1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu lưu trữ

55 990 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • CHƯƠNG I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ, CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ LƯU TRỮ HỌC

  • I. Khái niệm và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ

  • 1. Khái niệm

  • 2. Đặc điểm

  • 3. Các loại hình tài liệu lưu trữ

  • Tài liệu hành chính

  • Slide 8

  • Tài liệu khoa học kỹ thuật

  • Slide 10

  • Tài liệu nghe nhìn

  • Slide 12

  • Slide 14

  • Tài liệu điện tử:

  • 4. Nguyên tắc quản lý TLLTQG

  • 5. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT

  • Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ Về chính trị

  • Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ về kinh tế

  • Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ về nghiên cứu khoa học

  • Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ về văn hóa

  • 6. Tính chất

  • 6.1. Tính chất khoa học

  • 6.1. Tính chất khoa học (tiếp theo)

  • Slide 25

  • Slide 26

  • 6.2.Tính chất cơ mật

  • 6.2.Tính chất cơ mật (tiếp theo)

  • 6.2.Tính chất cơ mật (tiếp theo)

  • Slide 30

  • Slide 31

  • 6.3. Tính chất xã hội

  • 6.3. Tính chất xã hội (tiếp theo)

  • II. Lưu trữ học và mối quan hệ của nó với các khoa học khác

  • 1. Khái niệm lưu trữ học

  • 2. Đối tượng nghiên cứu của lưu trữ học

  • 3. Phương pháp nghiên cứu của lưu trữ học

  • 3. Phương pháp nghiên cứu của lưu trữ học (tiếp theo)

  • 4. Mối quan hệ giữa lưu trữ học và các khoa học khác

  • Lưu trữ học có mối quan hệ chặt chẽ với sử học

  • Lưu trữ học có mối quan hệ mật thiết với sử liệu học

  • Lưu trữ học liên quan chặt chẽ với văn bản học

  • Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với thông tin học

  • III. Công tác lưu trữ

  • 1. Khái niệm

  • 2. Nhiệm vụ

  • 3. Mục đích, ý nghĩa của công tác lưu trữ

  • 3. Mục đích, ý nghĩa của công tác lưu trữ (tiếp theo)

  • Slide 49

  • 4. Nội dung (Chương III - PLLTQG 2001)

  • 4.1 Hoạt động quản lý

  • 4.2 Hoạt động nghiệp vụ

  • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • Câu hỏi ôn tập

  • THỰC HÀNH

Nội dung

THU THẬP VÀ BỔ SUNG TÀI LIỆU LƯU TRỮI. KHÁI NIỆM THU THẬP VÀ BỔ SUNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ1. Khái niệmThu thập tài liệu là quá trình thực hiện các biện pháp có liên quan tới việc xác định nguồn và thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Phông lưu trữ cơ quan và Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam, lựa chọn và chuyển giao tài liệu vào các kho lưu trữ theo quyền hạn và phạm vi đã được Nhà nước quy định.Theo quy định của pháp luật hiện hành về công tác lưu trữ, thu thập tài liệu được tiến hành ở hai giai đoạn của tài liệu:Giai đoạn 1: Xác định nguồn và thành phần tài liệu cần thu thập vào lưu trữ cơ quan từ văn thư cơ quan và từ các phòng, ban, đơn vị trực thuộc cơ quan.Giai đoạn 2: Xác định nguồn và thành phần tài liệu thuộc Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam và thực hiện các biện pháp tiến hành thu thập về các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia theo quy định của pháp luật.Bổ sung tài liệu là quá trình thực hiện các biện pháp liên quan đến việc xác định những tài liệu cần bổ sung hàng năm và những tài liệu còn thiếu để tiến hành tìm kiếm và bổ sung nhằm hoàn thiện phông lưu trữ cơ quan và Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam theo những quy định hiện hành của Nhà nước.Bổ sung tài liệu cũng được thực hiện theo hai giai đoạn sau:Giai đoạn 1: Dựa vào nguồn và thành phần tài liệu thuộc diện phải nộp lưu vào phông lưu trữ cơ quan hoặc phông lưu trữ quốc gia qua quá trình thu thập để xem xét về mức độ hoàn thiện của phông lưu trữ. Trên cơ sở đó, cán bộ lưu trữ có thể đề xuất các biện pháp bổ sung thêm nguồn và thành phần tài liệu cần nộp lưu.Giai đoạn 2: Sau khi xem xét mức độ hoàn chỉnh của phông cũng như của các hồ sơ thuộc phông, cán bộ lưu trữ cần tiến hành tìm kiếm, bổ sung những tài liệu còn thiếu.Thu thập và bổ sung tài liệu của các lưu trữ cơ quan và lưu trữ quốc gia có quan hệ đến hầu hết các nghiệp vụ của công tác lưu trữ. Giải quyết tốt nhiệm vụ thu thập và bổ sung tài liệu vào các kho lưu trữắmẽ góp phần làm phong phú thêm thành phần Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Điều đó giúp cho việc tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu có khả năng đáp ứng được các nhu cầu đòi hỏi đang ngày càng phong phú, đa dạng của xã hội.Thu thập và bổ sung tài liệu là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các lưu trữ cơ quan và lưu trữ quốc gia Việt Nam.Như vậy, thu thập và bổ sung tài liệu đều nhằm mục đích hoàn chỉnh Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam song là hai công việc có tính chất khác nhau cần được phân biệt và thực hiện một cách nghiêm chỉnh theo những quy định của nhà nước.Ví dụ: Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tiến hành thu thập tài liệu từ lưu trữ các cơ quan thuộc thành phần Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia và các văn bản hướng dẫn thi hành. Việc thu thập tài NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ Giảng viên: TS Nguyễn Lệ Nhung ĐT 0912581997 TS Nguyễn Lệ Nhung CHƯƠNG I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ, CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ LƯU TRỮ HỌC I Khái niệm ý nghĩa tài liệu lưu trữ II Lưu trữ học mối quan hệ với khoa học khác III Công tác lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung I Khái niệm ý nghĩa tài liệu lưu trữ Khái niệm Đặc điểm Các loại tài liệu lưu trữ Nguyên tắc quản lý TLLT quốc gia Ý nghĩa, tác dụng TLLT TS Nguyễn Lệ Nhung Khái niệm Tài liệu lưu trữ gốc, (hoặc hợp pháp) tài liệu có giá trị lựa chọn từ toàn khối tài liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức cá nhân, bảo quản kho lưu trữ để khai thác, phục vụ mục đích trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử, toàn xã hội TS Nguyễn Lệ Nhung Đặc điểm • Nội dung tài liệu chứa đựng thông tin khứ, phản ánh trực tiếp hoạt động quan, tổ chức cá nhân • Có tính xác cao, thông tin cấp I • Do Nhà nước thống quản lý, Nhà nước đăng ký, bảo quản, khai thác, sử dụng theo quy định pháp luật TS Nguyễn Lệ Nhung Các loại hình tài liệu lưu trữ • • • • • Tài liệu lưu trữ hành Tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật Tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Tài liệu lưu trữ văn học nghệ thuật Tài liệu lưu trữ điện tử TS Nguyễn Lệ Nhung Tài liệu hành TS Nguyễn Lệ Nhung • Tài liệu hành chính: văn có nội dung phản ánh hoạt động quản lý nhà nước mặt trị, kinh tế, văn hóa, quân sự… Tài liệu hành có nhiều thể loại phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, thời Phong kiến tài liệu hành loại: luật, lệ, lệnh, sắc, chiếu, chỉ, dụ, cáo, sách, biểu, sớ… thời Pháp thuộc sắc luật, sắc lệnh, nghị định, công văn… ngày tài liệu hành hệ thống văn bảo quản lý nhà nước như: hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, định, thông tư, tờ trình, kế hoạch, báo cáo, công văn… Đây loại hình tài liệu chiếm tỷ lệ lớn lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung Tài liệu khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Lệ Nhung • Tài liệu khoa học - kỹ thuât: loại tài liệu có nội dung phản ánh hoạt động nghiên cứu khoa học; phát minh sáng chế; thiết kế, xây dựng công trình xây dựng bản; thiết kế chế tạo loại sản phẩm công nghiệp; điều tra, khảo sát tài nguyên thiên nhiên địa chất, khoáng sản, khí tượng, thuỷ văn trắc địa, đồ… • Tài liệu khoa học kỹ thuật có nhiều loại như: tài liệu pháp lý, thuyết minh công trình, báo cáo khảo sát, báo cáo nghiên cứu khả thi, dự toán, toán, hồ sơ thầu, vẽ thiết kế kỹ thuật, vẽ thiết kế thi công, hoàn công; vẽ tổng thể công trình, vẽ chi tiết công trình; loại sơ đồ, biểu đồ tính toán; loại đồ, trắc địa… TS Nguyễn Lệ Nhung 10 Lưu trữ học có mối quan hệ mật thiết với sử liệu học • Đối tượng nghiên cứu lưu trữ học tài liệu lưu trữ - nguồn sử liệu đáng tin cậy Sử liệu học nghiên cứu sử liệu để dựng lại kiện lịch sử Tài liệu lưu trữ nguồn sử liệu trực tiếp có tính xác cao để dựng lại kiện lịch sử Giá trị tài liệu lưu trữ xác định dựa vào độ chân thực tài liệu so với kiện, tượng lịch sử Sử liệu học xác định độ chân thực tài liệu Sử liệu học cung cấp phương pháp phân tích sử liệu để giải đắn vấn đề đặt xác định giá trị tài liệu Như lưu trữ học sử liệu học có mối quan hệ logic mật thiết việc xác định độ xác độ chân thực tài liệu lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 41 Lưu trữ học liên quan chặt chẽ với văn học • Văn học ngành khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, phương pháp tạo lập văn kiện, nguyên tắc chu chuyển, truyền đạt sử dụng văn loại hình tài liệu lưu trữ Như vậy, văn học cung cấp cho lưu trữ học thông tin phương pháp để tiến hành phân loại tài liệu xác định giá trị tài liệu TS Nguyễn Lệ Nhung 42 Lưu trữ học có quan hệ chặt chẽ với thông tin học • Vì lưu trữ học nghiên cứu phương pháp để lựa chọn bảo quản tài liệu chứa đựng thông tin khứ có giá trị cao tổ chức việc khai thác thông tin tài liệu lưu trữ để phục vụ nhu cầu xã hội TS Nguyễn Lệ Nhung 43 III Công tác lưu trữ Khái niệm Nhiệm vụ Mục đích, ý nghĩa Nội dung Tính chất TS Nguyễn Lệ Nhung 44 Khái niệm • Công tác lưu trữ lĩnh vực quản lý NN bao gồm tất vấn đề lý luận, thực tiễn, pháp chế liên quan đến việc tổ chức KH tài liệu, bảo quản TLLT, tổ chức khai thác, sử dụng TLLT nhằm phục vụ công tác quản lý, NCKH nhu cầu đáng công dân • Công tác lưu trữ đời đòi hỏi khách quan việc quản lý, bảo quản, tổ chức sử dụng TLLT để phục vụ XH TS Nguyễn Lệ Nhung 45 Nhiệm vụ Công tác lưu trữ bao gồm vấn đề bản: • Thực nhiệm vụ quản lý NN lưu trữ • Thực khâu nghiệp vụ lưu trữ như: thu thập, bổ sung, xác định giá trị, chỉnh lý, bảo quản, tổ chức sử dụng TLLT • Nghiên cứu khoa học lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 46 Mục đích, ý nghĩa công tác lưu trữ • Mục đích cuối công tác lưu trữ hướng tới việc phục vụ nhu cầu khác đời sống xã hội hướng tới việc phục vụ lợi ích đáng xã hội, quốc gia người thông qua việc khai thác thông tin khứ có tài liệu lưu trữ • Trước hết, công tác lưu trữ tổ chức tốt giúp quan, doanh nghiệp lưu giữ đầy đủ cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho lãnh đạo cán trình thực công việc TS Nguyễn Lệ Nhung 47 Mục đích, ý nghĩa công tác lưu trữ (tiếp theo) • Nội dung nhiều tài liệu lưu trữ chứa đựng học kinh nghiệm quý báu trình phát triển quốc gia, quan, tổ chức Vì vậy, ... 1 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do mục đích chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. Nguồn tư liệu tham khảo 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục trình bày PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.1. Đặc điểm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2. Thành phần tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2.1. Tài liệu thuộc sở hữu của cá nhân 1.1.2.2. Tài liệu thuộc sở hữu của các làng xã 1.1.2.3. Tài liệu của các tổ chức tư nhân 1.2. Giá trị của tài liệu lưu trữ nhân dân 1.2.1. Giá trị lịch sử 1.2.2. Giá trị thực tiễn CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 2.1. Nhận thức của người dân về tài liệu lưu trữ nhân dân 2.2. Tình hình bảo quan tài liệu lưu trữ nhân dân 2.3. Tình hình sử dụng tài liệu của nhân dân PHẦN 3: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Mỗi quốc gia đều có những truyền thống riêng biệt mang đậm bản sắc dân tộc của riêng mình. Để những truyền thống đó được bảo tồn từ đời này qua đời khác, người ta phải giữ gìn và bảo vệ nó. Ngày nay chúng ta có thể biết được cuộc sống của cha ơng trong q khứ chính là nhờ vào những dấu vết và những ghi chép còn sót lại, phản ánh một giai đoạn lịch sử trong q khứ. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những dấu vết của q khứ khơng phải chỉ trong các viện bảo tàng, các viện nghiên cứu lịch sử, các Trung tâm lưu trữ Quốc gia … mà đơi khi chúng ta lại khám phá được những chứng tích lịch sử bất ngờ ngay trong nhân dân. 1. Lý do, mục đích chọn đề tài Ở Việt Nam ngồi những tài liệu có giá trị lịch sử được bảo quản trong các Kho lưu trữ dưới sự quản lý chính thống của Nhà nước thì còn tồn tại một nguồn tài liệu quan trọng nữa mà cho tới nay vẫn chưa được nhìn nhận và quan tâm đúng mức. Đó chính là tài liệu lưu trữ nhân dân. Những tài liệu này khơng chỉ có ý nghĩa đối với riêng cá nhân (những người sở hữu tài liệu) mà đơi khi chúng còn có giá trị đối với cả quốc gia, đặc biệt trong cơng việc nghiên cứu lịch sử của dân tộc. Chính vì vậy, việc phát hiện và bảo vệ những tài liệu có giá trị khơng chỉ giúp sức cho những cơng trình nghiên cứu ngày càng hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu của xã hội mà còn khơng ngừng làm hồn thiện thành phần Phơng lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, những nguồn tài liệu q trong nhân dân đang đứng trước nguy cơ hư hại và mất mát do chưa được phát hiện kịp thời và khơng có biện pháp bảo vệ hợp lý. Chính vì vậy chúng tơi nghiên cứu đề tài này với mong muốn thu hút được sự quan tâm của các cơ quan lưu trữ Nhà nước đến nguồn tài liệu mới - tài liệu lưu trữ nhân dân. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề nghiên cứu về lưu trữ nhân dân đã và đang được đưa ra thảo luận. Tuy nhiên, chưa có một cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về vấn đề này. Trong phạm vi phong trào nghiên cứu khoa học của sinh viên nói chung và của khoa Lưu trữ học & Quản trị văn phòng nói riêng chưa từng có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về Lược dịch từ “Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử” TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 www.vanthuluutru.com 51 7. Các nguyên tắc bảo quản và tiếp cận khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử 7.1. Bảo quản 7.1.1. Bảo toàn sự tồn tại của tài liệu Yêu cầu cơ bản đối với việc bảo quản tài liệu là làm sao tài liệu luôn tồn tại ở tình trạng nguyên vẹn về vật lý, có thể nhận diện và đọc được. Tài liệu điện tử “đọc được” là những tài liệu có thể phục hồi được từ nơi lưu trữ để xử lý bằng một máy tính hay hiển thị đối với con người. Cả sự ổn định về vật lý cũng như sự lạc hậu về công nghệ của các phương tiện mang tin kỹ thuật số đều có thể làm nảy sinh những vấn đề khó khăn trong việc đọc tài liệu. Việc lựa chọn phương tiện để bảo quản cần phải căn cứ những yếu tố sau: - Định dạng (format) vật lý (tức là mật độ bit, mật độ các đường rãnh) kích cỡ (độ lớn) của các ô, kích cỡ (độ lớn) của các khối, các bit bằng nhau, các ký hiệu tệp (file) và các phương tiện nhận diện và xác định vị trí của mỗi tệp được ghi trên một dung lượng phương tiện mang tin cần phải dựa trên và tuân thủ theo các tiêu chuẩn mở. - Công nghệ được sử dụng cần phải cung cấp các phương pháp đủ khả năng để phòng tránh các sai sót trong việc ghi tin trên phương tiện và để phát hiện các sai sót khi đọc. Các phương pháp phát hiện sai sót phải khám phá và báo cáo được về các sai sót ở mức độ bit, hay ít nhất là ở mức độ byte. Các cơ chế báo cáo về các sai sót cần báo cáo được tất cả những sai sót không thể giải quyết được thông qua việc kiểm tra đồng đẳng. - Phương tiện mang tin phải đạt đến độ xâm nhập thị trường sao cho có thể hy vọng rằng các yêu cầu bổ sung và sự hỗ trợ (bao gồm cả các thiết bị để đọc và ghi) vẫn có thể đáp ứng được trong một khoảng thời gian khá dài và điều đó làm cho việc sử dụng phương tiện đó có hiệu quả kinh tế. Hai dấu hiệu quan trọng của sức xâm nhập và tồn tại trên thị trường là (1) sự tồn tại của nhiều nguồn cung ứng khác nhau cả về phương tiện mang tin cũng như phần cứng và phần mềm cần thiết để sử dụng phương tiện đó, và (2) sự tồn tại của một lộ trình chuyển đổi đã được xác định đối với các phiên bản cải tiến của phương tiện đó. - Tuổi thọ thực của phương tiện đó cần phải được xác định rõ. - Sự mẫn cảm đối với các yếu tố như những thay đổi về nhiệt độ và độ ẩm và sự tiếp xúc với các chất độc hại cần phải được xác định rõ. Các phương pháp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất hay loại trừ các mối đe doạ từ bên ngoài cũng cần phải có sẵn và có thể với tới được. - Các chi phí mua sắm, sử dụng và bảo trì phương tiện mang tin, các thiết bị và phần mềm để đọc, ghi và lưu trữ phương tiện đó cần phải ở mức hợp lý và Lược dịch từ “Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử” TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Lược dịch từ “Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử” TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 26 4.2. Cơ quan/tổ chức/cá nhân sản sinh ra tài liệu và tài liệu lưu trữ điện tử Nguyên tắc thứ hai trong khung cấu trúc để quản lý tài liệu điện tử là: “Lưu trữ cần đảm bảo rằng những cơ quan, tổ chức hay cá nhân sản sinh ra tài liệu tạo ra và giữ lại được những tài liệu thực sự xác thực, đáng tin cậy và bảo quản được”. Nguyên tắc này không có nghĩa là lưu trữ phải chịu trách nhiệm về những chức năng của cơ quan, tổ chức hay cá nhân sản sinh ra tài liệu hoặc cơ quan, tổ chức hay cá nhân đó không đủ thẩm quyền để quản lý tài liệu của họ. Lưu trữ không thể tiếp nhận, gánh vác vai trò của cơ quan, tổ chức hay cá nhân sản sinh ra tài liệu. Cơ quan, tổ chức hay cá nhân phải chịu trách nhiệm về việc tạo ra những tài liệu đáng tin cậy và về việc giữ gìn chúng ở dạng xác thực cho tới khi nào họ còn lưu giữ, bảo quản tài liệu tại cơ quan. Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn lưu trữ có thể là hữu ích trong việc hướng dẫn cho các cơ quan, tổ chức hay cá nhân đó những phương pháp thích hợp để thực hiện trách nhiệm của họ. Lưu trữ cần phải chỉ đạo, tác động hay giám sát kỹ lưỡng hành động của các bên tham gia khác trong suốt vòng đời của tài liệu lưu trữ điện tử. Các bên tham gia đó bao gồm (1) cơ quan, tổ chức hay cá nhân sản sinh ra tài liệu và nhà quản lý văn thư; (2) những người xây dựng luật pháp, quy định và chính sách; (3) những người phân bổ các nguồn lực; và (4) những người sản xuất, cung cấp và quản lý những công nghệ thông tin mà tài liệu phụ thuộc. Thành công trong lĩnh vực này sẽ còn đòi hỏi phảI xây dựng, phát triển các mối quan hệ, tiếp xúc và hợp tác với những bên khác quan tâm tới việc quản lý tốt tài liệu như các luật gia, kiểm toán viên, kế toán và những người có thẩm quyền ra quyết định khác. Những hành động mà lưu trữ có thể tiến hành để tác động tới các bên tham gia khác trong việc thực thi chức năng lưu trữ bao gồm: - Ban hành và cải tiến các quy định, chế độ điều chỉnh việc quản lý tài liệu để đảm bảo rằng tài liệu điện tử được xem xét, giải quyết một cách thích đáng; - Thiết lập các tiêu chuẩn để quản lý tài liệu điện tử; Lược dịch từ “Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử” TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 27 - Cung cấp những chỉ dẫn, hướng dẫn và thông tin có khả năng thúc đẩy một sự hiểu biết nhất quán về [...]... sơ, tiêu chuẩn về các quy trình nghiệp vụ lưu trữ đang là vấn đề đặt ra cho công tác tiêu chuẩn hóa của ngành lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 26 6.2.Tính chất cơ mật • Tài liệu lưu trữ là bản chính, bản gốc của tài liệu Nội dung thông tin trong tài liệu lưu có độ chân thực cao so với các loại hình thông tin khác Vì là bản chính, bản gốc của tài liệu nên tài liệu lưu trữ còn có giá trị như một minh chứng lịch... các phương pháp khoa học để thực hiện các nội dung chuyên môn của công tác lưu trữ như: thu thập, bổ sung tài liệu, phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, xây dựng công cụ tra cứu khoa học tài liệu, chỉnh lý tài liệu, bảo quản tài liệu, khai thác và sử dụng tài liệu và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 23 6.1 Tính chất khoa học (tiếp theo) • Mỗi một nghiệp... quả tài liệu lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 25 6.1 Tính chất khoa học (tiếp theo) • Để quản lý thống nhất các nghiệp vụ lưu trữ, công tác tiêu chuẩn hóa trong công tác lưu trữ cũng cần được nghiên cứu một cách đầy đủ Các tiêu chuẩn về kho tàng, điều kiện bảo quản an toàn cho từng loại hình tài liệu, tiêu chuẩn về các trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ như: giá đựng tài liệu; cặp, hộp bảo quản tài liệu; ... trình TS Nguyễn Lệ Nhung 19 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ về nghiên cứu khoa học • Tài liệu lưu trữ chứa đựng thông tin có giá trị tính chính xác cao dùng để biên soạn lịch sử phát triển của quốc gia, dân tộc hoặc một ngành, một lĩnh vực hoạt động, một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cụ thể TS Nguyễn Lệ Nhung 20 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ về văn hóa • Tài liệu lưu trữ là nguồn di sản văn hóa đặc bịêt của... của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khi sử dụng máy vi tính trong quá trình sản sinh và lưu trữ tài liệu Tài liệu điện tử hay còn gọi là tài liệu đọc bằng máy, là những dữ liệu ở dạng đặc biệt chỉ có thể đọc và sử dụng nó bằng máy vi tính Như vậy, tài liệu lưu trữ điện tử có thể bao gồm các file dữ liệu và các cơ sở dữ liệu, các thư điện tử, điện tín ở dạng văn bản hoặc ở dạng mã hóa bằng số thông tin... động lưu trữ cũng có mối quan hệ xã hội chặt chẽ với một số ngành khoa học khác để làm rõ những vấn đề của đời sống xã hội TS Nguyễn Lệ Nhung 33 II Lưu trữ học và mối quan hệ của nó với các khoa học khác 1 Khái niệm lưu trữ học 2 Đối tượng nghiên cứu của lưu trữ học 3 Phương pháp nghiên cứu của lưu trữ học 4 Mối quan hệ giữa lưu trữ học và các khoa học khác TS Nguyễn Lệ Nhung 34 1 Khái lưul trữ Lưuniệm... trong tài liệu lưu trữ • Một số tài liệu có thể không hạn chế sử dụng với đối tượng độc giả này nhưng lại hạn chế sử dụng với đối tượng độc giả khác…  phải thể hiện đầy đủ các nguyên tắc, chế độ để bảo vệ nội dung cơ mật của tài liệu lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung 29 6.2.Tính chất cơ mật (tiếp theo) • Độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu cũng cần hiểu biết nhất định về tính cơ mật trong công tác lưu trữ. .. dụng của TLLT • • • • Về chính trị Về kinh tế Về nghiên cứu khoa học Về văn hóa TS Nguyễn Lệ Nhung 17 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ • Tài V liệu chính lưu trị trữ là bản chính, bản gốc của văn bản được lưu lại, giữ lại phục vụ cho các nhu cầu kha i thác của đời sống xã hội Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin quá khứ để nghiên cứu dựng lại các sự kiện lịch sử một cách xác thực, làm căn cứ, bằng... cơ mật (tiếp theo) • Về lý thuyết, tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin quá khứ và được lưu lại, giữ lại để phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử và các hoạt động khác, các yêu cầu chính đáng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân Như vậy, tài liệu lưu trữ cần được đưa ra phục vụ TS Nguyễn Lệ Nhung 28 6.2.Tính chất cơ mật (tiếp theo) • Có rất nhiều tài liệu lưu trữ mà nội dung chứa đựng những thông... những quy trình nghiệp vụ nhất định như: quy trình, thủ tục tiêu huỷ tài liệu thuộc nội dung nghiệp vụ xác định giá trị tài liệu; quy trình tu bổ tài liệu, quy trình khử nấm mốc… thuộc nội dung nghiệp vụ bảo quản tài liệu; … Đối với mỗi loại hình tài liệu, các nghiệp vụ lại có những quy trình mang tính đặc thù khác nhau Khoa học lưu trữ phải nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện ra những điểm khác biệt đó và ... Các loại hình tài liệu lưu trữ • • • • • Tài liệu lưu trữ hành Tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật Tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Tài liệu lưu trữ văn học nghệ thuật Tài liệu lưu trữ điện tử TS...CHƯƠNG I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ, CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ LƯU TRỮ HỌC I Khái niệm ý nghĩa tài liệu lưu trữ II Lưu trữ học mối quan hệ với khoa học khác III Công tác lưu trữ TS Nguyễn Lệ Nhung... tác lưu trữ như: thu thập, bổ sung tài liệu, phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, xây dựng công cụ tra cứu khoa học tài liệu, chỉnh lý tài liệu, bảo quản tài liệu, khai thác sử dụng tài

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w