GV: Ngọc LanHọc sinh: Lớp: A/ LÝ THUYẾTCâu 1. Từ trường đều là gì? Đặc điểm đường sức của từ trường đều? Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm Các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Ví dụ: từ trường đều có thể tạo ra giữa 2 cực của nam châm hình chữ UCâu 2. Lực Lo-ren-xơ là gì? Biểu thức. Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ.+ Độ lớn: f = Bv|q|sinαTrong đó: q là điện tích của hạt (C); α = (v,B)uruurv là vận tốc chuyển động của điện tích (m/s)Câu 3. Từ thông là gì? Biểu thức tính từ thông Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt S của một khung dây, được tính theo công thức:Φ = B.S.cosα Trong đó: Φ là từ thông –Wb (Vê be), B là cảm ứng từ (T)S là diện tích của khung dây (m2), α là góc tạo bởi Brvà pháp tuyến của S.Câu 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Thế nào là dòng điện cảm ứng? Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng khi từ thông Φ qua khung dây biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện Dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi có hiện tượng cảm ứng điện từ gọi là dòng điện cảm ứng Ic.Câu 5. Suất điện động cảm ứng là gì? Phát biểu định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. Biểu thức. Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng : Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó tec∆∆Φ−= hay tec∆∆Φ= Trang 1Đề cương ôn tập thi học kì 2- Môn vật lý 11
GV: Ngọc LanTrong đóD F là độ biến thiên từ thông (Wb), D t khoảng thời gian từ thông biến thiên (s)ec là suất điện động cảm ứng (V)Câu 6. Hiện tượng tự cảm là gì? Suất điện động tự cảm là gì? Năng lượng từ trường sinh ra trong ống dây? Hiện tượng tự cảm : Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín. Suất điện động cảm ứng trong mạch xuất hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.Biểu thức D= -Dtcie Lt hay D=Dtcie LtTrong đó D ilà độ biến thiên cường độ dòng điện (A)D t khoảng thời gian dòng điện biến thiên (s)etc là suất điện động tự cảm (V)L là độ tự cảm của mạch (H- henry) Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây : 21W = L.i2W là năng lượng từ trường (J)L là độ tự cảm (H), i là cường độ dòng điện (A)Câu 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch phương (gãy khúc) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Câu 8. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phằng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: 21sinsinnir n== hằng sốĐịnh luật KXAS dạng đối xứng: n1.sini = n2.sinrVới: n1 là chiết suất của môi trường chứa tia tớiTrang 2
GV: Ngọc Lani là góc tớin2 là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạr là góc khúc xạCâu 9. Chiết suất tỉ đối của 2 môi trường là gì ? Tỉ số không đổi risinsin trong định luật khúc xạ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ Câu 1: Nêu vai trò nhệm vụ ngành chăn nuôi ? Trả lời: - Vai trò chăn nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuât khác - Nhiệm vụ ngành chăn nuôi phát triển toàn diện ; đẩy mạnh chuyển giao tiếng kĩ thuật vào sản xuất ; đầu tư cho nghiên quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Câu 2: - Chọn giống vật nuôi gì? Kể tên phương pháp chọn giống vật nuôi? - Nêu mục đích phương pháp nhân giống chủng? Trả lời: - Căn vào mục đích chăn nuôi để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi Phương pháp chọn giống vật nuôi: chọn lọc hàng loạt, kiểm tra suất - Mục đích nhân giống chủng tạo nhiều cá thể giống có, với yêu cầu giữ hoàn thiện đặc tính tốt giống Muốn nhân giống củng đạt kết phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi Câu 3: Muốn quản lí giống vật nuôi cần phải làm gì? Trả lời : - Muốn quản lí giồng vật nuôi cần phải: + Đăng kí Quốc gia giống vật nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Chính sách chăn nuôi + Quy định sử dụng đực giống chăn nuôi gia đình Câu 4: Nêu yếu tố cần quan sát đặc điểm ngoại hình giống lợn? Cho ví dụ? Trả lời: - Các yếu tố cần quan sát: hình dáng, đặc điểm (mõm, đầu, lưng, chân,…) Ví dụ: Tai lợn Lan rát to, rủ xuống phía trước; Mặt lợn Đại Bạch gãy, tai to hướng phía trước Câu 5: - Cho biết nguồn gốc thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi? - Trình bày số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein Trả lời: - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật (cám, ngô, sắn, …), động vật (bột cá, bột thịt,…) chất khoáng (premic khoáng, premic vitamin, ) - Thức ăn có nước chất khô, Phần chất khô thức ăn có: protein, gluxit, lipit, vitamin chất khoáng - Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuôi khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước nước mặn (tôm, cá, ốc) + Nuôi tận dụng nguồn thức ăn động vật giun đất, nhộng tằm,… + Trồng xen, tăng vụ,…để có nhiều hạt họ đậu Câu 6: Hãy trình bày quy trình thực chế biến thức ăn giàu gluxit men Trả lời: - Quy trình thực hành : + Bước 1: Cân bột men rượu theo tỉ lệ : 100 phần bột, phần men rượu + Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu + Bước 3: Trộn men rượu với bột + Bước 4: Cho nước vào, nhào kĩ đến đủ ẩm + Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho Phủ ni lông lên mặt Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm 24h TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TPHCM *** ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI CAO HỌC MƠN: TỐN CAO CẤP B (dành cho chun ngành Tổ chức và quản lý vận tải) Nội dung bao gồm một số phần Cơ bản thuộc chương trình Đại học của các học phần Tốn cao cấp A1, A2 và Quy hoạch tuyến tính. Phần I: Tích phân và chuỗi, Bài tốn cực trị 1. Một số khái niệm về vi phân, tích phân hàm 1 biến. 2. hàm nhiều biến, khái niệm đạo hàm riêng, vi phân tồn phần hàm 2 biến. 3. Cực trị của hàm 2 biến (cực trị có điều kiện). 4. Chuỗi số, sự hội tụ, phân kỳ và sự phân loại chuỗi. 5. Xác định tính hội tụ của chuỗi dương theo: - Các tiêu chuẩn hội tụ D’Alembert, Cauchy, tiêu chuẩn hội tụ theo tích phân, hoặc. - Các định lý so sánh bằng bất đẳng thức hoặc bằng giới hạn. 6. Chuỗi lũy thừa, Xác định bán kính hội tụ và tập hội tụ. Phần II: Phương trình vi phân 1. Khái niệm chung về phương trình vi phân. Nghiệm riêng và Nghiệm tổng qt, Nghiệm kỳ dị 2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. 3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số bằng số. 4. Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, phương pháp chồng chất nghiệm. Phần III Đại số tuyến tính, Quy hoạch tuyến tính 1. Các khái niệm cơ bản về Ma trận, Định thức, Hệ phương trình tuyến tính. 2. Giải phương trình tuyến tính, Thuật tốn Gauss-Jordan. 3. Thuật tốn đơn hình giải bài tốn Quy hoạch tuyến tính. 4. Bài tốn vắn tắt. Các phương pháp cơ bản để xác định phương án xuất phát cho bài tốn vận tải. Thuật tốn thế vị giải bài tốn vận tải. Các mẫu bài tập thuộc nội dung đã nêu. Tài liệu tham khảo: (1) Tốn cao cấp A1, A2 của Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đình, Nguyễn Hồ Quỳnh. NXB Giáo dục, 2001. (2) Bài tập tốn cao cấp A1, A2 của Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đình, Nguyễn Hồ Quỳnh. NXB Giáo dục, 2001. (3) Quy hoạch tuyến tính Đặng Hân, ĐHKT TP.HCM. (4) Quy hoạch tuyến tính, Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, NXB GD, 2003. Thực hiện từ kỳ thi cao học năm 2009 Soạn thảo bởi khoa Cơ bản ĐH GTVT TP.HCM
Đại học GTVT TPHCM ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH CAO HỌC Môn: KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đường cầu, đường cung, tối đa hóa lợi nhuận, hạch toán GDP, lạm phát, ngân hàng và cung tiền, tỉ giá hối đoái, tổng cung-tổng cầu và chính sách kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Harrold- Dormar. Ôn tập các khái niệm cơ bản của kinh tế học vi mô hiện đại như luật cung cầu, cơ chế thị trường, hành vi của người tiêu dùng, hành vi của nhf sản xuất và các kiến thức vĩ mô như chu kỳ kinh tế, GDP, GNP, tổng cung, tổng cầu nhằm giúp cho học viên hiểu một cách cơ bản về các chính sách lớn của nhà nước tong điều tiết nền kinh tế . A. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC I. Kinh tế học, kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: 1. Khái niệm 2. Hai nền tảng của kinh tế học 3. khả năng sản xuất của nền kinh tế 4. 5 câu hỏi cơ bản của kinh tế học 5. Phân loại các nền kinh tế 6. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô II. Kinh tế thị trường: 1. Đặc điểm của kinh tế thị trường 2. Cung và cầu 3. Cơ chế giá và điểm trung bình của thị trường B. KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG I: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Mô hình hữu ích 1. Khái niệm 2. Hàm TU, MU 3. Các giả định khi nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hợp lý 4. Điều kiện để người tioêu dùng hợp lý đạt được TU max II. Mô hình hàm nhu cầu và hệ số co dãn của nhu cầu 1. Hàm nhu cầu 2. Hệ số co dãn theo giá Ep a. Tính Eo b. Mối quan hệ giữa Ep và tổng doanh thu 3. Hệ số co dãn theo thu nhập 4. Hệ số co TRƯỜNG CĐN ĐỔNG THÁP KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (Lớp Liên thông Cao đẳng Quản trị mạng – Khoá 1) Phần 1: Thiết Kế Và Xây Dựng Mạng LAN : 1 Tổng quan về thiết kế và cài đặt mạng 2 Các chuẩn mạng cục bộ 3 Cable Mạng và Vật Tải Truyền 4 Cơ sở về bộ chuyển mạch 5 Các thiết bị kết nối internet 6 Các thiết bị mạng không dây 7 Cơ sở về định tuyến 8 Mạng cục bộ ảo 9 Quản lý truy nhập 10 Triển khai DDNS 11 Triển khai Static NAT 12 Triển khai VPN 13 Triển khai VOIP 14 Sử dụng phần mềm Microsoft Visio để thiết kế mạng 15 Thiết kế mạng cục bộ LAN 16 Xây dựng mạng LAN Phần 2 : Mạng Máy Tính Căn Bản : I Tổng quan về công nghệ mạng máy tính - Lịch sử mạng máy tính - Giới thiệu mạng máy tính - Phân loại mạng máy tính - Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng II Mô hình OSI - Lớp vật lý - Lớp liên kết dữ liệu - Lớp mạng - Lớp giao vận - Lớp phiên - Lớp trình diễn
- Lớp ứng dụng III Tô pô mạng - Mạng cục bộ - Kiến trúc mạng cục bộ - Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý IV Cáp mạng và vật tải truyền - Các thiết bị mạng thông dụng - Các thiết bị kết nối - Một số kiểu nối mạng thông dụng và các chuẩn V Giới thiệu giao thức TCP/IP - Giao thức IP - Địa chỉ IP - Cấu trúc gói dữ liệu IP - Phân mảnh và hợp nhất các gói dữ liệu IP - Định tuyến IP - Giao thức điều khiển truyền dữ liệu TCP - Một số giao thức điều khiển VI Hệ điều hành mạng - Cài đặt hệ điều hành mạng - Quản lý tài khoản người dùng - Bảo vệ dữ liệu Phần 3: An Toàn Mạng: I Tổng quan về bảo mật và an toàn mạng - Giới thiệu - Bảo mật mạng II Bảo mật với lọc gói IP - Giới thiệu lọc gói IP - Một số ví dụ về lọc gói III IPSEC - Chính sách IPSec mặc định - Tạo một chính sách IPSec - Tạo quy tắc ngăn chặn - Tạo quy tắc cấp phép - Cấu hình chế độ khởi động IPSec - Cấu hình các phương pháp chứng thực IV NAT - Giới thiệu - NAT trong Window server V Virus và cách phòng chống - Giới thiệu tổng quan về virus
- Cách thức lây LAN và phân loại virus - Ngăn chặn sự xâm nhập Virus Phần 4: Quản trị mạng: 1 Tổng quan về WINDOWS SERVER 2 Hệ thống tên miền DNS 3 Dịch vụ thư mục (ACTIVE DIRECTORY) 4 Quản lý tài khoản người dùng và nhóm 5 Dịch vụ DHCP 6 Dịch vụ truy cập từ xa và Dịch vụ Proxy 7 Quản trị máy in 8 Tổng quan về bộ định tuyến 9 Bảo mật hệ thống và Firewall Phần 5 : WLAN 1 Tìm hiểu công nghệ không dây 2 Tổng quan mạng WLAN 3 Thiết kế, xây dựng mạng không dây ad hoc, infrastructure 4 Cấu hình WEP, WPA 5 Kết hợp giữa mạng không dây và hữu tuyến DUYỆT KHOA CNTT ThS. Trương Vĩnh Hảo Sađéc, ngày 10 tháng 6 năm 2011 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Trần Thanh Toàn
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN __________________________________________________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________________________________________________________________ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (Dành cho lớp Cao đẳng Quản trị mạng – Khoá 09 niên khóa 2009 – 2012) Đề cương ôn tập tốt nghiệp thực hành chuyên môn nghề Quản trị mạng máy tính gồm 06 phần: Phần 1 : Mạng Máy Tính Căn Bản : Câu 1: Trình bày chức năng các loại phần mềm trên máy tính. Câu 2 - Trình bày chức năng cơ bản của các tầng trong mô hình OSI. - Nêu đơn vị dữ liệu của mỗi tầng. Câu 3: - Giao thức DHCP là gì? - Trình bày các bước hoạt động của giao thức này. Câu 4: Nêu các thiết bị mạng cơ bản: - Tên thiết bị và tầng hoạt động - Chức năng - Đặc điểm Câu 5: Trình bày khái niệm mạng dạng sao (Star). Vẽ hình minh họa. Nêu các ưu, nhược điểm của mạng dạng sao. Câu 6: Trình bày các thành phần cơ bản về phần cứng máy tính? Nêu đặc điểm của từng thành phần? Câu 7: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mô hình OSI và mô hình TCP/IP. Câu 9: - Liệt kê theo trình tự từ thấp đến cao các tầng (lớp) trong mô hình OSI. Nêu chức năng chính của các tầng này ? - Nêu một số giao thức chính thuộc các tầng TCP/IP ? Câu 10: Trình bày quá trình xử lý và vận chuyển của một gói dữ liệu - Quá trình đóng gói dữ liệu tại máy gửi - Quá trình truyền dữ liệu từ máy gửi đến máy nhận - Quá trình xử lý tại máy nhận. Câu 11: - Liệt kê theo trình tự từ thấp đến cao các tầng (lớp) trong mô hình OSI. Nêu chức năng chính của các tầng này ? - Nêu một số giao thức chính thuộc các tầng TCP/IP ? Câu 12: Địa chỉ IP là gì? Trình bày địa chỉ IP lớp A, lớp B, lớp C? Cho biết số mạng con tối đa và số host tối đa trong mỗi mạng con của mỗi lớp? Câu 13: Trình bày nguyên tắc đánh địa chỉ IP cho mạng máy tính. phân biệt sự khác nhau giữa địa chỉ chung (Public address) và địa chỉ riêng (Private address). 1
Câu 14: Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp. Câu 15: Trình bày các bước hoạt động của giao thức IP. Câu 16: Trình bày vai trò, chức năng và hoạt động của Card mạng (NIC : Network Interface Card). Phần 2: Thiết Kế Và Xây Dựng Mạng LAN : Câu 1: Cho địa chỉ IP 100.200.100.200/19 Hãy cho biết: - Host trên thuộc mạng có chia mạng con không? Nếu có thì bao nhiêu mạng con, bao nhiêu host? - Hãy cho biết địa chỉ đường mạng chứa host - Hãy cho biết địa chỉ Broadcast và leeitj kê danh sách host hợp lệ Câu 2: RADIUS là gì? Mô tả quá trình hoạt động của Radius Server. Quá trình xác thực và cấp quyền khi sử dụng Radius Server để xác thực kết nối cho truy cập từ xa. Câu 3: Một công ty sử dụng địa chỉ mạng là 192.168.5.0 với Subnet Mask là 255.255.255.0 cho hệ thống máy tính trong công ty. Công ty có 5 Phòng ban, mỗi Phòng ban có 20 máy tính. Ban lãnh đạo công ty muốn mỗi phòng ban là 1 Năm học 2012 – 2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK II – TOÁN 8 NĂM HỌC 2012 – 2013 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: * PHẦN ĐẠI SỐ: Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn Hai qui tắc biến đổi bất phương trình ( qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân ) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 2/ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ( chú ý vẫn sử dụng hai qui tắc trên để giải) 3/ Đònh nghóa phương trình tích, cách giải ( Chú ý xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử ) 4/ Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ( 4 bước) 5/ Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (3 bước) Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ gữa thứ tự và phép nhân 2/ Đònh nghóa bất phương trình bậc nhất một ẩn Hai qui tắc biến đổi bất phương trình Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ( sử dụng 2 qui tắc trên để giải) 3/ Cách giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối ( chú ý: chia ra 2 trường hợp để giải) * PHẦN HÌNH HỌC: Chương 1: Tứ giác Xem lại đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đặc biệt: - Hình thang, hình thang cân - Đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông Chương 3: Tam giác đồng dạng 1/ Đònh lí Talét thuận và đảo, hệ quả của đònh lí Talét 2/ Tính chất đường phân giác của tam giác 3/ Các trường hợp đồng dạng của tam giác 4/ Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 5/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích Chương 4: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình B. BÀI TẬP CƠ BẢN: * PHẦN ĐẠI SỐ: Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ 3x - 2 = 2x – 3 b/ 2x +3 = 5x + 9 c/ 5 - 2x = 7 d/ 10x + 3 - 5x = 4x +12 e/ 11x + 42 - 2x = 100 - 9x -22 f/ 2x – (3 - 5x) = 4(x + 3) g/ x ( x + 2 ) = x ( x + 3 ) h/ 2( x – 3 ) + 5x ( x – 1 ) = 5x 2 Giáo viên soạn: 1 Năm học 2012 – 2013 Bài 2: Giải các phương trình sau: a/ x xx 2 3 5 6 13 2 23 += + − + c/ 5 1 8 3 6 4 x x x − − − = b/ 3 3 4x5 7 2x6 5 3x4 + + = − − + d/ 2 1 3 2 6 x x x x + − = − e) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 f) x 2 – 5x + 6 = 0 g) (x 2 – 4) – (x – 2)(3 – 2x) = 0 h) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x i) (2x + 5) 2 = (x + 2) 2 k) (2x +1)( 3 – x)(4- 2x)=0 Bài 3: Giải các phương trình sau a) x 1 1 x 1 x 1 − = + − b) 2 (2 3) 2 2 ( 1)( 3) x x x x x x x + = − + + − 5 3 c/ x 3 x-1 = + d) 1 3 3 2 2 x x x − + = − − e) 3 7 1 1 2 x x − = + g) 7 3 2 1 3 x x − = − h) 2 1 1 2 4 x x x + = − − Bài 4 Giải các phương trình sau )2)(1( 15 2 5 1x 1 ) xxx a −+ = − − + ; b) 2 1 5 2 2 2 4 x x x x x x − − − = + − − c) 2 2 1 2 1 8 2 1 2 1 4 1 x x x x x + − − = − + − d) 3 3 20 1 13 102 2 16 8 8 3 24 x x x x x − − + + = − − − e) 2 6 8 1 12 1 5 1 4 4 4 4 x x x x x − − + = − − + − f) 2 5 5 20 5 5 25 x x x x x + − − = − + − Bài 5: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 .Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó thêm 5 đơn vò thì được phân số mới bằng phân số 2 3 .Tìm phân số ban đầu . Bài 6 :Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng .Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng ,Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi ? Bài 7: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính qng đường AB? Bài 8: Một ca-no xi dòng từ A đến B hết 1h 20 phút và ngược dòng hết 2h .Biết vận tốc dòng nước là 3km/h . Tính vận tốc riêng của ca-no? Bài 9: Lúc 7h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h ,đến 8h30 cùng ngày một người khác đi xe máy từ B đến A với vận tốc 60km/h . Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ biết qng đường AB dài 210 km. Bài 10 : Một ca nơ xi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h , sau đó lại ngựơc từ B trở về A .Thời gian xi ít hơn thời gian đi ngược 1 giờ 20 phút . Tính khoảng cách giữa hai bến A ... rượu với bột + Bước 4: Cho nước vào, nhào kĩ đến đủ ẩm + Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho Phủ ni lông lên mặt Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm 24h