1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 đề kt hk2

7 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 đề kt hk2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

Trờng THPT đa phúc Kiểm tra học kỳ 2 Năm học: 2006-2007 Môn: Toán - Lớp: 10 Ban KHTN -------------------- Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . SBD: Bài 1: (1.0 điểm) Cho a, b, c > 0, Chứng minh rằng: bc ca ab a b c + + a + b + c Bài 2: (3.0 điểm) Giải các phơng trình và bất phơng trình sau: a) 2 3 3 4x x+ 2 1 4x b) 2 2 6 9 5 1x x x+ + = Bài 3: (2.0 điểm) a) Chứng minh rằng: 2 ( ). ( ) 4 4 1 sin ( ) 4 cos x cos x x = + b): Tìm x biết: 3 sin( ) s( 5 ) 0 2 x co x + + + = và - < x < Bài 4: (3.0 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy cho ABC có M, N, P lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA. Biết M(1;2), N(2;0), P(-1;-1). a): Viết phơng trình các cạnh AB và AC. b): Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C và trọng tâm G 1 của ABC, G 2 của MNP. c): Viết phơng trình đờng tròn tâm N và tiếp xúc với AB. Bài 5: (1.0 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy cho ABC cân tại A, góc à A = 120 0 và B(-1;0), C(3;0). Viết phơng trình đờng tròn ngoại tiếp ABC. Hết ĐỀ SỐ Câu 1: Nêu giống khác nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí Câu 2: Băng kép gì? Ứng dụng băng kép? Câu 3: 1) Nhiệt kế gì? Nhiệt kế hoạt động dựa nguyên tắc nào? 2) Kể tên số loại nhiệt kế thường dùng nêu công dụng chúng? Câu 4: Tại ta không nên bơm bánh xe đạp căng để xe ngồi trời nắng? Câu 5: Một băng kép làm nhôm, đồng Nếu hơ nóng kép cong phía nào? Hãy vẽ kép bị cong Câu 6: Đổi đơn vị a) −40C → 0F b) 2120F → 0C c) 200C → 0F d) 230F → 0C Câu 7: Dựa vào kiến thức vật lý em giải thích người ta làm tôn hợp nhà có dạng gợn sóng ĐỀ SỐ Câu 1: a) So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? b) Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 2: a) Nêu tác dụng ròng rọc cố định, ròng rọc động dùng chúng để kéo vật lên cao? b) Dùng hệ thống gồm hai ròng rọc cố định hai ròng rọc động để kéo vật nặng 10kg lên cao theo độ lớn lực kéo Niu-tơn? (N) Câu 3: a) Hãy trình bày nhiệt giai Celsius nhiệt giai Fahrenheit? b) Đổi đơn vị: −1500C = …0F 1500C = …0F 380F = …0C 320F = …0C 25,80C = …0F −250F = …0C 1000C = …0F −250C = …0C Câu 4: Vì không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh? Câu 5: a) Nêu kết luận tác dụng vật rắn co dãn nhiệt bị cản trở? b) Vì trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ thay đổi? ĐỀ SỐ Câu 1: a) Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn b) Sự nở nhiệt chất rắn có điểm giống, điểm khác so với nở nhiệt chất khí? Câu 2: a) Nêu cấu tạo đặc điểm kép b) Có ly thủy tinh chồng lên bị dính chặt vào Để tách rời ly mà không làm ly, người ta ngâm ly bên vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào ly phía Giải thích lại làm vậy? Câu 3: a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên loại nhiệt kế thường dùng b) Đổi đơn vị sau (trình bày cách tính): - 650C = ? 0F - 770F = ? 0C Câu 4: Một bình cầu bên chứa không khí hình vẽ Hãy nêu tượng xảy giọt nước màu ống thủy tinh nhúng bình cầu vào nước nóng Giải thích tượng xảy Câu 5: a) Sự đông đặc gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ vật nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang? b) Hình vẽ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá trình nóng chảy Em điền nhận xét trình nóng chảy nước đá vào bảng sau: Đoạn thẳng AB BC CD Thời gian (từ phút … đến phút …) Nhiệt độ Thể ĐỀ SỐ Câu 1: a) Thế bay hơi? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? b) Để làm muối, người ta dẫn nước biển vào ruộng muối, nước nước biển bay muối đọng lại Theo em thời tiết nhanh chóng thu hoạch muối? Câu 2: a) Nêu đặc điểm nở nhiệt chất khí b) So sánh nở nhiệt chất khí, chất lỏng chất rắn Câu 3: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F c) 2120F = ………0C b) −400C = ………0F d) 640F = ………0C Câu 4: a) Thế nóng chảy? Thế đông đặc? b) Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian khối chất rắn Dựa vào hình vẽ bảng số liệu, em trả lời câu hỏi sau: 1) Đường biểu diễn hình bên chất nào? Nhiệt độ nóng chảy chất bao nhiêu? 2) Chất tồn thể rắn từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? Đoạn đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ đó? 3) Chất tồn thể rắn lỏng từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? 4) Chất tồn thể lỏng từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? Đoạn đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ đó? BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT Băng Nước Rượu Sáp Đồng Thép Vonfram phiến 00C −1170C 800C 470C đến 650C 10830C 13000C 33700C ĐỀ SỐ Câu 1: Ở hình sau, người dùng ròng rọc để kéo vật lên cao a) Trong ròng rọc số số 2, ròng rọc ròng rọc cố định ròng rọc ròng rọc động? Nêu công dụng loại ròng rọc b) Hãy nêu ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế cho biết loại ròng rọc gì? Câu 2: Xem hình sau, hai bình cầu giống đựng chất lỏng rượu nước, mực chất lỏng ống bình có độ cao Các bình đặt chậu nước hình a Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng ống bình thay đổi hình b Hãy cho biết: a) Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng ống bình thay đổi so với chưa đổ nước nóng vào chậu? Hãy giải thích tượng b) Trong chất lỏng rượu nước, chất nở nhiệt nhiều hơn? Giải thích Câu 3: Cho hình sau: giải thích chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa lại có khoảng hở? Câu 4: Nhiệt kế hình sau có độ chia nhỏ bao nhiêu? Nhiệt kế dùng độ? Có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước sôi không? Tại sao? Câu 5: Thế nóng chảy, đông đặc? Nêu ví dụ Câu 6: Hình sau vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến đun nóng Hãy cho biết: a) Nhiệt độ nóng chảy băng phiến độ? b) Từ phút thứ đến phút thứ băng phiến tồn thể nào? c) Trong khoảng thời gian băng phiến tồn lúc thể rắn lỏng? ĐỀ SỐ Câu 1: Sự bay gì? Câu 2: Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 3: Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em phơi quần áo chỗ phơi để quần áo mau khô hơn? Câu 4: Hãy cho biết tên loại ròng rọc và cho biết công dụng ròng rọc Câu 5: Nếu để xe đạp trời nắng, ta lại không bơm xe căng? Câu 6: Tại lắp máy lạnh, người ta không lắp sát sàn nhà mà lại lắp sát trần nhà? Câu 7: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F b) 800F = ………0C Câu 8: Cho bảng sau: Thời gian 10 11 (phút) Nhiệt độ 80 50 50 50 50 50 46 38 36 32 30 (0C) a) Chất đông đặc nhiệt độ bao nhiêu? Đây chất gì? b) Sự đông đặc diễn khoảng thời gian nào? c) Trong trình đông đặc, nhiệt độ chất chất thể gì? d) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: phút; (0 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Động lượng của một vật tăng khi A. vật chuyển động tròn đều. B. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 2: Không nên dùng những vật dụng bằng thủy tinh để làm nước đá. Những vật dụng này thường bị nứt hoặc vỡ khi nước đông đặc, tại sao? A. Vì thể tích tăng và khối lượng riêng của nước giảm khi đông đặc. B. Vì thể tích tăng và khối lượng riêng của nước tăng khi đông đặc. C. Vì thể tích giảm và khối lượng riêng của nước giảm khi đông đặc. D. Vì thể tích giảm và khối lượng riêng của nước tăng khi đông đặc. Câu 3: Chất nào sau đây không có cấu trúc mạng tinh thể? A. Muối ăn. B. Thủy tinh. C. Thạch anh. D. Kim cương. Câu 4: Một sợi dây thép dài 4m có tiết diện ngang 3mm 2 . Khi kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 4mm. Suất đàn hồi (suất Iâng) E của thép là: A. 4.10 8 Pa. B. 2.10 8 Pa. C. 2.10 11 Pa. D. 4.10 11 Pa. Câu 5: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở nhiệt độ 27 o C, áp suất 0,6atm. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Nhiệt độ của khí trong bóng đèn là: A. 272 o C. B. 45 o C. C. 227 o C. D. 500 o C. Câu 6: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. làm tăng diện tích bề mặt chất lỏng. B. giữ cho bề mặt chất lỏng luôn luôn nằm ngang. C. làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. D. giữ cho bề mặt chất lỏng luôn luôn ổn định. Câu 7: Trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật được bảo toàn? A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật rơi tự do. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật chuyển động trong chất lỏng. Câu 8: Mỗi thanh ray của đường sắt dài 10m, ở nhiệt độ 20 o C, hệ số nở dài α = 12.10 -6 K -1 . Khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu, để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng lên 60 o C: A. 4,8mm. B. 4,8m. C. 48mm. D. 30mm. Câu 9: Nhiệt độ không khí buổi sáng là 20 0 C, độ ẩm tương đối 70%, độ ẩm cực đại ở 20 o C là 17,3g/m 3 . Khi đó, độ ẩm tuyệt đối là: A. 6,05g/m 3 . B. 24,71g/m 3 . C. 12,35g/m 3 . D. 12,11g/m 3 . Câu 10: Gọi α là góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng lên vật. Lực tác dụng lên vật sinh công âm khi: A. α = 60 o . B. α = 90 o . C. α = 0 o . D. α = 180 o . Câu 11: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải của một cái dù là do: A. Vải bị nước dính ướt. B. Vải không bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn ngăn không cho nước lọt qua. D. Lực căng bề mặt của nước ngăn không cho nước lọt qua. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 12: Khí trong xilanh nở ra sinh một công 1000J. Nếu nội năng của khí tăng một lượng 500J thì nhiệt lượng mà khí nhận vào là: A. -500J B. 500J C. 1500J D. 10500J Câu 13: Một bình bằng thủy tinh chứa một lượng nước (không đầy) ở nhiệt độ 85 0 C được nút kín. Khi đổ nước lạnh vào phần trên của bình thì thấy nước trong bình sôi lên. Nguyên nhân là vì áp suất trong bình A. tăng lên nên nhiệt độ sôi của nước giảm xuống 85 0 C. B. tăng lên nên nhiệt độ trong bình tăng lên 100 0 C. C. giảm xuống nên nhiệt độ sôi của nước giảm xuống 85 0 C. D. giảm xuống nên nhiệt độ trong bình tăng lên 100 0 C. Câu 14: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 2kg và m 2 = 1kg chuyển động với vận tốc v 1 = 5m/s và v 2 = 3m/s. Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì động lượng của hệ bằng: A. 7kgm/s. B. 18kgm/s. C. 6kgm/s. D. 13kgm/s. Câu 15: Nguyên nhân nào gây ra áp suất của chất khí? A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. B. Do khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. C. Do lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất nhỏ. D. Do chất khí có kích thước bé. Câu 16: Một sợi dây thép có đường kính 1,5mm, có độ dài ban đầu là 2,6m, suất đàn hồi của thép là 2.10 11 Pa. Hệ số đàn hồi k của dây thép là: A. 136.10 3 N/m. B. 34.10 3 N/m. C. 22.10 3 N/m. D. 15.10 3 N/m. Câu 17: Hệ thức nào sau đây không đúng với phương Thứ hai, ngày 10 tháng 5 - 2010 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN TOÁN-LỚP 6 Năm học : 2009-2010 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I – TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM ) Hãy khoanh tròn câu mà em chọn 1) Có bao nhiêu số nguyên x, biết : 3 3x− ≤ < A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 2) 1 4 2 của 80 là A. 400 B. 350 C. 360 D. 450 3) Một quyển sách giá 9 000 đ , sau khi giảm giá 20% , giá quyển sách sẽ là : A.80% đồng B. 2700 đồng C. 1800 đồng D. 7200 đồng 4) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu : A. · · · xOt + tOy = xOy B. · · · = xOy xOt tOy = 2 C. · · · xOy xOt + tOy = 2 D. · · xOt = tOy 5) Cho điểm A nằm bên trong đường tròn ( O ; 4 cm ) thì : A. OA ≥ 4 cm B. OA ≤ 4 cm C. OA > 4 cm D. OA < 4 cm 6) Biết Ot là tia nằm giữa 2 tia Ox ; Oy và ¶ tOy = 122 0 , · xOt = 58 0 . Ta có · xOt là góc : A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt II.TỰ LUẬN : ( 7 đ ) Bài 1): ( 1,5 đ) Tính giá trị biểu thức a) 1 5 75%-1 + 0,5 : 2 12 b) 3 4 3 11 2 5 13 7 13   − +  ÷   Bài 2) : ( 1 đ) Tìm x, biết 5 2 2 . 9 9 3 x− = Bài 3): ( 1 đ) Tính bằng cách hợp lý : 27.18 + 27.103 - 27.102 15.33 + 33.12 Bài 4) : (1 ,5 đ) bài kiểm tra toán của lớp 6A sau khi chấm xong được xếp thành 3 loại : số bài loại giỏi bằng 3 8 tổng số bài, số bài loại khá bằng 2 5 tổng số bài.Số bài loại trung bình là 9 bài.Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ? Bài 5) : ( 2 đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox và Oz sao cho · · ; 0 0 xOy = 50 yOz = 1 00 a)Tính · xOz ? b)Tia Ox có phải là tia phân giác của · yOz không ? Vì sao ? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy.Tính số đo · mOx ? Trường THCS Nguyễn Trãi. C Đ Họ và tên Lớp 6A Đáp án : I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ) mỗi câu đúng 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 C C D B D D II.TỰ LUẬN : (7 đ) Bài 1 a) 1 5 75%-1 + 0,5 : 2 12 = 3 3 1 12 - + . 4 2 2 5 = 0,25 = 63 3 - + 4 2 5 0,25 = 15 30 24 20 − + 0,25 = 9 20 0,25 b) 3 4 3 11 2 5 13 7 13   − +  ÷   = = 3 4 3 11 2 5 13 7 13 − − 0,25 = 3 3 4 11 5 2 13 13 7 − − = 4 7 4 3 6 - 2 = 5 - 2 = 3 7 7 7 7 0,25 Bài 2 5 2 2 . 9 9 3 x− = 2 5 2 . 9 9 3 x = − 0,25 2 5 6 . 9 9 x − = 2 1 . 9 9 x − = 0,25 1 2 : 9 9 x − = 0,25 1 9 . 9 2 1 2 x x − = − = 0,25 Bài 3 27.18 + 27.103 - 27.102 15.33 + 33.12 = ( ) 33.( ) 27. 18 +103 -102 33 + 12 0,50 = 1 27 33 = 27.1 33. 0,50 Bài 4) Phân số chỉ số bài loại giỏi và loại khá chiếm 3 2 15 16 31 8 5 40 40 + + = = ( tổng số bài ) 0,50 Phân số chỉ 9 bài loại trung bình 31 40 31 9 1 40 40 40 40 − = − = ( tổng số bài ) 0,50 Tổng số học sinh của lớp 6 A 9: 9 40 9. 40 40 9 = = (học sinh) 0,50 Bài 5) 0 100 0 50 z x y m O a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có · · ( ) 0 0 50 100xOy yOz< < . nên tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz 0,25 ⇒ · · · xOy + xOz = yOz 0,25 · · · 0 0 0 0 0 50 100 100 50 50 xOz xOz = − = + xOz = 0,25 b) Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz và có · · 0 0 (50 50 )= =xOy xOz Nên tia Ox là tia phân giác của · yOz 0,25 0,25 c) Vì Oy và Om là hai tia đối nhau, nên · xOy kề bù với · mOx 0,25 => · xOy + · mOx =180 0 0,25 50 0 + · mOx =180 0 · mOx =180 0 - 50 0 · mOx =130 0 0,25 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về phân số Số câu 2 2 TS điểm 1 1 Hỗn số- Số thập phân - Số câu 1 2 3 TS điểm 0,5 1,5 2 Tìm một số biết giá trịmột phân số của Số câu 3 3 TS điểm 3,5 3,5 Góc Số câu 2 1 1 4 TS điểm 1 0,5 2 3,5 TỔNG CỘNG Số câu 4 2 2 4 12 TS điểm 2 1 1,5 5,5 10 Gv: Long Châu PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HKII – NH 2009 – 2010 HUYỆN ĐẤT ĐỎ Môn : Toán 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 2 điểm) Giải phương trình: a\ ( 3x – 2 )( 4x + 5 ) =0 b\ 3 2 x 1 x 3 = − + Bài 2: ( 2 điểm) Giải bất phương trình: a\ 3( x+7) – 2x +5 >0 b\ x 2 x 3 x 1 x 4 18 8 9 24 + + − − − < − Bài 3 ( 1 điểm) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức : A= 3x + 2 + x 5+ Bài 4 ( 2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Khi mới nhận lớp 8A, cô giao chủ nhiệm dự định chia lớp thành 3 tổ có số học sinh như nhau. Nhưng sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô chủ nhiệm đã chia đều số học sinh của lớp thành 4 tổ. hỏi lúc đầu lớp 8A có bao nhiêu học sinh, biết rằng số học sinh của mỗi tổ lúc đầu có nhiều hơn lúc sau là 2 học sinh. Bài 5 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH và AB= 9 cm; BC=12cm a\ Tính AC và BH b\ Chứng minh BC 2 = CH. AC c\ Vẽ đường thằng xy bất kì qua B, từ C dựng CN và từ A dựng AM cùng vuông góc với xy ( M và N thuộc xy) . Chứng tỏ AMB BNC 9 S S 16 = HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-VẬT LY7 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích 1(C1) 0,5đ 1(C7) 0,5đ 1/2(C10) 0,5đ 2,5 1,5đ 2. Dòng điện- Nguồn điện. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện 1(C4) 0,5đ 1(C5) 0,5đ 1(C8) 3đ 1 (C3) 0,5đ 4 4,5đ 3. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện 1(C6) 0,5đ 1/2(C9) 1,0đ 1/2(C9a) 1,0đ 1 1/2(C10) 0,5đ 2,5 3,5đ 4.Cường độ dòng điện- HĐT 1(C2) 0,5đ 1(C11) 0,5đ 2 0,5đ Tổng 4,5 3đ 3 4đ 3,5 3đ 11 10đ A B C D PHÒNG GD & ĐT- LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Vật lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm: ( 3,5 điểm) A. Khoanh tròn vào đáp án đúng : Câu1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng . Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2. Vôn kế dùng để đo A. Cường độ dòng điện đi qua dụng cụ điện. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. C. Hiệu điện thế định mức của dòng điện. D. Số êlectroon tự do đi qua dụng cụ điện. Câu 3. Chọn sơ đồ mạch điện đúng ? B.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 4. Dòng điện là dòng……………………………… Câu 5. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy có chiều không đổi gọi là… Câu 6. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có ……………… Câu 7. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai ( mũi tiên chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy) Phần II: Tự luận:( 6,5 điểm) Câu 8( 2,5 điểm). a. (2 điểm) Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch b. (1 điểm) Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện và 3 ví dụ về chất cách điện thường dùng nhất ? Câu 9( 2,5 điểm). a. Hãy mô tả hoạt động của chuông điện ? b. Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người ? Câu 10 (1 điểm). a. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b. Giải thích hoạt động của bóng đèn sợi đốt khi có dòng điện chạy qua ? Câu 11(0,5 điểm). Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn giống hệt nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì chúng đều sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế ghi trên mỗi đèn. A - - B Đáp án và hướng dẫn chấm điểm Phần I:Trắc nghiệm: A. Khoanh tròn trước đáp án đúng Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm Câu 1- D Câu 2-B Câu 3- B B. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 4: các electron dịch chuyển có hướng Câu5: dòng điện một chiều Câu 6:tác dụng hoá học Câu 7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Phần II: Tự luận Câu 8( 2,5 điểm) a.Vẽ hình đúng (1 điểm), chỉ chiều đúng (1 điểm). + - K b.(1 điểm) - Chất dẫn điện : đồng, nhôm, sắt - Chất cách điện: Sứ , nhựa, cao su Câu9( 2,5 điểm) a. (1,5 điểm)Khi đóng khoa K mạch điên kín có dòng điên chạy trong cuôn dây, lúc này cuốn dây trở thành nam châm điện, nên nó hút miêng sắt về phí cuộn dây kéo theo đầu gõ của chuông gõ vào chuông và làm chuông kêu. Khi miêng sắt đã về phía cuộn dây thì miêng sắt không tiếp xúc vào tiếp điểm làm cho mạch điện bị hở, lúc này cuộn dây không phải là nam châm điên nên nhả miếng sắt ra và lá thép đàn hồi kéo miếng sắt về vị trí ban đầu b.(1,5 điểm) Biều hiện : co cơ, tim ngừng đập, tê liệt hệ thần kinh Câu10( 1 điểm) a. (0,5 điểm). Khi chải đầu tóc và lược cọ xát với nhau làm cho cả tóc và lược đều bị nhiếm điện. nên khi đưa lược nhựa lại gần tóc nó sẽ hút tóc duỗi thẳng ra . b.(0,5 điểm) Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn bị đốt nóng và phát sang Câu 11 (0,5 điểm) Vì hai đèn giống hệt nhau và sáng bình thường nên U 1 = U 2 = = =6(V). Vậy hiệu điện thế của mỗi đèn là 6V. A ... MỘT SỐ CHẤT Băng Nước Rượu Sáp Đồng Thép Vonfram phiến 00C −1170C 800C 470C đến 650C 108 30C 13000C 33700C ĐỀ SỐ Câu 1: Ở hình sau, người dùng ròng rọc để kéo vật lên cao a) Trong ròng rọc số... thủy ngân? Vì sao? Nhiệt độ nóng chảy (oC) Chất Chì 327 Nước đá Rượu -117 Sắt 1535 Vàng 106 4 Thủy ngân -39 ĐỀ SỐ Câu a Nêu điểm giống khác nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí b Nêu cách đổi... có nhiệt độ 900C phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90 oC tới nhiệt độ đông đặc cần phút? ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Lực gì? Thế hai lực cân bằng? Câu 2: Tại người thợ may đo số đo thể khách hàng dùng

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:59

Xem thêm: 10 đề kt hk2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w