1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra HKI GDCD 7

2 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở GD-ĐT Nghệ An Kiểm tra học kỳ I Trờng THPT Anh Sơn I Môn : GDCD lớp 10 ( Mã đề 101) Tiết ppct : 18 I/ Trắc nghiệm : (6 diểm ) Em hãy chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu X vào ô t- ơng ứng Câu 1: Thế giới khách quan bao gồm : a- Giới tự nhiên b- Đời sống xã hội c- T duy con ngời d- Cả 3 phơng án trên Câu 2 : Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất của con ngời về thế giới, về vị trí vai trò của con ngời trong thế giới đó, gọi là ; a- Sinh học b- Triết học c- Văn học c- Sử học Câu 3 : Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của con ngời, triết học có vai trò là a- Thế giới quan b- Phơng pháp luận c- Thế giới quan và phơng pháp luận d- Khoa học của mọi khoa học Câu 4: Thế giới quan của con ngời : a- Quan điểm cách nhìn về các sự vật cụ thể b- Quan điểm cách nhìn về thế giới tự nhiên c- Quan điểm cách nhìn can bản về thế giới xung quanh d- Quan điểm niềm tin định hớng cho hoạt động của con ngời trong cuộc sống Câu 5: Vấn đề cơ bản của triết học là : a- Quan hệ giữa vật chất và vận động b- Quan hệ giữa vật chất và ý thức c- Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn d- Quan hệ giữa phép biện chứng và phép siêu hình Câu 6 : Những câu nào sau đây không có yếu tố biện chứng : a- Rút dây động rừng b- Môi hở răng lạnh c- Trời sinh voi trời sinh cỏ c- Có thực mới vực đợc đạo Câu 7 : Sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên do a- Trí tuệ con ngời tạo ra b- thợng đế tạo ra c- Tự có, luôn tuân theo những quy luật riêng của chúng d- Thần trụ trời tạo ra Câu 8 : Bằng khoa học kỷ thuật con ngời có thể tác động vào giới tự nhiên nh tạo ra m- a nhân tạo, làm tan ma, tăng năng suất giống cây trồng, vật nuôi .điều đó có nghĩa là : a- Con ngời quyết định những quy luật đó theo ý muốn chủ quan b- Con ngời thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan c- Con ngời quyết định, thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan d- Con ngời tác động vào giới tự nhiên dựa trên việc nắm bắt và vận dụng các quy luật của giới tự nhiên mà không thể thay đổi những quy luật đó Câu 9: Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên bởi : a- Con ngời sống theo bản năng b- Con ngời thích nghi thụ động với giới tự nhiên c- Con ngời tồn tại trong môi trờng và cùng phát triển cùng với môi trờng tự nhiên d- Con ngời đợc tạo bởi 1 sức mạnh thần bí Câu 10: Xét đến cùng để tồn tại, xã hội loài ngời phải dựa vào : a- Các quan hệ xã hội b- Giới tự nhiên c- Khoa học kỷ thuật d- Thợng đế Câu 11 : Con ngời có thể và làm chủ và cải tạo thế giới khách quan bởi vì : a- Con ngời có khả năng nhận thức vận dụng và cải tạo thế giới khách quan b- ý chí con ngời có thể thay đổi đợc thế giới khách quan c- Con ngời có thể phát huy tính năng động chủ quan để cải tạo thế giới khách quan d- Thợng đế giúp con ngời chinh phục thế giới khách quan Câu 12: Trong đoạn thơ : "Phải nhìn cho rộng suy cho kỹ Kiên quyết không ngừng thế tiến công Lạc nớc hai xe đành bỏ phí Gặp thời, một tốt cũng thành công" Bác Hồ dạy chúng ta : a- Cách chơi cờ b- Phải luôn suy nghĩ c- Tiến công liên tục khi chơi cờ d- Phơng pháp nhận thức và vận dụng quy luật Câu 13: Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là : a- Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tợng b- Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tợng c- Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tợng d- Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tợng Câu 14 : Phơng thức tồn tại của thế giới vật chất là a- Tính thực tại khách quan b- Tính quy luật c- Vận động d- Không thể nhận thức đợc Câu 15: Câu thơ sau đây của Bác Hồ nói về nội dung gì của Triết học: "Sự vật vần xoay đà định sẵn Hết ma là nắng hửng lên thôi " a- Thuộc tính khách quan của giới tự nhiên b- Thuộc tính vận động của giới tự nhiên c- Thuộc tính cơ bản của giới tự nhiên d- Thuộc tính vật lý của giới tự nhiên Câu 16 : Trong các dạng vận động dới đay dạng vận động nào đợc xem là sự phát triển ? a- Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm b- Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B c- T duy TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: im KIM TRA HC K I MễN GDCD Thi gian lm bi 45 phỳt (Tit 17) Nhn xột ca giỏo viờn BI A/Trc nghim(2 ) Chn ỏp ỏn ỳng Cõu Hnh vi no sau õy th hin tỡnh on kt ? A Giỳp c bn bn gp khú khn B R bn b tit C Lm h bi cho bn D Bao che khuyt im ca bn Cõu Nhng hnh vi di õy, hnh vi no th hin lũng khoan dung ? a B qua li nh ca bn b li cho ngi khỏc c Gi ý giỳp bn sa khuyt im d Hay chờ bai mi ngi Cõu3 õu l tc ng núi v lũng t trng? A cho sch rỏch cho thm B Ung nc nh ngun C Kớnh thy yờu bn D Cõy khụng s cht ng Cõu : xõy dng gia ỡnh húa mi ngi cn : A Sng lnh mnh , sinh hot gin d B Khụng quan tõm giỏo dc C V chng bt hũa , khụng chung thy D Li sng thc dng , quan nim lc hu Câu 5: Biểu thể lòng khoan dung? A Sống gn gũi cởi mở với ngời C Bỏ qua lỗi nhỏ bạn B C xử chân thành rộng lợng D Tất ý Câu 6: Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên thể hiện: A Đoàn kết tơng trợ C Khoan dung B.Tôn s trọng đạo D Trung thc Câu7: Trung thực là; A.Luôn tôn trọng thật C.Luôn tôn trọng thật, tôn trọng lẽ phải B.Tôn trọng lẽ phải, chân lý D.Luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải Cõu 8: Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung học? - Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết ngời Lòng tự trọng giúp ta có nghi lực vợt qua để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân ngời nhận đợc quý trọng ngời xung quanh B/ T lun(8) Cõu : Khoan dung l gỡ ? ( im ) Câu 2: ( im ) on kt ,tng tr l gỡ? í ngha? Em lm gỡ to s on kt vi cỏc bn trng, lp? Câu 3: ( im ) Gia ỡnh hoỏ l gỡ? Hóy k tờn nhng vic ca gia ỡnh m em tham gia? Họ và tên: Lớp: 9/ ĐỀ KIỂM TRA HKI – Năm học: 2007 - 2008 Môn thi: GDCD – Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên: A/ Phần trắc nghiệm (3 điểm): * Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa mà em cho là đúng nhất: 1. Câu ca dao sau đây nói về phẩm chất gì? “Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” A: Chí công vô tư B: Dân chủ và kỷ luật. C: Bảo vệ hoà bình. D: Hợp tác cùng phát triển. 2. Ý nghóa của tính tự chủ là: A: Đây là một đức tính quý giá. B: Có tính tự chủ con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. C: Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ. D: Tất cả 3 ý trên. 3/ Hãy nối cột A (những biểu hiện hành vi đạo đức) với cột B (các chuẩn mực đạo đức cho phù hợp) A: Biểu hiện hành vi đạo đức B: Các chuẩn mực đạo đức 1/ Không nên nóng nãy, vội vàng trong hành động. a/ Bảo vệ hoà bình 2/ Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể b/ Dân chủ 3/ Nước có vua, chùa có bụt c/ Tự chủ 4/ Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn d/ Kỉ luật ------------------ Họ và tên: Lớp: 9/ ĐỀ KIỂM TRA HKI – Năm học: 2007 - 2008 Môn thi: GDCD – Thời gian: 30 phút Điểm Lời phê của giáo viên: B/ Phần trắc nghiệm (7 điểm): Câu 1. Theo em lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì? Em phải làm gì để thực hiẹn lí tưởng đó? (2 đ) Câu 2. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra Sạt lở đất, những thiệt hại và cách phòng tránh? (3 đ) Câu 3. Tình huống: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em thấy bạn A đang xem tài liệu. Viêïc làm của A đã nói lên điều gì và em sẽ xử lí như thé nào khi thấy A làm điều đó? (2đ) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHỊNG GD&ĐT………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ………………………… MƠN GDCD 7 NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) Họ và tên :……………………………………………… Lớp : 7 Điểm Lời phê của giáo viên CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là khoan dung? Câu 2: Em hãy nêu 4 biểu hiện của tính tự trọng và 4 biểu hiện của sự thiếu tự trọng. Câu 3: Theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình? Câu 4: Thế nào là tự tin? Vì sao con người cần phải có tính tự tin? Câu 5: Trong dòng họ của Hà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng.Hà xấu hổ, tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè. Em có đồng tình với ý nghó của Hà không? Vì sao? Em sẽ góp ý gì cho Hà? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng Biết được thế nào là khoan dung Câu 1 ( 1 điểm ) 1 điểm Tìm một số biểu hiện của tự trọng và thiếu tự trọng Câu 2 ( 2 điểm ) 2 điểm Hiểu vai trò của con cái trong gia đình Câu 3 ( 2 điểm ) 2 điểm Nêu được thế nào là tự tin và giải thích được vì sao cần phải có tự tin Câu 4-Ý 1 ( 1 điểm ) Câu 4- Ý 2 ( 1 điểm ) 2 điểm Đề xuất cach sứng xử trước một tình huống thực tế liên quan đến truyền thống gia đình, dòng họ Câu 5 ( 3 điểm ) 3 điểm Cộng 2 điểm 5 điểm 3 điểm 10 điểm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 1 điểm ) Khoan dung là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm. Câu 2: ( 2 điểm ) - Nêu được 4 biểu hiện của tính tự trọng ( mỗi biểu hiện 0,25 điểm ) + Không làm được bài nhưng không quay cóp và không nhìn bài của bạn. + Thực hiện bằng được lời hứa của mình. + Nếu có khuyết điểm thì vui vẻ nhận lỗi. + …. - Nêu được 4 biểu hiện của thiếu tự trọng ( mỗi biểu hiện 0,25 điểm ) Ví dụ như: + Để người khác phải nhắc nhở. + Nói xấu người khác khi không có mặt họ. + Gian lận trong kiểm tra, thi cử. + Nònh nọt để lấy lòng người khác. Câu 3: ( 2 điểm ) Học sinh có thể diễn đạt khác nhau, nhưng phải đảm bảo nội dung sau: _ Ảnh hưởng tốt: Nếu con cái ngoan ngoãn, chăm học, không làm điều gì xấu thì cha mẹ vui lòng, gia đình đầm ấm. ( 1 điểm ) - Ảnh hưởng xấu: Nếu con cái hư, ăn chơi quậy phá, … làm mất danh dự gia đình thì gia đình không có hạnh phúc. ( 1 điểm ) Câu 4: ( 2 điểm ) - Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết đònh và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.( 1 điểm ) - Tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh, nghò lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ. ( 1 điểm ) Câu 5 : ( 3 điểm ) Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: - Không đồng tình với suy nghó của Hà. ( 0,5 điểm ) - Giải thích : Dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp như cần cù lao động, yêu nước, đoàn kết, yêu thương đùm bọc nhau, trong gia đình hoà thuận, trên kính dưới nhường, ….Ai cũng có quyền tự hào về dòng họ của mình.( 1 điểm ) - Góp ý Phòng GD-ĐT Thành Phố Buôn Ma Thuột Trường THCS Đào Duy Từ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9 ( Năm học 2010 -2011) Môn GDCD ( Thời gian: 45 phút) . Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: (0,5đ) Thế nào là người năng động, sáng tạo? A. Là người luôn biết xuất phát từ lợi ích chung và biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. B. Là người luôn say mê, tìm tòi, linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong cuộc sống. C. Là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: (0.5đ) Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. B. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. C. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang. D. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 3: (1đ) Hãy lựa chọn hai trong các từ, cụm từ: 1. nhiệm vụ công nghiệp hóa 2. sống 3. nhiệm vụ hiện đại hóa 4. cao đẹp. Để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng với nội dung bài đã hoc: Lý tưởng(a)……………………………………của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trớc mắt là thực hiện thắng lợi(b) ………………………………………………… , hiện đại hóa thêo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 4: (1đ) Ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, ghi chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau: A. Phải luôn sáng tạo trong lao động và hoạt động xã hội. B. Trong giờ kiểm tra, đọc đề xong là phải làm ngay để bảo đảm thời gian. C. Nhờ có truyền thống mà mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Theo em, năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc và đặc biệt trong thời đại ngày nay? Câu 2: (2.5đ) Lý tưởng sống là gì? Người có lý tưởng sống cao đẹp là người như thế nào? Câu 3: (2.5đ) Thanh niên phải “sống sao cho khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí” (lời Paven trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy). Em có suy nghĩ như thế nào về lời nói đó? -------------------------------------------------------------------- GV: Đỗ Thị Nhân Duyên ĐÁP ÁN Đúng Sai . Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: Yêu cầu HS chọn và điền thêo thứ tự. a) cao đẹp b) nhiệm vụ công nghiệp hóa Câu 4: Đ: A, C S: B, D II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những rang buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản than, gia đình và đất nước. Câu 2: ( 2.5đ) - Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khgao muốn đạt được. - Người có lý tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lý tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản than và xã hội, và luôn vươn tới sự hoàn thiện của bản than về mọi mặt, mong muốn cống hến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. Câu 3: (2.5đ) HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản cần có các ý sau: - Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, thể hện lý tưởng, hoài bảo và ước mơ của thanh nên trong thời đại mới. - Thanh niên HS phải nỗ lực học tâp, rèn luyên, chuẩn bị hành trang để lập than, lập nghiệp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy thanh niên phải sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoìa, sống phí. ------------------------------------------------------------------------------- Gv: Đỗ Thị Nhân Duyên Phòng GD-ĐT Thành Phố Buôn Ma Thuột Trường THCS Đào Duy Từ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9 ( Năm học 2010 -2011) Môn GDCD ( Thời gian: 45 phút) . Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: (0,5đ) Thế nào là người năng động, sáng tạo? A. Là người luôn biết xuất phát từ lợi ích chung và biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng. B. Là người luôn say mê, tìm tòi, linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong cuộc sống. C. Là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: (0.5đ) Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. B. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. C. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang. D. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 3: (1đ) Hãy lựa chọn hai trong các từ, cụm từ: 1. nhiệm vụ công nghiệp hóa 2. sống 3. nhiệm vụ hiện đại hóa 4. cao đẹp. Để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng với nội dung bài đã hoc: Lý tưởng(a)……………………………………của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trớc mắt là thực hiện thắng lợi(b) ………………………………………………… , hiện đại hóa thêo định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 4: (1đ) Ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, ghi chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau: A. Phải luôn sáng tạo trong lao động và hoạt động xã hội. B. Trong giờ kiểm tra, đọc đề xong là phải làm ngay để bảo đảm thời gian. C. Nhờ có truyền thống mà mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Theo em, năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc và đặc biệt trong thời đại ngày nay? Câu 2: (2.5đ) Lý tưởng sống là gì? Người có lý tưởng sống cao đẹp là người như thế nào? Câu 3: (2.5đ) Thanh niên phải “sống sao cho khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí” (lời Paven trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy). Em có suy nghĩ như thế nào về lời nói đó? -------------------------------------------------------------------- GV: Đỗ Thị Nhân Duyên ĐÁP ÁN Đúng Sai . Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: Yêu cầu HS chọn và điền thêo thứ tự. a) cao đẹp b) nhiệm vụ công nghiệp hóa Câu 4: Đ: A, C S: B, D II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những rang buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản than, gia đình và đất nước. Câu 2: ( 2.5đ) - Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khgao muốn đạt được. - Người có lý tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lý tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản than và xã hội, và luôn vươn tới sự hoàn thiện của bản than về mọi mặt, mong muốn cống hến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. Câu 3: (2.5đ) HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản cần có các ý sau: - Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, thể hện lý tưởng, hoài bảo và ước mơ của thanh nên trong thời đại mới. - Thanh niên HS phải nỗ lực học tâp, rèn luyên, chuẩn bị hành trang để lập than, lập nghiệp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy thanh niên phải sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoìa, sống phí. ------------------------------------------------------------------------------- Gv: Đỗ Thị Nhân Duyên

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:26

Xem thêm: Kiểm tra HKI GDCD 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w