TRƯỜNG THPTBẮC TRÀ MY TỔ : TỐN – TIN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN : Tốn – K10- CB NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN I: ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: TẬP HỢP Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: 1/ { } 10n4NnA ≤≤∈= 2/ { } 6nNnB <∈= * 3/ { } 034nnNnC 2 =+−∈= 4/ ( )( ){ } 032xx3x2xNxD 22 =−+−∈= 5/ { NnE ∈= n là ước của } 12 6/ { NnF ∈= n là bội số của 3 và nhỏ hơn } 14 Bài 2. 1/ Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: { } dc,2,3, 2/ Tìm tất cả các tập con của tập } { 4xNxC ≤∈= có 3 phần tử Bài 3. Tìm ∩ ∪A B;A B;A \ B;B \ A 1/ ( ) [ ] 10;2011B,8;15A == 2/ ( ] ( ) +∞=∞−= 1;B,;4A 3/ ( ) [ ] 1;3B,2;A −=+∞= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 4. Tìm tập xác định của các hàm số 1/ 2x 3x y + − = 2/ 32xy −−= 3/ 4x x3 y − − = 4/ ( ) x5x3 52x y −− − = 5/ 3x412xy −++= 6/ 103xx x5 y 2 −− − = Bài 5. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số: 1/ 3x4xy 3 += 2/ 13xxy 24 −−= 3/ 5x2xy 4 +−= Bài 6. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: 1/ 34xxy 2 +−= 2/ 2xxy 2 +−−= 3/ 32xxy 2 −+−= 4/ 2xxy 2 += Bài 7. Xác định parabol 1bxaxy 2 ++= biết parabol đó: 1/ Đi qua hai điểm ( ) 1;2A và ( ) 2;11B − 3/ Qua ( ) 1;4N có tung độ đỉnh là 0 2/ Có đỉnh ( ) 1;0I 4/ Qua ( ) 1;6M và có trục đối xứng có phương trình là 2x −= Bài 8 . Tìm parabol c4xaxy 2 +−= , biết rằng parabol đó: 1/ Đi qua hai điểm ( ) 21;A − và ( ) 2;3B 2/ Có đỉnh ( ) 22;I −− 3/ Có hồnh độ đỉnh là – 3 và đi qua điểm ( ) 2;1P − 4/ Có trục đối xứng là đường thẳng 2x = và cắt trục hồnh tại điểm ( ) 3;0 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 9. Giải các phương trình sau: 1/ 2x 22x 2x 2 1x − − = − +− 2/ 3x 2x7 3x 1 1 − − = − + 3/ ( ) 2xx 2 x 1 2x 2x − =− + − 4/ 10 2x 2xx 2 = + −+ 5/ 2x 23x x 2x 4 − − =+ − 6/ 4 32x 3x 22x 1x = − + − + Bài 10 : Giải các phương trình sau: a) x x2 3 3− = − b) x x5 10 8+ = − c) x x2 5 4− − = d) x x x 2 12 8+ − = − e) x x x 2 2 4 2+ + = − f) x x x 2 3 9 1 2− + = − Bài 11. Giải các phương trình sau: 1/ 043xx 24 =−+ 2/ 03x2x 24 =−− 3/ 063x 4 =− 4/ 06x2x 24 =+− Bài 12. Cho phương trình 03mm1)x2(mx 22 =−+−− . Định m để phương trình: 1/ Có 2 nghiệm phân biệt 2/ Có nghiệm (hay có 2 nghiệm) 3/ Có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó 4/ Có một nghiệm bằng – 1 và tính nghiệm còn lại 5/ Có hai nghiệm thỏa ( ) 2121 x4xxx3 =+ . 6/ Có hai nghiệm thỏa 21 3xx = Bài 13. Cho phương trình ( ) 02mx1mx 2 =++−+ 1/ Giải phương trình với 8m −= 2/ Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó 3/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 4/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn 9xx 2 2 2 1 =+ Bài 14 : Giải các hệ phương trình sau: a) x y x y 5 4 3 7 9 8 − = − = b) x y x y 2 11 5 4 8 + = − = c) x y x y 3 2 16 4 3 5 3 11 2 5 + = − = d) x y x y 3 1 6 2 5 − = − = e. 1 3 5 2 9 5 7 4 5 x y z x y z x y z − + = + − = − + − = − f. 1 3 5 2 9 5 7 4 5 x y z x y z x y z − + = − + − = − − + − = CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC Bài 15 . Cho ba số dương a, b, c . C/minh : a) 6 a b b c c a c a b + + + + + ≥ ; b) 3 2 a b c b c c a a b + + ≥ + + + Bài 16. Chứng minh, ,x y R∀ ∈ , ta ln có: a) 2 2 4 y x xy+ ≥ ; b) 4 4 3 3 +y y + y x x x≥ Bài 17. Cho a, b, c > 0 . Chứng minh các bất đẳng thức sau. Khi nào dấu “=” xảy ra:
( ) ( ) ( ) + + ≥ + + + ≥ ÷ ÷ ÷ + ≥ ≤ + + + + + + ≥ ÷ 2 2 4 2 a) a b ab 1 4ab ; a b c b) 1 1 1 8 b c a a 2 a 1 c) 2 ; d) 2 a Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Trần Phú ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP Năm học: 2015 – 2016 A.LÝ THUYẾT Sự nhiễm điện cọ xát - Có thể nhiễm điện cho vật cách ? - Vật bị nhiễm điện ( hay mang điện tích ) có khả 2.Hai loại điện tích - Hai vật mang điện tích đặt gần đẩy hay hút a/ Cấu tạo nguyên tử: b/ Khi vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm ? Dòng điện – nguòn điện - Dòng điện ? Chất dẫn điện, chất cách điện ? Lấy ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện ? - Dòng điện kim loại ? vẽ sơ đồ mạch điện Nêu tác dụng dòng điện ? Nêu ứng dụng tác dụng ? Cường độ dòng điện ? Cho biết đơn vị đo cường độ dòng điện ? Dụng cụ đo cường độ dòng điện ? Hiệu điện ? Cho biết, đơn vị đo hiệu điện ? Dụng cụ đo hiệu điện ? Có cách mắc hai bóng đèn vào mạch điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin, công tắc mở, hai bóng đèn mắc nối tiếp sơ đồ mạch điện gồm pin, công tắc mở, hai bóng đèn mắc song song ? 10 Cho biết cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song ? 11 Hiệu điện hai đầu bóng đèn cho biết gì? Số vôn ghi dụng cụ điện có ý nghĩa gì? B BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM * Chọn ý câu sau: 1/ Hai nhựa cọ xát, đưa đầu thước nhựa đến gần đầu thước nhựa ( treo sợi chỉ) chúng đẩy Kết luận nàolà đúng? A.Một nhựa nhiễm điện, không nhiễm điện B Hai nhựa nhiễm điện khác loại C Hai nhựa bị nhiễm điện D Hai nhựa nhiễm điện loại, 2/ Một vật trung hòa điện sau bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì: A Vật bớt điện tích dương C.Vật nhận thêm điện tích dương B.Vật bớt electron D.Vật nhận thêm electron 3/ Vật vật cách điện: A Võ dây dẫn điện C Lõi dây dẫn điện B Hai chốt cắm phích điện D Dây tóc bóng đèn 4/ Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cuộn dây A nguồn điện C Nam châm điện B Bàn điện D Đèn điôt phát quang 5/ Hai thành phần mang điện nguyên tử là: A.Electron dương electron tự B Hạt nhân mang điện tích âm electron tự C.Hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm D.Hạt nhân mang điện tích âm electron mang điện tích dương 6/ Bàn điện hoạt động dựa vào tác dụng dòng điện? A.Tác dụng nhiệt C.Tác dụng hóa học B.Tác dụng từ D.Tác dụng sinh lý 7/ Dụng cụ đo cường độ dòng điện là: A.Vôn kế B Bút thử điện C.Ampe kế D.Lực kế 8/ Hai thành phần mang điện nguyên tử là: A.Electron dương electron âm B Hạt nhân âm hạt nhân dương C.Hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm D.Hạt nhân mang điện tích âm electron mang điện tích dương 9/ Đơn vị hiệu điện A Vôn B Ampe C Chữ A D.Miliampe 10/ Trường hợp có hiệu điện không? A Giữa cực pin chưa mắc vào mạch B Giữa đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch C Giữa đầu bóng đèn sáng D Giữa đầu pin đoạn mạch nối tiếp 11 / Hai vật sau vật dẫn điện? A dây nhôm, dây cao su B dây cao su , dây nhựa C Dây đồng , dây nhôm D dây nhựa, dây nhôm 12/ Tác dụng nhiệt ích dụng cụ điện có dòng điện chạy qua nó? A Bàn điện B Quạt điện C Bếp điện D Nồi cơm điện 13/ Khi nối hai đầu sợi dây kim loại với cực âm cực dương nguồn điện, electron tự dây kim loại bị: A.Cực dương đẩy,cực âm hút C.Cực dương cực âm hút B.Cực dương cực âm đẩy D.Cực dương hút,cực âm đẩy 14/ Một bóng đèn có hiệu điện định mức 220V Đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện sau đây, hỏi trường hợp đèn sáng bình thường ? A 110V B 220V C 0,2 kV D 0,3 kV * Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: 15/- Dòng điện dòng điện tích - Các kim loại tạo thành dòng điện chạy qua 16/ - Dòng điện làm sáng bóng đèn .mặc dù đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao - Dòng điện qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám 17/ - Dòng điện qua đèn có cường độ đèn sáng - Hiệu điện hai đầu bóng đèn cường độ dòng điện qua đèn lớn 18/ Kim loại chất dẫn điện có .có thể dịch chuyển có hướng 19/ Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ vị trí khác mạch 20/ Ampe kế dùng để đo Mắc ampe kế vào đoạn mạch để cho chốt (+) mắc phía cực nguồn điện II TỰ LUẬN Câu 1: Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilông bị nhiễm điện âm vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrôn? Câu 2: Các vật A,B nhiễm điện Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thấy hút , đưa vật B gần vật C thấy hai vật đẩy Cho biết vật C nhiễm điện loại ? Vì ? Câu 3: Nêu tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ Kể tên dụng cụ điện hoạt động tác dụng từ dòng điện Câu 4: Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? Câu 5: Đổi đơn vị cho giá trị sau ? a 0,24A = .mA b 250mA= A c 3,15A = mA d 48mA = A Câu 6: Đổi đơn vị cho giá trị sau ? a 500kV = V b 220V = kV c 1,5V = mV d 600mV = V Câu 7: Một bóng đèn có ghi 6V Hỏi mắc đèn vào hiệu điện bị hỏng ? Câu Trên bóng đèn có ghi 6V Khi đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện U1 = 4V dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, đặt hiệu điện U2 = 6V dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2 a Hãy so sánh I1 I2 Giải thích b.Nhận xét độ sáng bóng đèn trường hợp ? Câu 9: Cho dụng cụ điện gồm nguồn điện pin, bóng đèn Đ 1, Đ2 mắc nối tiếp, công tắc, ampe kế đo cường độ dòng điện chạy mạch điện, vôn kế đo hiệu điện đầu đèn Đ2 Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng ... Đề cương ôn tập Toán 10 – Cơ bản – HK II – 08/09 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10, CƠ BẢN - KÌ 2 - NĂM 08 – 09 A. ĐẠI SỐ CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Lý thuyết Bài tập 1. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn: -Điều kiện của một bất phương trình. -Cách giải một hệ bất phương trình một ẩn. -Một số phép biến đổi tương đương bất phương trình. Bài 1. Tìm ĐK của các bất phương trình sau: a) 1 1 1 1x x < − + b) 2 2( 1) 2 2 1 2 1 x x x x − + > − + + c) 2 2 5 5 3 2 1 5 x x x x − + ≤ + − + Bài 2. Giải các bất phương trình sau: a) (x + 7)(x + 1) > (x + 7) 2 b) 3 1 2 1 2 2 3 4 x x x+ − − − < c) 2 1 4 3 3 3 x x+ > − Bài 3. Giải các hệ bất pt sau: a) >+ >− 015 072 x x b) 5 6 4 7 7 8 3 2 5 2 x x x x + < + + < + c) 3 2 2 3 2 1 4 3 3 3 x x x x − < + + ≥ − 2. Dấu của nhò thức bậc nhất. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Cách xét dấu của nhò thức bậc nhất. -Cách giải bpt tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bài 1. Xét dấu biểu thức : a) f(x) = (2x – 1)(5 – x) b) g(x) = 4 3 3 1 2x x − − + − Bài 2. Giải các bất phương trình: a) ( ) ( ) 3 1 3 0 4 17 x x x − − ≥ − b) 2 5 1 2 1x x ≤ − − c) 12 3 1 2 + ≥ − xx Bài 3. Giải bất phương trình : |5x – 4| ≥ 6 3. Bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn -Quy tắc tìm miền nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. -Cách tìm miền nghiệm hệ bất p. trình bậc nhất 2 ẩn. Bài 1. Xác đònh miền nghiệm của các bất phương trình sau: a) 2x – 3y + 1 > 0 b) 3x + 4y -5 <0 Bài 2. Xác đònh miền nghiệm của hệ bất phương trình 2 1 0 3 2 3 x y x y x y − − < + > − − > 4. Dấu tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai -Đònh lý về dấu của tam thức bậc hai. -Cách giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu của các tam thức bậc hai. Bài 1. Xét dấu các tam thức bậc hai a) -3x 2 + 2x – 7 b) x 2 – 18x + 15 Bài 2. Giải các bất phương trình a) – x 2 + 6x – 9 > 0 b) – 12x 2 + 3x + 1 ≤ 0 Bài 3. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: a) f(x) = (3x 2 – 10x + 3).(4x – 5 ) b) g(x) = 2 (3 10 3).(4 5) 2 1 x x x x − + − − Bài 4. Giải các bất phương trình sau: a) (2x – 8)(x 2 – 4x + 3) > 0 b) 1 4 2 x x x < − + Bài 5. a) Tìm các giá trò của tham số m để pt sau vô nghiệm : (m – 2)x 2 + 2(2m – 3)x = 5m – 6 = 0 b) Tìm các giá trò của tham số m để pt sau có 2 nghiệm phân biệt: (m – 5)x 2 – 4mx + m – 2 = 0 Trang 1 Đề cương ôn tập Toán 10 – Cơ bản – HK II – 08/09 CHƯƠNG V. THỐNG KÊ Lý thuyết Bài tập 1. Bảng phân bố tần số – tần suất. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp - Các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trò trong một bảng số liệu thống kê, -Bảng phân bố tần số – tần suất, bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. Bài 1. Chiều cao của một nhóm 30 học sinh lớp 10 được liệt kê ở bảng sau (đơn vò : cm): 145 158 161 152 152 167 150 160 165 155 155 164 147 170 173 159 162 156 148 148 158 155 149 152 152 150 160 150 163 171 a) Hãy lập bảng phân bố tần số – tần suất theo mẫu Chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) Cộng b) Hãy lập bảng tần số – tần suất ghép lớp với các lớp là [145; 155); [155; 165); [165 ; 175). 2. Biểu đồ -Biểu đồ tần số, tần suất hình cột. -Đøng gấp khúc tần số, tần suất. - Biểu đồ tần suất hình quạt. Bài 2. Vẽ Biểu đồ tần suất hình cột tương ứng với kết quả phần b) trong Bài 1. Bài 3. Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của 12 tháng tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990. Các lớp của nhiệt độ X( o C) Giá trò đại diện ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 11 (HỌC KỲ II) Phần Đọc văn : Giới hạn ôn tập và một số vấn đề trọng tâm ở các bài sau: PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM 1/ Bài “ Hầu trời” của Tản Đà - Bài thơ cấu tứ như 1 câu chuyện – chuyện lên tiên của thi sĩ và gặp trời, đọc thơ cho trời và các chư tiên nghe. Nghe thơ trời khen hay & hỏi chuyện. Thi sĩ đã đem chi tiết rất thực về thơ và đời mình đặc biệt cái nghèo khó của văn chương hạ giới kể cho trời nghe, trời cảm động và thấu hiểu tình cảm, nỗi lòng thi sĩ. - Ý nghĩa: TĐ rất ý thức về tài năng của mình. TĐ còn rất táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã của mình, thâm chí còn rất “ngông” khi tìm đến tận trời để khẳng định mình. Đó là niềm khao khát chân thành của thi sĩ không bị kiềm chế, cương toả đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng khoáng. Giữa chốn hạ giới khi mà văn chương “rẻ như bèo”, khi người thi sĩ tài hoa giữa XH phong kiến thực dân phải sống quá cơ cực, tủi hổ khiến TĐ không tìm được tri âm tri kỉ đành lên tận cõi tiên mới thoả nguyện. 2/ Bài “ Vội vàng” của Xuân Diệu - Nắm được những nét chung về nhà thơ Xuân Diệu – nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới với một quan niệm sống mới mẻ và những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo - Đoạn 1: mở đầu bằng thể thơ ngũ ngôn, từ ngữ oai nghiêm, mệnh lệnh, lối điệp từ ngữ, điệp cấu trúc -> Khẳng định một ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hoá, vội vã níu kéo thời gian để giữ nguyên hương sắc cuộc đời. Từ đó cho tháy lòng yêu đời và yêu cuộc sống cuồng si của XD - Đoạn 2:Là nỗi lo lắng hốt hoảng, bồn chồn trước quy luật của tạo hoá trước sự đối kháng giữa thiên nhiên với con người khiến nhà thơ phải than thở tưởng chừng như tuyệt vọng: “Chẳng bao giờ ” - Đoạn 3: - Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống. Ngôn từ được dùng với mức độ tăng tiến nhịp điệu thơ sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt thể hiện lòng am sống, vui sống, say sống của XD 3/ Bài “ Tràng giang” của Huy Cận - Hoàn cảnh sáng tác: - Tứ thơ được hình thành vào buổi chiều mùa thu 1939 khi Huy Cận đứng ở bờ nam bến Chèm nhìn Sông Hồng mênh mông sóng nước. - Cảnh thiên nhiên đất nước: + “Con thuyền xuôi mái”,” thuyền về nước lại” gợi ý niệm chia li. + “Củi lạc”, “lơ thơ …” gợi sự bơ vơ, tán tác, lạc lõng. + “Văn chợ chiều” gợi sự tàn tạ, hoang vắng. + “Bèo dạt” gợi không gian mênh mông, vô định, rợn ngợp + “Chim nghiêng …” gợi hình ảnh bé bỏng mong manh. + Thời gian về chiều gợi sự tan tác, trống vắng. - Tâm trạng của tác giả trước cảnh thiên nhiên : đau buồn, chứa chất nỗi chia li, tan tác, trống vắng. Nỗi buồn không chỉ bắt nguồn từ cảnh ngộ, tình cảm riêng tư mà còn là nổi buồn thời đại trong hoàn cảnh đất nước đau thương -> "dọn đường cho lòng yêu giang san đất nước"(Xuân Diệu). 4/ Bài “ Đây thôn Vỹ Dạ” của Hàn Mặc Tử - Cảm hứng sáng tác: Hàn Mặc Tử viết bài thơ khi nhận được tấm thiếp phong cảnh do Hoàng Cúc gửi từ Huế -> Bức bưu ảnh trực tiếp gợi nguồn cảm hứng và trí tưởng tượng về Huế cho nhà thơ. Đào Thị Hồng Hạnh – THPT Chu Văn An - Cảnh và người Huế trong tâm tưởng: + Cảnh ấm áp, rực rỡ, tinh khiết của buổi sớm mai trong trẻo, gợi cảm nhưng mơ hồ, hư ảo, khơng dễ nắm bắt. + Con người xuất hiện trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, hồn hậu của người Huế, tâm hồn Huế. -> Gợi về khát khao mong mỏi, nỗi niềm trắc ẩn của nhà thơ về nhưng kỷ niệm nao lòng về thơ, về tình u, về cuộc đời - Tâm trạng trạng nhà thơ: vơ vọng, đau đớn, trước tình đời, tình người và khắc khoải, đắng cay trước cuộc chia lìa cuộc đời đang ngày càng đến gần 5/ Bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh - Hồn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác trên đường người bị giải từ từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo - Cảnh vật chiều buồn nhưng khơng ảm đạm mà nên thơ, thanh cao, khống đạt do cách nhìn và người ngắm cảnh có một tâm hồn thanh thản, phóng khống, cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên . Cho thấy rõ người tù dù cơ đơn nhưng lòng ln hướng về sự sống, tình u thiết tha gắn bó, trân trọng của Người dành cho thiên nhiên - Hình tượng thơ vận động theo xu thế khoẻ #USER###################################################U#S#E#R####### #T#U#O#N#G# #D#O#A#N###n#########################肊## ## ## ##� � � ## ##( ## ##D ## ##L�� � �� � �� � � ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 11 (HỌC KỲ II) Phần Đọc văn : Giới hạn ôn tập và một số vấn đề trọng tâm ở các bài sau: PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM 1/ Bài “ Hầu trời” của Tản Đà - Bài thơ cấu tứ như 1 câu chuyện – chuyện lên tiên của thi sĩ và gặp trời, đọc thơ cho trời và các chư tiên nghe. Nghe thơ trời khen hay & hỏi chuyện. Thi sĩ đã đem chi tiết rất thực về thơ và đời mình đặc biệt cái nghèo khó của văn chương hạ giới kể cho trời nghe, trời cảm động và thấu hiểu tình cảm, nỗi lòng thi sĩ. - Ý nghĩa: TĐ rất ý thức về tài năng của mình. TĐ còn rất táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã của mình, thâm chí còn rất “ngông” khi tìm đến tận trời để khẳng định mình. Đó là niềm khao khát chân thành của thi sĩ không bị kiềm chế, cương toả đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng khoáng. Giữa chốn hạ giới khi mà văn chương “rẻ như bèo”, khi người thi sĩ tài hoa giữa XH phong kiến thực dân phải sống quá cơ cực, tủi hổ khiến TĐ không tìm được tri âm tri kỉ đành lên tận cõi tiên mới thoả nguyện. 2/ Bài “ Vội vàng” của Xuân Diệu - Nắm được những nét chung về nhà thơ Xuân Diệu – nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới với một quan niệm sống mới mẻ và những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo - Đoạn 1: mở đầu bằng thể thơ ngũ ngôn, từ ngữ oai nghiêm, mệnh lệnh, lối điệp từ ngữ, điệp cấu trúc -> Khẳng định một ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hoá, vội vã níu kéo thời gian để giữ nguyên hương sắc cuộc đời. Từ đó cho tháy lòng yêu đời và yêu cuộc sống cuồng si của XD - Đoạn 2:Là nỗi lo lắng hốt hoảng, bồn chồn trước quy luật của tạo hoá trước sự đối kháng giữa thiên nhiên với con người khiến nhà thơ phải than thở tưởng chừng như tuyệt vọng: “Chẳng bao giờ ” - Đoạn 3: - Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống. Ngôn từ được dùng với mức độ tăng tiến nhịp điệu thơ sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt thể hiện lòng am sống, vui sống, say sống của XD 3/ Bài “ Tràng giang” của Huy Cận - Hoàn cảnh sáng tác: - Tứ thơ được hình thành vào buổi chiều mùa thu 1939 khi Huy Cận đứng ở bờ nam bến Chèm nhìn Sông Hồng mênh mông sóng nước. - Cảnh thiên nhiên đất nước: + “Con thuyền xuôi mái”,” thuyền về nước lại” gợi ý niệm chia li. + “Củi lạc”, “lơ thơ …” gợi sự bơ vơ, tán tác, lạc lõng. + “Văn chợ chiều” gợi sự tàn tạ, hoang vắng. + “Bèo dạt” gợi không gian mênh mông, vô định, rợn ngợp NGUYEN THI NGAN + “Chim nghiêng …” gợi hình ảnh bé bỏng mong manh. + Thời gian về chiều gợi sự tan tác, trống vắng. - Tâm trạng của tác giả trước cảnh thiên nhiên : đau buồn, chứa chất nỗi chia li, tan tác, trống vắng. Nỗi buồn khơng chỉ bắt nguồn từ cảnh ngộ, tình cảm riêng tư mà còn là nổi buồn thời đại trong hồn cảnh đất nước đau thương -> "dọn đường cho lòng u giang san đất nước"(Xn Diệu). 4/ Bài “ Đây thơn Vỹ Dạ” của Hàn Mặc Tử - Cảm hứng sáng tác: Hàn Mặc Tử viết bài thơ khi nhận được tấm thiếp phong cảnh do Hồng Cúc gửi từ Huế -> Bức bưu ảnh trực tiếp gợi nguồn cảm hứng và trí tưởng tượng về Huế cho nhà thơ. - Cảnh và người Huế trong tâm tưởng: + Cảnh ấm áp, rực rỡ, tinh khiết của buổi sớm mai trong trẻo, gợi cảm nhưng mơ hồ, hư ảo, khơng dễ nắm bắt. + Con người xuất hiện trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, hồn hậu của người Huế, tâm hồn Huế. -> Gợi về khát khao mong mỏi, nỗi niềm trắc ẩn của nhà thơ về nhưng kỷ niệm nao lòng về thơ, về tình u, về cuộc đời - Tâm trạng trạng nhà thơ: vơ vọng, đau đớn, trước tình đời, tình người và khắc khoải, đắng cay trước cuộc chia lìa cuộc đời đang ngày càng đến gần 5/ Bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh - Hồn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác trên đường người bị giải từ từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo - Cảnh vật chiều buồn nhưng khơng ảm đạm mà nên thơ, thanh cao, khống đạt do cách nhìn và người ngắm cảnh có một tâm hồn thanh thản, phóng khống, cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên . Cho thấy rõ người tù dù cơ đơn nhưng lòng ln hướng về sự sống, tình u thiết tha gắn bó, trân trọng của Người dành cho thiên nhiên - Hình tượng thơ vận động theo xu thế khoẻ khắn, bất ngờ: chiều sang chiều tối, từ