh tế khác.
- Tùy theo nguồn lực dành cho công tác phân tích mà xác định mục đích phân tích, quy mô, mức độcủa phân tích cho phù hợp, đồng thời phải hết sức linh hoạt trong việc lựa chọn đúng đắn các phương phápphân tích
1.3 Phương pháp phân tích
1.3.1 Phương pháp chi tiết theo nhân tố cấu thành
-Hình thức biểu hiện : trước hết ta biểu hiện chỉ tiêu ấy bằng một phương trình kinh tế có mối quan hệphức tạp với nhiều nhân tố khác hẳn nhau, sau đó tiến hành phân tích thông qua các nhân tố ấy
-Cơ sở lý luận của phương pháp : có nhiều chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp được hình thành là do sựtác động qua lại, phức tạp của nhiều nhân tố khác hẳn nhau Do vậy cần phân tích chi tiết để nhận thức đầy
đủ, đúng đắn hơn về chỉ tiêu, về doanh nghiệp
-Mục đích phân tích :
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu thông qua việc đánh giá biến động của các nhân tố cấuthành
+ Tính toán mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ Phân tích chi tiết cụ thể từng nhân tố, xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản của biến động đốivới từng nhân tố, từ đó nhận thức về tiềm năng của các nhân tố, của chỉ tiêu, của doanh nghiệp
+ Đề xuất các biện pháp cụ thể đối với mỗi nhân tố nhằm khai thác triệt để, hiệu quả tiềm năng củachúng
1.3.2 Phương pháp so sánh trong phân tích
Các phương pháp so sánh trong phân tích được sử dụng nhằm phản ánh kết cấu của chỉ tiêu phân tíchđồng thời phản ánh về biến động của chỉ tiêu phân tích cũng như các thành phần, bộ phận, nhân tố cấu thànhchỉ tiêu
a.Phương pháp so sánh tuyệt đối
-Nội dung : phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy mức độ của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳnghiên cứu trừ đi mức độ tương ứng của chúng ở kỳ gốc Hiệu số được gọi là chênh lệch tuyệt đối Chỉ tiêunày phản ánh xu hướng và mức độ biến động cụ thể của chỉ tiêu hoặc của nhân tố
Công thức : ∆X=X1-X0
Trong đó ∆X : chênh lệch của chỉ tiêu hoặc nhân tố X
X1,X0 : giá trị của X ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
b Phương pháp so sánh tương đối
b.1 So sánh tương đối động thái
Phương pháp này được biểu hiện bằng cách lấy trị số của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu chiacho trị số tương ứng của chúng ở kỳ gốc rồi nhân với 100% Kết quả gọi là “ so sánh phản ánh xu hướng vàtốc độ biến động của chỉ tiêu hoặc nhân tố”
Công thức:
tx =(X1/X0) *100%
Trang 5b.2 So sánh tương đối nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động tương đối
Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy trị số tương ứng của chúng ở kỳ gốc đã nhân với chỉ
số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chúng
Công thức: ∂X =X1 – K*X0
Trong đó ∂X: Mức độ biến động tương đối của X
K : chỉ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của X
- Các phương pháp so sánh tương đối bao gồm:
+ Số tương đối kết cấu
+ Số tương đối không gian
+ Số tương đối kế hoạch
+ Số tương đối cường độ
1.4 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
1.4.1 Phương pháp cân đối
-Điều kiện vận dụng: Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệ
Giá trị chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc:
Giá trị chỉ tiêu nghiên cứu kỳ nghiên cứu:
-Xác định chỉ tiêu phân tích:
-Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích:
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối: =
Ảnh hưởng tương đối: = (%)
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ hai (b) đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối: =
Ảnh hưởng tương đối: = (%)
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối: =
Trang 6Ảnh hưởng tương đối: = (%)
-Tổng ảnh hưởng của các nhân tố: = + +
1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
-Điều kiện vận dụng: Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tích,
thương số hoặc kết hợp cả tích và thương
-Nội dung phương pháp:
Phải xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng với các chỉ tiêu nghiên cứu.Viết phương trình kinh tế biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích trong đó cần đảm bảo chútrọng đến trật tự sắp xếp các nguyên tố chúng phải được sắp xếp theo nguyên tắc: nguyên tố số lượng đứngtrước nguyên tố chất lượng đứng sau Các nhân tố đứng liền kề nhau có mối liên hệ mật thiết với nhau vàcùng phản ánh về một nội dung kinh tế nhất định theo quan hệ nhân quả
Tiến hành thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói trên Nhân tố nào được thay thế rồi thì lấy giátrị thực tế kể từ đó Nhâ tố chưa được thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch Thay thếxong một nhân tố phải tính ra kết quả cụ thể của lần thay thế đó Sau đó lấy kết quả này so sánh với kết quảcủa bước trước Chênh lệch tính được là kết quả do ảnh hưởng của nhân tố được thay thế
Có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu lần thay thế Cuối cùng ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sovới chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu
Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu : =
-Xác định đối tượng phân tích: = =
-Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối: =
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (b) đến y:
Trang 7Ảnh hưởng tuyệt đối: =
+Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (c) đến y:
Ảnh hưởng tuyệt đối: =
-Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
(%)
PHẦN II : PHÂN TÍCH CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA
- Đề xuất các biện pháp, phương hướng nhằm cải tiến công tác, khai thác một cách triệt để các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề ra xu hướng, chiến lược phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai
2 Ý nghĩa
Trang 8Điều quan trọng nhất mà các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến chính là hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa đơn vị mình và họ mong muốn là doanh nghiệp của mình ngày càng làm ăn có lãi Do vậy việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh là cực kì quan trọng Nó giúp người quản lý nhận thức đúng đắn về thực trạng của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh, xác định rõ các mối quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả…từ đó tìm ra quy luật hoạt động và phát triển của các hiện tượng kinh tế Không những vậy, nócòn giúp doanh nghiệp xác định được những mặt yếu còn tồn tại và những mặt mạnh cần phát huy để đưa
ra các biện pháp và quyết định cho phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển một cách có hiệu quả hơn nữa
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua 4 nhóm chỉ tiêu sau :
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Bảo hiểm xã hội
Trang 9nhất là tiền lương bình quân ở kỳ nghiên cứu là 62.980(103đ), tăng tuyệt đối một lượng là 91(103đ) và tương ứng tăng 0.14%.
Nhìn chung, dựa vào sự biến động tăng của các chỉ tiêu đặc biệt là chỉ tiêu giá trị sản xuất và lợi nhuận thì sơ
bộ ta có thể rút ra nhận xét : Doanh nghiệp đang trên đà phát triển tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả ; doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ với Nhà nước và người lao động
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự biến động như trên có thể là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
-Thứ nhất, doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng các nhu cầu của thị trường tiêu dùng.-Thứ hai, doanh nghiệp trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị mới, hiện đại
-Thứ ba, một số chính sách trong doanh nghiệp đã được thay đổi
Trên đây chỉ là một số nguyên nhân đặc biệt có tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, để thấy rõ hơn sự biến động ấy ta cần đi sâu vào phân tích chi tiết hơn nữa
§4 Phân tích chi tiết
4.1 Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất ở kỳ gốc là 67.883.794(103đ) sang kỳ nghiên cứu đạt 74.926.746(103đ), tăng 7.042.952(103đ)tương ứng tăng 10.38% Giá trị sản xuất tăng mạnh là một dấu hiệu tốt đối với các doanh nghiệp Sự biến động tăng này có thể là do một số nguyên nhân sau đây :
(1)Do nền kinh tế tăng trưởng tốt làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong và ngoài nước đang có xu hướng tăng lên
(2) Do kỳ vừa qua doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường.(3) Do trình độ chuyên môn kĩ thuật của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp ngày càng được nâng cao
(4) Do mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, vận chuyển và sản xuất giảm đi đáng kể.(5) Do doanh nghiệp năng động và linh hoạt trong khâu tổ chức thu mua và dự trữ nguyên vật liệu.Trong số 5 nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân 1 : Do nền kinh tế tăng trưởng tốt làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong
và ngoài nước đang có xu hướng tăng lên.
Nền kinh tế trong nước nói riêng cũng như nền kinh tế thế giới nói chung đã thoát ra khỏi đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chỉ số lạm phát đã trở về mức ổn định, giá cả được bình ổn, kim ngạch xuất-nhập khẩu tăng
và đương nhiên doanh nghiệp không thể nằm ngoài tầm ảnh hưởng đó Nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc khiến cho lượng hàng hóa của doanh nghiệp được bán ra trong nước cũng như xuất khẩu đi các nước trên thế
Trang 10giơi nhiều hơn Thêm vào đó, tâm lý người tiêu dùng hết sức lạc quan và phấn khởi làm cho sức mua và lượng tiêu thụ tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
* Nguyên nhân 2 : Do kỳ vừa qua doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường.
Vì nhằm mục tiêu tăng sản lượng và doanh thu nên kì vừa qua quản lý doanh nghiệp đã yêu cầu bộ phận Marketing phải tổ chức thực hiện các cuộc khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu, sở thích cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Sau một thời gian tìm hiểu và xem xét, bộ phận Marketing đã tập hợp kết quả và nhận thấy các mặt hàng của doanh nghiệp được hầu hết người tiêu dùng ưa chuộng và họ
đã trình báo cáo lên ban quản lý doanh nghiệp Dựa vào kết quả có được doanh nghiệp đã lên kế hoạch và chiến lược quyết định tăng khối lượng sản xuất
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực
Biện pháp :
+Doanh nghiệp phải thường xuyên thực hiện công tác điều tra khảo sát để chủ động đối phó và làm chủ đượcdiễn biến phức tạp của thị trường nhằm giảm bớt các nguy cơ gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+Phải cử cán bộ, nhân viên trong phòng Marketing đi tham gia các khóa học đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, các lớp huấn luyện về quản trị chiến lược sao cho họ có thể trợ giúp đắc lực hơn nữa cho doanh nghiệp
4.2 Nhóm chỉ tiêu Lao động tiền lương.
Nhóm chỉ tiêu lao động tiền lương gồm có 4 chỉ tiêu là tổng số lao động, năng suất lao động bình quân, tổng quỹ lương và tiền lương bình quân Các chỉ tiêu trong nhóm đều tăng Chỉ tiêu tăng mạnh nhất là tổng quỹ lương tăng 7,16% so với kỳ gốc Còn chỉ tiêu tăng ít nhất là chỉ tiêu tiền lương bình quân tăng 0.14%
4.2.1 Tổng số lao động
Ở kỳ nghiên cứu tổng số lao động là 168 người tăng tuyệt đối một lượng là 11 người tương ứng tăng 7.01%
so với kỳ gốc Đây là chỉ tiêu có tỉ lệ tăng tương đối cao trong tình hình sản xuất của doanh nghiệp Tổng số lao động tăng có thể là do các nguyên nhân sau :
(1) Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần tuyển thêm công nhân
(2) Số công nhân xin nghỉ việc, bị sa thải cũng như về hưu giảm
(3) Do các cán bộ được doanh nghiệp cử đi học tập ở nước ngoài sau một thời gian nay đã quay trở về
(4) Do doanh nghiệp mời một số chuyên gia người Nhật sang để đào tạo, hướng dẫn, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp
(5) Do cán bộ chuyển từ đơn vị khác chuyển về
Trang 11Trong các nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần tuyển thêm công nhân.
Trong kỳ vừa qua do sản lượng hàng hóa tiêu dùng trên thị trường tăng đã kéo theo giá trị sản xuất của hầu hết các mặt hàng trong doanh nghiệp tăng lên đáng kể nên doanh nghiệp đã quyết định nâng cấp, mở rộng một khu nhà xưởng để tăng quy mô sản xuất kinh doanh Để có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất doanh nghiệp đã tuyển thêm một nhân mới Việc tuyển dụng này là hoàn toàn hợp lý, đó là lý do khiến cho số lao động trong doanh nghiệp tăng lên
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp : Doanh nghiệp cần quan tâm, chú trọng trong công tác tuyển dụng ; số công nhân tuyển vào phải
có một trình độ nhất định đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của công việc thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể tiến hành thuận lợi
* Nguyên nhân thứ 2 : Số công nhân xin nghỉ việc, bị sa thải cũng như về hưu, về chế độ giảm.
Do kỳ trước doanh nghiệp đã nới lỏng quản lý nên có một số công nhân vô tổ chức vô kỷ luật dù đã được doanh nghiệp nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tái phạm và sau đó doanh nghiệp đã buộc lòng phải đưa ra quyếtđịnh sa thải họ để tránh làm ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của các anh em công nhân khác Sang kỳ vừa qua doanh nghiệp đã rút kinh nghiệm nên tình trạng đó đã không còn tái diễn Bên cạnh đó so với kỳ trước sốcông nhân xin nghỉ hưu, nghỉ chế độ cũng như xin nghỉ việc đã giảm đi Số công nhân xin nghỉ việc giảm do
họ đã ý thức được những lợi ích mà mình được hưởng khi làm việc trong doanh nghiệp
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
4.2.2 Năng suất lao động
Ở kỳ gốc năng suất lao động đạt 432.381(103đ/ người), ở kỳ nghiên cứu đạt 445.993(103đ/ người) So với kỳ gốc năng suất lao động ở kỳ nghiên cứu tăng nhẹ cụ thể là tăng 13.612(103đ/ người), tăng tương ứng là 3.15% Sự biến động tăng của chỉ tiêu này có thể là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
(1) Do doanh nghiệp có chế độ khen thưởng, khuyến khích để khích lệ tinh thần làm việc cho công nhân khiến họ hăng say làm việc
Trang 12(2) Hệ thống máy móc, trang thiết bị cũ của doanh nghiệp đã được thay thế dần bằng các trang thiết bị mới
và được bảo dưỡng định kì
(3) Do doanh nghiệp thực hiện tốt công tác phân công lao động
(4) Do doanh nghiệp đưa ra các quy định mới về tổ chức sản xuất nhằm giảm hao phí thời gian xuống mức thấp nhất
(5) Do số lượng công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng
Trong số các nguyên nhân kể trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do doanh nghiệp có chế độ khen thưởng, khuyến khích để khích lệ tinh thần làm việc cho công nhân khiến họ hăng say làm việc.
Do doanh nghiệp nhận thấy rằng muốn nâng cao năng suất lao động thì phải có biện pháp để động viên, khích lệ tinh thần cho người công nhân nên ban lãnh đạo doanh nghiệp đã quyết định ban hành chế độ khen thưởng trong toàn doanh nghiệp Chính việc làm này đã khiến anh em công nhân hứng thú, say mê, thi đua nhau trong công việc và có trách nhiệm hơn Họ dần thay đổi phong thái làm việc không còn thường xuyên
có tình trạng bỏ việc, trốn việc, đi muộn về sớm…Nhờ vậy năng suất lao động của doanh nghiệp đã tăng lên
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Hệ thống máy móc, trang thiết bị cũ của doanh nghiệp đã được thay thế dần bằng các trang thiết bị mới.
Qua xem xét và kiểm tra, nhận thấy phần lớn các máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp đã khá cũ nát, sắp hết thời gian sử dụng Để tránh ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo đã đi đến thống nhất thay mới dần các trang thiết bị trong doanh nghiệp Việc thay mới máy móc thiết bị sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên và tạo ra được giá trị sản xuất lớn hơn cho doanh nghiệp
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Bên cạnh việc thay mới hệ thống máy móc cũ thì doanh nghiệp cần đưa ra các quy định, hướng dẫn về việc
sử dụng máy móc sao cho đạt hiệu quả cao nhất cũng như phải thường xuyên lên lịch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ cho hợp lý
4.2.3 Tổng quỹ lương
Trang 13Ở kỳ gốc tổng quỹ lương chỉ đạt 9.873.693(103đ) nhưng sang kì nghiên cứu đã tăng 706.992(103đ) đạt 107.16% So với kỳ gốc tổng quỹ lương đã tăng lên một lượng đáng kể Sự tăng lên của chỉ tiêu này có thể
do các nguyên nhân sau :
(1) Số công nhân được nâng bậc lương theo quy định của Nhà nước trong kỳ tăng
(2) Do doanh thu của doanh nghiệp kỳ này tăng so với kỳ trước
(3) Do số lao động kỳ nghiên cứu trong doanh nghiệp tăng lên
(4) Do số công nhân thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân trong doanh nghiệp thay đổi
(5) Doanh nghiệp quyết định tăng lương cho người lao động
Trong 5 nguyên nhân nêu trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Số công nhân được nâng bậc lương theo quy định của Nhà nước trong kỳ tăng.
Kỳ này dựa theo quy định do Nhà nước đã phê chuẩn, doanh nghiệp tiến hành thực hiện nâng bậc lương cho những cán bộ, công nhân có thâm niên, trình độ, tay nghề cao có đủ các yêu cầu và tiêu chuẩn do Nhà nước đưa ra Chính vì vậy số tiền lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động tăng nên tổng quỹ lương tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Do doanh thu của doanh nghiệp kỳ này tăng so với kỳ trước.
Tổng quỹ lương được xác định thông qua đơn giá tiền lương mà đơn giá tiền lương lại được tính dựa trên doanh thu nên ở kỳ nghiên cứu khi doanh thu tăng có nghĩa là đơn giá tiền lương tăng và lương sản phẩm tăng nên số tiền lương doanh nghiệp phải bỏ ra để thanh toán cho người công nhân cũng tăng theo Sự biến động tăng của tổng quỹ lương ở đây là hợp lý
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Do doanh thu đóng vai tro quan trọng trong việc hình thành nên tổng quỹ lương nên doanh nghiệp cần tìm cách nâng cao công tác quảng cáo, tiếp thị và bán hàng như áp dụng các chiêu khuyến mại, giảm giá hoặc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng… để đẩy mạnh doanh thu từ số lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp
4.2.4 Tiền lương bình quân
Ở kỳ nghiên cứu, chỉ tiêu tiền lương bình quân là 62.980(103đ/ng-thg), tăng tuyệt đối một lượng là 91(103đ) tương ứng tăng 0.14% so với kỳ gốc Nếu so với các chỉ tiêu trong nhóm cũng như các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp thì tiền lương bình quân có mức tăng nhẹ nhất Sở dĩ có sự biến động nhẹ như vậy có thể là do một số nguyên nhân sau :
(1) Do áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để giữ chân các lao động có trình độ chuyên môn
(2) Do kết cấu lao động trong doanh nghiệp thay đổi
Trang 14(3) Do chính sách trả lương của doanh nghiệp thay đổi.
(4) Do năng suất lao động của công nhân trong doanh nghiệp tăng
(5) Do Nhà nước có sự điều chỉnh mức lương cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại
Trong số các nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để giữ chân các lao động có trình độ chuyên môn.
Do áp lực từ các cuộc tuyển dụng nhân sự giữa các doanh nghiệp khi mà các công ty đối thủ đã tăng tiền lương cho người lao động Để giữ chân người tài và đảm bảo sự công bằng cho họ, doanh nghiệp cũng đã quyết định tăng tiền lương bình quân hàng tháng cho người lao động Trong nền kinh tế thị trường đầy rẫy cạnh tranh khốc liệt đặc biệt là về nguồn lao động có trình độ chuyên môn, chất lượng cao để có thể giành được thắng lợi các doanh nghiệp phải chiêu mộ được nhiều người tài Muốn vậy doanh nghiệp phải đảm bảo được cho họ cả về đời sống vật chất và tinh thần, đó là lý do khiến cho tiền lương tăng lên kéo theo tiền lương bình quân tăng
Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Do kết cấu lao động trong doanh nghiệp thay đổi.
Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp thực hiện thay đổi cơ cấu lao động, tăng số lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao, giảm số lao động phổ thông nên tiền lương bình quân tăng Đặc biệt là việc doanh nghiệp đầu tư mua mới các máy móc thiết bị lại càng cần nhiều lao động có chuyên môn hơn nữa Số lao động lành nghề tăng, số lao động giản đơn giảm xuống và mức lương doanh nghiệp trả cho hai khối lao động này là khác nhau dĩ nhiên lao động có chuyên môn kỹ thuật sẽ được trả nhiều hơn do đó làm lương bình quân trong doanh nghiệp tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần phát huy điều này vì tiền lương bình quân tăng dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động đồng thời phải có cách thức tổ chức thật tốt công tác tiền lương bằng cách đảm bảo tốc độ tăng của năng suất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân
5.3 Nhóm chỉ tiêu tài chính
Nhóm chỉ tiêu tài chính gồm có 3 chỉ tiêu là tổng doanh thu, tổng chi và lợi nhuận Ở kỳ nghiên cứu cả 3 chỉ tiêu đều tăng dù các mức tăng có sự khác nhau Trong đó, chỉ tiêu tăng nhiều nhất là tổng chi đạt 107,27% vàchỉ tiêu tăng ít nhất là lợi nhuận tăng 105.94%
4.3.1 Tổng doanh thu
Trang 15Ở kỳ gốc tổng doanh thu đạt 70.526.379 (103đ) , ở kỳ nghiên cứu đạt 75.576.324(103đ), so với kỳ gốc, kỳ nghiên cứu tăng 5.049.945(103đ) tương ứng tăng là 7.16% Tổng doanh thu tăng có thể là do các nguyên nhân sau :
(1) Do doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn
(2) Do doanh nghiệp áp dụng một số chương trình khuyến mại, giảm giá nhân dịp ra mắt một số mẫu sản phẩm mới
(3) Do chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng
(4) Do uy tín về thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng được nâng cao
(5) Doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các chính sách quảng cáo, tiếp thị
Trong 5 nguyên nhân, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn.
Trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp nhận được rất nhiều đơn đặt hàng về quần áo không chỉ ở trong nước mà còn từ các đối tác nước ngoài Lượng hàng hóa tiêu thị tăng nhưng lượng cung lại không đủ nên việc doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh tăng giá trị sản xuất có ý nghĩa rất lớn Đơn đặt hàng nhiều đồng nghĩa với giá trị sản xuất tăng và tổng doanh thu tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Do doanh nghiệp áp dụng một số chương trình khuyến mại, giảm giá nhân dịp ra mắt một số mẫu sản phẩm mới.
Ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã mạnh dạn tung ra một số mẫu sản phẩm mới, để thu hút được sự chú ý của khách hàng doanh nghiệp đã đưa ra một số chương trình khuyến mại, giảm giá rất hấp dẫn nhằm kích thích tiêu dùng như giảm giá 10% hay hóa đơn trên 700.000 đồng được tặng một phiếu mua hàng trị giá 100.000 đồng tại các cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp Chính cách này đã đưa khách hàng đến mua sắm tại doanh nghiệp khiến cho tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng lên
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp không nên duy trì cách thức này lâu dài vì dễ gây bất lợi ảnh hưởng đến doanh thu mà nên nghiên cứu kết hợp thêm với các chiến lược quảng cáo , tiếp thị sao cho người tiêu dùng không thấy nhàm chán Đồng thời phải cam kết đảm bảo chất lượng hàng hóa không được thay đổi theo chiều hướng xấu đi để tránh cho khách hàng có suy nghĩ chỉ có đồ chất lượng kém mới đem ra giảm giá, khuyến mại
4.3.2 Tổng chi phí
Kỳ nghiên cứu tổng chi phí là 69.330.238(103đ) tăng tuyệt đối một lượng là 4.699.593(103đ) tương ứng tăng 7.27% so với kỳ gốc Chỉ tiêu tổng chi phí tăng mạnh có thể là do các nguyên nhân sau :
Trang 16(1) Do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.
(2) Do kỳ vừa rồi doanh nghiệp áp dụng các chính sách tăng lương cho các cán bộ, nhân viên
(3) Do chí phí dịch vụ mua ngoài tăng
(4) Giá cước vận chuyển và làm hàng xuất khẩu tăng
(5) Do doanh nghiệp tăng giá trị sản xuất
Trong số các nguyên nhân đã nêu trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.
Do hiện nay đang xảy ra tình trạng khan hiếm về nguyên vật liệu nên trên thị trường đang có sự biến động mạnh về giá cả nguyên vật liệu Nhiều nhà cung cấp nhân cơ hội này để trục lợi kiếm chác nên
họ cố tình đẩy giá nguyên vật liệu tăng lên cao hơn nhiều so với giá thực tế để chèn ép các đơn vị mua hàng Vì đây là xu thế chung nên doanh nghiệp cũng bị tác động phải chấp nhận nhập nguyên vậtliệu với giá cao hơn bình thường
Đây là nguyên nhân khác quan tiêu cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Do kỳ vừa rồi doanh nghiệp áp dụng các chính sách tăng lương cho các cán bộ, nhân viên
Trong kỳ vừa qua doanh nghiệp đã thực hiện chính sách tăng lương để khích lệ tinh thần làm việc để tăng nă ng suất lao động cũng như cải thiện đời sống vật chất cho anh em công nhân nên khiến cho các chi phí về lương và các khoản trích theo lương cũng tăng theo Do đó kéo theo tổng chi phí trong toàn doanh nghiệp tăng nhưng do giá trị sản xuất và doanh thu trong nghiệp tăng nên đây là khoản chi hết sức hợp lý
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần cân đối lao động cho phù hợp để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp tránh để cáckhoản chi cho lương và các chi phí có liên quan đến lương tăng vượt mức cho phép Để làm được nhưvậy doanh nghiệp cần tổ chức, sắp xếp, quản lý và phân công lao động cho hợp lý, đúng người đúng việc
4.3.3 Lợi nhuận
Qua bảng phân tích ta thấy ở kỳ gốc, lợi nhuận là 5.895.734(103đ), ởkỳ nghiên cứu là
6.246.086(103đ), tăng tuyệt đối một lượng là 350.352(103đ) tương ứng tăng 5.94% so với kỳ gốc Chỉ tiêu lợi nhuận tăng nhẹ có thể do các nguyên nhân sau :
(1) Doanh nghiệp tăng giá của sản phẩm bán ra
(2) Do doanh thu từ hoạt động khác tăng
(3) Do nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường tăng
Trang 17(4) Do doanh nghiệp tăng số lượng hàng bán ra trong kỳ.
(5) Tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí
Trong các nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Doanh nghiệp tăng giá của sản phẩm bán ra.
Do tình hình giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng nên để bù đắp chi phí cũng như tránh để xảy ra thiệt hại, doanh nghiệp buộc phải tăng giá của các mặt hàng bán ra Nhưng vì các mặt hàng của doanh nghiệp đều được người tiêu dùng yêu thích mà giá cả mà doanh nghiệp đưa ra là hợp lý chấp nhận được nên số lượng sản phẩm tiêu thụ vẫn ở mức cao Chính vì thế doanh thu của doanh nghiệp không
hề giảm cho dù chi phí cũng tăng và doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp nên cân nhắc kĩ trước khi quyết định tăng giá sản phẩm và phải tính toán một cách chính xác và chi tiết để có thể đưa ra một mức giá phù hợp không làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà cũng không khiến cho khách hàng cảm thấy đắn đo phân vân khi lựa chọn
* Nguyên nhân thứ 2 : Do doanh thu từ hoạt động khác tăng.
Do trong kỳ doanh nghiệp quyết định thay mới một số máy móc thiết bị nên đã nhượng bán ,thanh lý lại các máy móc không còn giá trị sử dụng hay đã hư hỏng Số tiền thu về từ hoạt động này doanh nghiệp đưa vào doanh thu khác Khoản doanh thu này tăng lên làm cho lợi nhuận tăng theo
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp nên nhanh chóng thanh lý, nhượng bán sớm các tài sản cố định không còn sử dụng để tránh mất giá của tài sản và cũng là để tái sử dụng số vốn từ hoạt động này vào hoạt động sản xuất kinh doanh
4.4 Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách
Nhóm chỉ tiêu này gồm có 4 chỉ tiêu đó là : Thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội
và thuế và nộp khác Trong đó chỉ tiêu tăng nhiều nhất là bảo hiểm xã hội đạt 107.01% , 3 chỉ tiêu còn lại có mức tăng như nhau là 105.94%
4.4.1 Thuế VAT
Dựa vào bảng phân tích ta sẽ thấy ở kỳ nghiên cứu thuế VAT phải nộp là 999.373(103đ) tăng 56.056 (103đ) tương ứng tăng 5.94% so với kỳ gốc Sở dĩ có sự tăng lên của chỉ tiêu này có thể là do các nguyên nhân sau :
(1) Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng
Trang 18(2) Do chính sách thuế VAT về sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi.
(3) Do doanh nghiệp không nằm trong diện được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế
(4) Số thuế VAT đầu vào được khấu trừ của doanh nghiệp giảm
(5) Doanh thu từ các khoản không chịu thuế giảm
Trong số 5 nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và thứ 2 là nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng.
Xem xét tình hình chỉ tiêu lợi nhuận ở kỳ nghiên cứu có thể thấy rõ rằng lợi nhuận đã tăng lên so với
kỳ gốc Do lợi nhuận tăng nên số thuế VAT phải nộp tăng.Mặt khác doanh nghiệp lại đang mở rộng quy mô, tăng giá trị sản xuất của các mặt hàng nên tổng doanh thu cũng như lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ hơn các chiến lược sản xuất kinh doanh để có thể thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn nữa,có thể đưa các mặt hàng của doanh nghiệp tham gia các hoạt động quảng cáo, trưng bày hoặc tham gia vào các hội chợ triễn lãm để giới thiệu sản phẩm, tiếp thị hình ảnh và nâng cao uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp
* Nguyên nhân thứ 2 : Do chính sách thuế VAT về sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi.
Do chính sách của Nhà nước có sự thay đổi Nhà nước đã quyết định nâng mức thuế suất đối với một
số mặt hàng của doanh nghiệp sản xuất từ 5% tăng lên 10% Có một số mặt hàng mà Nhà nước cảm thấy nó là thiết yếu cho cuộc sống thì Nhà nước sẽ tìm cách hạ thuế xuống nhưng cũng có những mặt hàng cần đánh thuế cao hơn để hạn chế hoạt động.Chính vì điều này mà số thuế VAT doanh nghiệp phải nộp đã tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.
4.4.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ở kỳ gốc là 1.297.061(103đ) sang kỳ nghiên cứu là 1.374.139 (103đ) Như vậy so với kỳ gốc thì kỳ nghiên cứu số thuế thu nhập doanh nghiệp đã tăng lên 77.077 (103đ) tương ứng tăng 5.94% Sự tăng nhẹ của chỉ tiêu này có thể do một số nguyên nhân sau :
(1) Lợi nhuận doanh nghiệp tăng do có sự biến động về cung cầu trên thị trường
(2) Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong doanh nghiệp tăng
(3) Chi phí hợp lý để trừ trong kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp giảm
(4) Doanh nghiệp không được hưởng các mức ưu đãi về thuế
(5) Do doanh nghiệp không nằm trong diện được miễn thuế hay giảm thuế theo quy định của Nhà nước
Trang 19Trong số các nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và thứ 2 là các nguyên nhân chính.
* Nguyên nhân thứ 1 : Lợi nhuận doanh nghiệp tăng do có sự biến động về cung cầu trên thị trường.
Do trong thời gian qua có sự biến động mạnh về cung cầu trên thị trường khi hầu hết số lượng hàng hóa doanh nghiệp sản xuất ra không đủ để đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng Sự tăng cầu đã buộc doanh nghiệp phải tăng khối lượng sản xuất để có thể thỏa mãn các yêu cầu của thị trường Nhờ giá trị sản xuất của các mặt hàng tăng mà tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu về tăng kéo theo lợi nhuận tăng lên Hơn nữa thuế thu nhập doanh nghiệp nộp dựa trên cơ sở lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế càng cao thì số thuế phải nộp càng lớn và ngược lại
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
* Nguyên nhân thứ 2 : Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong doanh nghiệp tăng.
Do các khoản thu nhập chịu thuế khác trong doanh nghiệp bao gồm cả thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định mà trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã quyết định thay mới phần lớn các máy móc thiết bị cũ và bán lại nên khoản thu nhập chịu thuế tăng vọt so với kỳ nghiên cứu khiến cho thu nhập chịu thuế trong doanh nghiệp tăng và dĩ nhiên số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng lên
Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần tính toán sao cho các khoản thu nhập khác không chịu thuế trong doanh nghiệp tăng đồng thời tăng được các khoản chi phí hợp lý được khấu trừ trong kỳ nhưng vẫn phải chấp hành
và thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước cũng như các quy định pháp luật mà Nhà nước đặt ra
4.4.3 Bảo hiểm xã hội
Kỳ gốc số tiền bảo hiểm xã hội mà doanh nghiệp phải nộp là 915.624(103đ), ở kỳ nghiên cứu là 979.776(103đ) So với kỳ gốc,số tiền bảo hiểm xã hội kỳ nghiên cứu phải nộp tăng thêm 64.152(103đ)tức là tăng 7.01% Sự tăng mạnh của chỉ tiêu này có thể do các nguyên nhân sau :
(1) Do số lao động trong doanh nghiệp tăng
(2) Do doanh nghiệp thay đổi cách tính lương trong kỳ nên bảo hiểm xã hội được tính theo lương cũng thay đổi
(3) Do tổng quỹ lương trong doanh nghiệp tăng
(4) Dochính sách lương và bảo hiểm xã hội của Nhà nước thay đổi
(5) Do doanh nghiệp thay đổi cách tính lương trong kỳ nên bảo hiểm xã hội được tính theo lương cũng thay đổi
Trang 20Trong số 5 nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và nguyên nhân thứ 2 là các nguyên nhân chính.
* Nguyên nhân thứ 1 : Do số lao động trong doanh nghiệp tăng.
Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên buộc phải tuyển thêm một số công nhân Số công nhân tăng đồng nghĩa với tiền lương và các khoản trích theo lương tăng và bảo hiểm xã hội là một trong số đó
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp nên cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định tuyển dụng thêm công nhân vào doanh nghiệp Nếu số lao động tăng lên có thể làm cho năng suất cũng như giá trị sản xuất trong doanh nghiệp tăng thì doanh nghiệp nên duy trì nhưng nếu việc tăng đó lại kéo theo hệ lụy như : các khoản chi phí tăng và giá trị sản xuất hay doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống thì cần phải ngay lập tức xem xét lại
* Nguyên nhân thứ 2 : Do một số cán bộ mới chuyển công tác từ nơi khác về doanh nghiệp nên bảo hiểm của những đối tượng này tăng.
Trong kỳ có một số cán bộ từ nơi khác chuyển về nên bảo hiểm xã hội của những người này tăng Đặc biệt số cán bộ chuyển đến đều là những người có thâm niên lâu năm, trình độ chuyên môn giỏi nên hệ số lương cũng như số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội của họ cao Khi tiếp nhận họ vào doanh nghiệp thì làm cho bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
4.4.4 Thuế và nộp khác
Nhìn vào bảng phân tích ta sẽ thấy kỳ gốc số thuế và nộp khác là 619.052(103đ) qua kỳ nghiên cứu sốnày tăng lên là 655.839(103đ) Như vậy chỉ tiêu này có sự biến động tăng cụ thể là kỳ nghiên cứu tăngtuyệt đối một lượng là 36.787(103đ) tương ứng tăng 5.94% Chỉ tiêu thuế và nộp khác tăng nhẹ có thể
là do một số nguyên nhân sau :
(1) Do doanh nghiệp đã trì trệ trong việc nộp thuế và các khoản phí và lệ phí
(2) Do các khoản chi phí về môi trường tăng
(3) Do doanh nghiệp tăng vốn đầu tư nên số thuế môn bài doanh nghiệp phải nộp tăng lên
(4) Do Nhà nước có quyết định điều chỉnh tăng một số khoản lệ phí
(5) Do kỳ vừa qua doanh nghiệp có nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu sang nước ngoài nên số thuế xuất nhập khẩu tăng
Trong các nguyên nhân nêu trên, giả định nguyên nhân thứ 1 và thứ 2 là các nguyên nhân chính
* Nguyên nhân thứ 1 : Do doanh nghiệp đã trì trệ trong việc nộp thuế và các khoản phí và lệ phí.
Trang 21Trong kỳ doanh nghiệp đã có một số sự thay đổi, sắp xếp lại nhân sự ở các phòng ban quản lý trong
đó có phòng kế toán nên kế toán mới vì chưa quen công việc nên đã để xảy ra một vài sơ suất khi chậm quyết toán và nộp thuế Chính vì nộp thuế muộn nên doanh nghiệp bị phạt và đây là một trong các nguyên nhân khiến thuế và nộp khác tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực.
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần cân nhắc, suy xét kĩ trước khi đưa ra quyết định điều chuyển nhân sự giữa các phòng ban tránh gây ra những thiệt hại không đág có Ngoài ra doanh nghiệp nên cử cán bộ kế toán đihọc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ và thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ công việc của nhân viên cấp dưới
* Nguyên nhân thứ 2 : Do các khoản chi phí về môi trường tăng.
Vốn là một doanh nghiệp chuyên về sản xuất kinh doanh các mặt hàng về quần áo nên những khoản phí về môi trường mà doanh nghiệp phải nộp là không thể tránh khỏi Kỳ này vì một số lý do Nhà nước đã ra quyết định điều chỉnh tăng một số loại thuế và phí trong đó có phí về môi trường dẫn tới thuế và nộp khác tăng
Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.
§6.Tiểu kết chương I
I Kết luận
1 Kết luận về hiện tượng nghiên cứu
Sau khi phân tích chi tiết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp ta rút ra một
số kết luận về hiện tượng kinh tế như sau :
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp, ta nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự biến động giữa 2 kỳ Việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên 4 nhóm chỉ tiêu chính Tất cả các chỉ tiêu đều tăng so với kỳ gốc :
-Nhóm 1 :Giá trị sản xuất
Đây là chỉ tiêu có giá trị tăng nhiều nhất trong doanh nghiệp,ở kỳ nghiên cứu giá trị sản xuất đạt 74.926.746 (103đ) , tăng tuyệt đối một lượng là 7.042.952(103đ), tương ứng tăng 10,38% so với kỳ gốc
-Nhóm 2 là nhóm lao động tiền lương
Nhóm này gồm có 4 chỉ tiêu là Tổng số lao động, năng suất lao động, tổng quỹ lương và tiền lương bình quân Trong đó, chỉ tiêu tăng nhiều nhất là tổng quỹ lương Ở kỳ gốc tổng quỹ lương chỉ đạt 9.873.693(103đ) nhưng sang kì nghiên cứu đã tăng 706.992(103đ) đạt 107,16% Theo sau đó là chỉ tiêu tổng số lao động với mức tăng ở kì nghiên cứu so với kì gốc là 7,01% Đứng thứ 3 là chỉ tiêu năng suất lao động đạt 103,15%.Còn
Trang 22chỉ tiêu tăng ít nhất là tiền lương bình quân ở kỳ nghiên cứu là 62.980(103đ), tăng tuyệt đối một lượng là 91(103đ) và tương ứng tăng 0,14%.
-Nhóm 3 là nhóm chỉ tiêu tài chính :
Nhóm này gồm 3 chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận.Trong đó chỉ tiêu tăng nhiều nhất là tổng chi phí So với kì gốc, tổng chi phí ở kì nghiên cứu tăng 7,27% Đứng thứ 2 là chỉ tiêu tổng doanh thu tăng 7,16% và cuối cùng là lợi nhuận với mức tăng thấp hơn 5,94%
-Nhóm 4 là các chỉ tiêu thuộc nhóm quan hệ với ngân sách
Nhóm này bao gồm 4 chỉ tiêu : thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội và thuế và nộp khác.Trong đó chỉ tiêu tăng nhiều nhất là bảo hiểm xã hội, kì nghiên cứu bằng 107,01% so với kì gốc Còn 3 chỉ tiêu còn lại trong nhóm đều có mức tăng đồng đều là 105,94%
Mặc dù các chỉ tiêu có tốc độ tăng không giống nhau nhưng qua bảng phân tích ta đã nhận thấy được chỉ tiêu giá trị có ảnh hưởng nhất đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Kết luận về nguyên nhân
Qua phân tích chi tiết ta thấy biến động của các chỉ tiêu chủ yếu trong doanh nghiệp là do các nguyên nhân chính sau :
a Nguyên nhân chủ quan
a.1 Nguyên nhân chủ quan tích cực
(1) Do kỳ vừa qua doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường Vì nhằm mục tiêu tăng sản lượng và doanh thu nên kì vừa qua quản lý doanh nghiệp đã yêu cầu bộ phận Marketing phải tổ chức thực hiện các cuộc khảo sát, điều tra, nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu, sở thích cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Sau một thời gian tìm hiểu và xem xét, bộ phận Marketing đã tập hợp kết quả và nhận thấy các mặt hàng của doanh nghiệp được hầu hết người tiêu dùng ưa chuộng và họ đã trình báo cáo lên ban quản lý doanh nghiệp Dựa vào kết quả có được doanh nghiệp đã lên kế hoạch và chiến lược quyết định tăng khối lượng sản xuất
(2) Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần tuyển thêm công nhân Trong kỳ vừa qua
do sản lượng hàng hóa tiêu dùng trên thị trường tăng đã kéo theo giá trị sản xuất của hầu hết các mặt hàng trong doanh nghiệp tăng lên đáng kể nên doanh nghiệp đã quyết định nâng cấp, mở rộng một khu nhà xưởng
để tăng quy mô sản xuất kinh doanh Để có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất doanh nghiệp đã tuyển thêm một nhân mới Việc tuyển dụng này là hoàn toàn hợp lý, đó là lý do khiến cho số lao động trong doanh nghiệp tăng lên
(3) Số công nhân xin nghỉ việc, bị sa thải cũng như về hưu, về chế độ giảm Do kỳ trước doanh nghiệp đã nớilỏng quản lý nên có một số công nhân vô tổ chức vô kỷ luật dù đã được doanh nghiệp nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tái phạm và sau đó doanh nghiệp đã buộc lòng phải đưa ra quyết định sa thải họ để tránh làm ảnh
Trang 23hưởng đến tinh thần làm việc của các anh em công nhân khác Sang kỳ vừa qua doanh nghiệp đã rút kinh nghiệm nên tình trạng đó đã không còn tái diễn Bên cạnh đó so với kỳ trước số công nhân xin nghỉ hưu, nghỉchế độ cũng như xin nghỉ việc đã giảm đi Số công nhân xin nghỉ việc giảm do họ đã ý thức được những lợi ích mà mình được hưởng khi làm việc trong doanh nghiệp.
(4) Do doanh nghiệp có chế độ khen thưởng, khuyến khích để khích lệ tinh thần làm việc cho công nhân khiến họ hăng say làm việc.Doanh nghiệp nhận thấy rằng muốn nâng cao năng suất lao động thì phải có biện pháp để động viên, khích lệ tinh thần cho người công nhân nên ban lãnh đạo doanh nghiệp đã quyết định ban hành chế độ khen thưởng trong toàn doanh nghiệp Chính việc làm này đã khiến anh em công nhân hứng thú,say mê, thi đua nhau trong công việc và có trách nhiệm hơn Họ dần thay đổi phong thái làm việc không còn thường xuyên có tình trạng bỏ việc, trốn việc, đi muộn về sớm…Nhờ vậy năng suất lao động của doanh nghiệp đã tăng lên
(5) Hệ thống máy móc, trang thiết bị cũ của doanh nghiệp đã được thay thế dần bằng các trang thiết bị mới Qua xem xét và kiểm tra, nhận thấy phần lớn các máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp đã khá cũ nát, sắp hếtthời gian sử dụng Để tránh ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo đã đi đến thống nhất thay mới dần các trang thiết bị trong doanh nghiệp Việc thay mới máy móc thiết bị sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên và tạo ra được giá trị sản xuất lớn hơn cho doanh nghiệp
(6) Do doanh thu của doanh nghiệp kỳ này tăng so với kỳ trước.Tổng quỹ lương được xác định thông qua đơn giá tiền lương mà đơn giá tiền lương lại được tính dựa trên doanh thu nên ở kỳ nghiên cứu khi doanh thutăng có nghĩa là đơn giá tiền lương tăng và lương sản phẩm tăng nên số tiền lương doanh nghiệp phải bỏ ra
để thanh toán cho người công nhân cũng tăng theo Sự biến động tăng của tổng quỹ lương ở đây là hợp lý.(7) Do kết cấu lao động trong doanh nghiệp thay đổi.Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp thực hiện thay đổi
cơ cấu lao động, tăng số lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao, giảm số lao động phổ thông nên tiền lương bình quân tăng Đặc biệt là việc doanh nghiệp đầu tư mua mới các máy móc thiết bị lại càng cần nhiều lao động có chuyên môn hơn nữa Số lao động lành nghề tăng, số lao động giản đơn giảm xuống và mức lương doanh nghiệp trả cho hai khối lao động này là khác nhau dĩ nhiên lao động có chuyên môn kỹ thuật sẽ được trả nhiều hơn do đó làm lương bình quân trong doanh nghiệp tăng
(8) Do doanh nghiệp áp dụng một số chương trình khuyến mại, giảm giá nhân dịp ra mắt một số mẫu sản phẩm mới.Ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã mạnh dạn tung ra một số mẫu sản phẩm mới, để thu hút được sựchú ý của khách hàng doanh nghiệp đã đưa ra một số chương trình khuyến mại, giảm giá rất hấp dẫn nhằm kích thích tiêu dùng như giảm giá 10% hay hóa đơn trên 700.000 đồng được tặng một phiếu mua hàng trị giá100.000 đồng tại các cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp Chính cách này đã đưa khách hàng đến mua sắm tại doanh nghiệp khiến cho tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng lên
Trang 24(9) Do kỳ vừa rồi doanh nghiệp áp dụng các chính sách tăng lương cho các cán bộ, nhân viên để khích lệ tinhthần làm việc để tăng nă ng suất lao động cũng như cải thiện đời sống vật chất cho anh em công nhân nên khiến cho các chi phí về lương và các khoản trích theo lương cũng tăng theo Do đó kéo theo tổng chi phí trong toàn doanh nghiệp tăng nhưng do giá trị sản xuất và doanh thu trong nghiệp tăng nên đây là khoản chi hết sức hợp lý
(10) Doanh nghiệp tăng giá của sản phẩm bán ra do tình hình giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng nên để bù đắp chi phí cũng như tránh để xảy ra thiệt hại, doanh nghiệp buộc phải tăng giá của các mặt hàng bán ra Nhưng vì các mặt hàng của doanh nghiệp đều được người tiêu dùng yêu thích mà giá cả mà doanh nghiệp đưa ra là hợp lý chấp nhận được nên số lượng sản phẩm tiêu thụ vẫn ở mức cao Chính vì thế doanh thu của doanh nghiệp không hề giảm cho dù chi phí cũng tăng và doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi
(11) Doanh thu từ hoạt động khác tăng do trong kỳ doanh nghiệp quyết định thay mới một số máy móc thiết
bị nên đã nhượng bán ,thanh lý lại các máy móc không còn giá trị sử dụng hay đã hư hỏng Số tiền thu về từ hoạt động này doanh nghiệp đưa vào doanh thu khác Khoản doanh thu này tăng lên làm cho lợi nhuận tăng theo
(12) Lợi nhuận trong doanh nghiệp tăng nên xem xét tình hình chỉ tiêu lợi nhuận ở kỳ nghiên cứu có thể thấy
rõ rằng lợi nhuận đã tăng lên so với kỳ gốc Do lợi nhuận tăng nên số thuế VAT phải nộp tăng.Mặt khác doanh nghiệp lại đang mở rộng quy mô, tăng giá trị sản xuất của các mặt hàng nên tổng doanh thu cũng như lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng
(13) Do số lao động trong doanh nghiệp tăng Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên buộc phải tuyển thêm một số công nhân Số công nhân tăng đồng nghĩa với tiền lương và các khoản trích theo lương tăng và bảo hiểm xã hội là một trong số đó
a.2 Nguyên nhân chủ quan tiêu cực
(14) Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong doanh nghiệp tăng Do các khoản thu nhập chịu thuế khác trong doanh nghiệp bao gồm cả thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định mà trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã quyết định thay mới phần lớn các máy móc thiết bị cũ và bán lại nên khoản thu nhập chịu thuế tăng vọt so với kỳ nghiên cứu khiến cho thu nhập chịu thuế trong doanh nghiệp tăng và dĩ nhiên số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng lên
(15) Do doanh nghiệp đã trì trệ trong việc nộp thuế và các khoản phí và lệ phí Trong kỳ doanh nghiệp đã có một số sự thay đổi, sắp xếp lại nhân sự ở các phòng ban quản lý trong đó có phòng kế toán nên kế toán mới
vì chưa quen công việc nên đã để xảy ra một vài sơ suất khi chậm quyết toán và nộp thuế Chính vì nộp thuế muộn nên doanh nghiệp bị phạt và đây là một trong các nguyên nhân khiến thuế và nộp khác tăng
b Nguyên nhân khách quan
b.1 Nguyên nhân khách quan tích cực
Trang 25(16) Do nền kinh tế tăng trưởng tốt làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong và ngoài nước đang
có xu hướng tăng lên Nền kinh tế trong nước nói riêng cũng như nền kinh tế thế giới nói chung đã thoát ra khỏi đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chỉ số lạm phát đã trở về mức ổn định, giá cả được bình ổn, kim ngạch xuất-nhập khẩu tăng và đương nhiên doanh nghiệp không thể nằm ngoài tầm ảnh hưởng đó Nền kinh
tế có dấu hiệu khởi sắc khiến cho lượng hàng hóa của doanh nghiệp được bán ra trong nước cũng như xuất khẩu đi các nước trên thế giơi nhiều hơn Thêm vào đó, tâm lý người tiêu dùng hết sức lạc quan và phấn khởilàm cho sức mua và lượng tiêu thụ tăng lên
(17) Số công nhân được nâng bậc lương theo quy định của Nhà nước trong kỳ tăng Kỳ này dựa theo quy định do Nhà nước đã phê chuẩn, doanh nghiệp tiến hành thực hiện nâng bậc lương cho những cán bộ, công nhân có thâm niên, trình độ, tay nghề cao có đủ các yêu cầu và tiêu chuẩn do Nhà nước đưa ra Chính vì vậy
số tiền lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động tăng nên tổng quỹ lương tăng lên
(18) Do doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn.Trong kỳ vừa qua, doanh nghiệp nhận được rất nhiều đơn đặt hàng về quần áo không chỉ ở trong nước mà còn từ các đối tác nước ngoài Lượng hàng hóa tiêu thị tăng nhưng lượng cung lại không đủ nên việc doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh tăng giá trị sản xuất có ý nghĩa rất lớn Đơn đặt hàng nhiều đồng nghĩa với giá trị sản xuất tăng và tổng doanhthu tăng lên
(19)Lợi nhuận doanh nghiệp tăng do có sự biến động về cung cầu trên thị trường.Do trong thời gian qua có
sự biến động mạnh về cung cầu trên thị trường khi hầu hết số lượng hàng hóa doanh nghiệp sản xuất ra không đủ để đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng Sự tăng cầu đã buộc doanh nghiệp phải tăng khối lượng sản xuất để có thể thỏa mãn các yêu cầu của thị trường Nhờ giá trị sản xuất của các mặt hàng tăng mà tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu về tăng kéo theo lợi nhuận tăng lên Hơn nữa thuế thu nhập doanh nghiệp nộp dựa trên cơ sở lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế càng cao thì số thuế phải nộp càng lớn và ngược lại
(20) Do một số cán bộ mới chuyển công tác từ nơi khác về doanh nghiệp nên bảo hiểm của những đối tượng này tăng Đặc biệt số cán bộ chuyển đến đều là những người có thâm niên lâu năm, trình độ chuyên môn giỏi nên hệ số lương cũng như số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội của họ cao Khi tiếp nhận họ vào doanh nghiệp thì làm cho bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp tăng
b.2 Nguyên nhân khách quan tiêu cực
(21) Do áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để giữ chân các lao động có trình độ chuyên môn Do áp lực từ các cuộc tuyển dụng nhân sự giữa các doanh nghiệp khi mà các công ty đối thủ đã tăng tiền lương cho người lao động Để giữ chân người tài và đảm bảo sự công bằng cho họ, doanh nghiệp cũng đã quyết định tăng tiền lương bình quân hàng tháng cho người lao động Trong nền kinh tế thị trường đầy rẫy cạnh tranh khốc liệt đặc biệt là về nguồn lao động có trình độ chuyên môn, chất lượng cao để có thể giành được thắng
Trang 26lợi các doanh nghiệp phải chiêu mộ được nhiều người tài Muốn vậy doanh nghiệp phải đảm bảo được cho
họ cả về đời sống vật chất và tinh thần, đó là lý do khiến cho tiền lương tăng lên kéo theo tiền lương bình quân tăng
(22) Do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng và hiện nay đang xảy ra tình trạng khan hiếm về nguyên vật liệu nên trên thị trường đang có sự biến động mạnh về giá cả nguyên vật liệu Nhiều nhà cung cấp nhân cơ hội này để trục lợi kiếm chác nên họ cố tình đẩy giá nguyên vật liệu tăng lên cao hơn nhiều so với giá thực tế để chèn ép các đơn vị mua hàng Vì đây là xu thế chung nên doanh nghiệp cũng bị tác động phải chấp nhận nhập nguyên vật liệu với giá cao hơn bình thường
(23) Chính sách thuế VAT về sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi do Nhà nước đã quyết định nâng mức thuế suất đối với một số mặt hàng của doanh nghiệp sản xuất từ 5% tăng lên 10% Có một số mặt hàng mà Nhà nước cảm thấy nó là thiết yếu cho cuộc sống thì Nhà nước sẽ tìm cách hạ thuế xuống nhưng cũng có những mặt hàng cần đánh thuế cao hơn để hạn chế hoạt động.Chính vì điều này mà số thuế VAT doanh nghiệp phải nộp đã tăng lên
(24) Do các khoản chi phí về môi trường tăng Vốn là một doanh nghiệp chuyên về sản xuất kinh doanh các mặt hàng về quần áo nên những khoản phí về môi trường mà doanh nghiệp phải nộp là không thể tránh khỏi
Kỳ này vì một số lý do Nhà nước đã ra quyết định điều chỉnh tăng một số loại thuế và phí trong đó có phí về môi trường dẫn tới thuế và nộp khác tăng
+Phải cử cán bộ, nhân viên trong phòng Marketing đi tham gia các khóa học đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, các lớp huấn luyện về quản trị chiến lược sao cho họ có thể trợ giúp đắc lực hơn nữa cho doanh nghiệp
(2) Doanh nghiệp cần quan tâm, chú trọng trong công tác tuyển dụng ; số công nhân tuyển vào phải có một trình độ nhất định đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của công việc thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể tiến hành thuận lợi
(3) - Doanh nghiệp cần chú ý hơn đến công tác quản lý công nhân sao cho họ vừa muốn gắn bó lại vừa muốn cống hiến cho doanh nghiệp