Ví dụ trong đề tài “Hoàn thiện hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty dược phẩm Đông Á”của tác giả Trần Thị Thái Trang năm 2007: tác giả chưa đề cậpđến h
Trang 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, có nhiều cơ hội và tháchthức để phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với
áp lực cạnh tranh gay gắt Nhất là trong điều kiện hiện nay, chịuảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệpViệt Nam càng gặp nhiều khó khăn hơn Số liệu thống kê cập nhật
từ các kênh thông tin tài chính, báo chí cho thấy riêng trong 6tháng đầu năm 2011đã có 30% doanh nghiệp phá sản, giải thểhoặc tạm ngừng sản xuất, gấp đôi cùng kỳ năm 2010.Còn vớinhững doanh nghiệp đang bám trụ hiện nay thì hầu hết đang rơivào thua lỗ, khó khăn, phải thu hẹp qui mô, cắt giảm nhân sự, sốcác doanh nghiệp phải điều chỉnh lợi nhuận kế hoạch năm ngàymột gia tăng Các doanh nghiệp đang bám trụ vượt qua khó khăn
đã phải đưa ra nhiều hành động, giải pháp như: tại công tyVinamilk Việt Nam chọn giải pháp thắt chặt chi tiêu và luôn dành
1 khoản dự phòng để dùng ngay khi có việc gấp, tập đoàn FPTtiến hành rà soát lại các hoạt động, giảm các chi phí, các dự ánkhông hiệu quả đồng thời tập trung vào các lĩnh vực kinh doanhcốt lõi, cho ra đời những sản phẩm mới phù hợp bối cảnh hiệnnay….Những doanh nghiệp này có thể duy trì hoạt động kinhdoanh một phần nguyên nhânnhờ hệ thống kiểm soát doanh thu,chi phí và lợi nhuận hoạt động có hiệu quả dù ít hay nhiều Số ítcác doanh nghiệp có sự kiểm soát tốt doanh thu, chi phí này cósức đề kháng tốt hơn trước những khó khăn so với phần lớn doanhnghiệp còn lại Hầu hết giải phápmà các doanh nghiệpđưa ra chỉ
Trang 2để nhằm mục tiêu giảm chi phí, tăng doanh thu trước mắt chứ tính
“hiệu quả” lâu dài trong kiểm soát doanh thu, chi phí hiệu quả thìchưa có Điều này xuất phát từ việc phần lớn các nhà quản trị vẫnchỉ chú trọng nhiều đến các chiến lược phát triển thị trường,marketing, mà chưa thấy được lợi ích to lớn trong việc nâng caocông tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán doanh thu, chiphí nói riêng
Trong bối cảnh đó, công ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse –mộtđơn vị chuyên về sản xuất, kinh doanh đồ gia dụng, có sảnphẩm, hàng hóa chủ yếu là các loại nồi, chảo nấu bếp luôn phảichịu sức ép cạnh tranh về chất lượng, giá cả, mẫu mã Đặc điểmnhận thấy hiện nay là phân khúc thị trường hàng nhập khẩu cácmặt hàng gia dụng này đang chiếm lĩnh thị trường trong nước vìcác nhãn hiệu Việt Nam chưa cạnh tranh được với các thươnghiệu nước ngoài như Đức, Ý, Nhật,… Nếu như vài năm trướcngười tiêu dùng mới chỉ quen với các thương hiệu như HappyCook, Goldsun, Philip, Fissler thì gần đây:thương hiệuCookware, Anolon Nouvelle Copper của Mỹ, Kenmore của Nhật,
…đã có mặt ở thị trường Việt Nam Cạnh tranh càng gay gắt màsức ép bởi lạm phát kéo dài, chiphí đầu vào ngày càng tăng Bởivậy, các nhà quản trị công ty càng cần phải có những quyết địnhkinh doanh chính xác, điều này rất khó nếu không có những phântích đúng đắn về doanh thu, chi phí tại doanh nghiệp Công tybuộc phải có những giải pháp lâu dài và chiến lược hơn là nhữngbiện pháp tình thế để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.Một trong những giải pháp cho vấn đề này là hoàn thiện hạch toándoanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanhtại công ty nhằmtăng cường kiểm soát doanh thu, chi phí, lợi nhuận
2
Trang 3Hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tạicông ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse đã đạt được những yêu cầunhất định trong việc phục vụ lập Báo cáo tài chính định kỳ theoqui định của Chế độ kế toán Tuy nhiên,công tác này vẫn cònnhững yếu điểm và tồn tại như chưa cung cấp được các chỉ tiêuphân tích về mặt kế toán quản trị do chưa xây dựng được hệ thốngkết hợp linh hoạt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị tronghạch toán Hạch toán còn thiếu chính xác, mang tính nghĩa vụ hơn
là mục đích kiểm soát Trước yêu cầu cần thiết có sự kiểm soátdoanh thu, chi phí và lợi nhuận hiệu quả, xuất phát từ tầm quantrọng của việc kiểm soát tốt doanh thu, chi phí và lợi nhuận trongquá trình hoạt động và phát triển của công ty, nên tác giả chọn đềtài “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse” nghiên cứutrong luận văn này Mục đích chính của đề tài này là tìm ra nhữngyếu tố ảnh hưởng và những tồn tại còn có trong hoạt động hạchtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của công
ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse, từ đó đưa ra một số giải pháphoàn thiện Giải quyết tốt đề tài là một trong những biện pháp đểtăng cường hiệu quả hạch toán kế toán toàn công ty nhằm nângcao sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiệnnay và tương lai
1.2 Tổng quan các công trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài tại các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây:
Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về đề tàidoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanhnghiệp Việt Nam Các đề tài có thể ở phạm vi nghiên cứu khácnhau nhưng hầu hết đều chỉ ra được những tồn tại chủ yếu của
Trang 4công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu, chi phí, xác địnhkết quả kinh doanh nói riêng trong từng giai đoạn phát triển kinh
tế và đạt được mục tiêu nghiên cứu của mỗi đề tài
Qua tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu tác giả nhận thấy rằngcác đề tài đã có những đóng góp thiết thực cho sự phát triển côngtác kế toán Nhìn chung, về mặt cơ sở lý luận, các đề tài đã hệthống hóa được những lý luận căn bản của kế toán tài chính vàhầu hết đều cho rằng hệ thống cơ sở lý luận hiện tại là khá đầy đủ,hợp lý, không có nhiều các ý kiến phản đối mà là những gợi ý bổsung về mặt lý luận Từ đó các tác giả đã đi sâu nghiên cứu vềthực tiễn và đưa ra các giải pháp hoàn thiện cụ thể về kế toán tàichính kết hợp kế toán quản trị Tuy nhiên, ở mỗi đề tài vẫn cònnhững hạn chế riêng mà theo tác giả cần tiếp tục đi sâu nghiêncứu hơn
Ví dụ trong đề tài “Hoàn thiện hạch toán doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty dược phẩm Đông Á”của tác giả Trần Thị Thái Trang năm 2007: tác giả chưa đề cậpđến hoạt động khác bao gồm thu nhập khác, chi phí khác và kếtquả hoạt động khác Trong hoạt động bán hàng, các khoản giảmtrừ doanh thu tác giả có đề cập đến trong phần lý luận nhưng thực
tế nghiên cứu đề tài thì chưa phản ánh đến Trong kế toán chi phí,tác giả đã phân tích đên các yếu tố chi phí sản xuất bao gồmNVL, NCTT và chi phí SXC nhưng không đề cập đến giá vốnhàng bán
Hoặc với đề tài “ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toándoanh thu, chi phí, kết qur hoạt động kinh doanh trong các doanhnghiệp kinh doanh thiết bị y tế trên địa bàn Hà Nội” của tác giảNguyễn Thị Kim Oanh năm 2007, tác giả chủ yếu đi sâu vè chi
4
Trang 5phí ngoài sản xuất, chưa đi sâu vào chi phí sản phẩm Tác giảcũng không đề cập đến hoạt động tài chính và hoạt động khác.Phương pháp tiết kiệm chi phí mà tác giả kiến nghị chỉ mới dừnglại về mặt giảm giá trị, chưa có phương pháp cụ thể về kiểm soátchi phí hiệu quả.
Với đề tài “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh tại công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV” của tácgiả Nguyễn Thị Lan năm 2008, tấc giả đã có phân tích đầy đủ cáchoạt động tài chính và hoạt động khác tuy nhiên, trong kiến nghịhoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý tác giả lựachọ chỉ tiêu phân bổ chi phí chung theo lợi nhuận là chưa chínhxác và hiệu quả
Về đề tài khác của tác giả Vũ Thị Xuân Hoa năm 2008,
“Hoàn thiện hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhtại Tổng công ty giấy Việt Nam”tác giả có đưa ra các kiến nghịhoàn thiện việc phân bổ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệpcho sản phẩm theo tổng doanh thu Đề tài chưa nêu ra đượcphương pháp cụ thể để hỗ trợ kiểm soát chi phí hiệu quả
Qua tìm hiểu các đề tài về kế toán doanh thu, chi phí và kếtquả kinh doanh nói trên và một số đề tài khác liên quan, tác giảnhận thấy phần lớn các đề tài chưa đi sâu vào vấn đề chi phíchung, lựa chọn tiêu thức phân bổ cũng như phương pháp phân bổchi phí chung Ngoài ra, các đề tài cũng chưa phân tích đầy đủ cáchoạt động trong doanh nghiệp, các khoản mục về giảm trừ doanhthu, về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Phần lớn các kiếnnghị hoàn thiện vẫn chưa cung cấp được được phương pháp cóthể kiểm soát chi phí hiệu quả Do đó, với đề tài “Hoàn thiện kếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Trang 6Cổ phần Tập đoàn Sunhouse, tác giả cố gắng tìm hiểu nhiều hơn
về những vấn đề chưa được nghiên cứu sâu trước đây
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về hạch toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tậpđoàn Sunhouse, luận văn này được thực hiện với mục tiêu cụ thểnhư sau: về mặt lý luận, đề tài một lần nữa tổng kết và làm rõnhững cơ sở lý luận quan trọng về kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp, làm nền móng chonhững mục tiêu thực tiễn Mục tiêu về mặt thực tiễn đó dựa trênnhững cơ sở lý luận đã phân tích để tìm ra những tồn tại cơ bảncủa kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tạicông ty CP Tập đoàn Sunhouse, xác định những yếu tố ảnh hưởngđến công tác kế toán này và từ đó có phương án cần thiết để hoànthiện
1.4 Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra liên quan đến đề tài:
Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra rõ ràng tác giả cũng xác định đềtài sẽ đi sâu giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đó là: Những cơ sở
lý luận nào được sử dụng để hạch toán kế toán doanh thu, chi phí,xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần tập đoànSunhouse? Dựa vào cơ sở đó tìm ra những tồn tại hiện nay của kếtoán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại công ty là
gì ? Và rút ra được những nhân tố nào ảnh hưởng tới việchạchtoán này Theo đó, giải pháp và phương hướng giải quyết nào cóthể sử dụng nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí,xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Tập đoànSunhouse
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
6
Trang 7Đề tài kết hợp phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thông qua các công cụ tổnghợp số liệu, bảng so sánh, biểu đồ, mẫu biểu… để triển khaivấnđềnghiên cứu.Tác giả vận dụng hệ thống các phương pháp củaphân tích như: tổng hợp, so sánh, phương pháp chi tiết, liên hệcân đối, liên hệ trực tiếp, gián tiếp, đồng thời kết hợp vận dụng
mô hình kế toán quản trị về doanh thu, chi phí, lợi nhuận trongdoanh nghiệp để tiếp cận các vấn đề nghiên cứu Trong quá trìnhnghiên cứu thì luôn vận dụng lý thuyết về phương pháp hạch toán
kế toán trong doanh nghiệp theo chế độ kế toán và hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam với nền tảng là các nguyên tắc kế toánđược chấp nhận chung GAAP cũng như hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc tế -IAS
Tác giả sử dụng nghiên cứu định tính và định lượng kết hợp trongthu thập và xử lý thông tin với nguồn dữ liệu thứ cấp: từ các tàiliệu, thông tin nội bộ: phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh,nhà máy 1, nhà máy 2 tại Km21 Láng Hòa Lạc, chi nhánh MiềnNam, Văn phòng đại diện Đà Nẵng, và nguồn dữ liệu thu thập từbên ngoài như: dữ liệu từ các trang webketoan,….Phân tích các
dữ liệu thứ cấp được tác giả chủ yếu thực hiện theo sơ đồ như sau:
Hình 1.1 Sơ đồ phân tích dữ liệuTheo đó, tác giả sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tốliên quan đến những chỉ tiêu, vấn đề mà câu hỏi nghiên cứu đặt
Trang 8ra, trình bày các kết luận nhận định dựa trên các phân tích dẫnchứng.
1.6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu về đối tượng là kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoànSunhouse trong 3 năm trở lại đây Nghiên cứu đề tài được thựchiện với qui mô là các bộ phận hạch toán của công ty Cổ phầnTập đoàn Sunhouse Do điều kiện về thời gian, khả năng nghiêncứu cũng như khả năng thu thập các dữ kiện phân tích, tác giảchưa thể thực hiện nghiên cứu tại các đơn vị hợp tác, liên doanhvới công ty hay các đơn vị cùng đặc điểm, lĩnh vực kinh doanhkhác trên địa bàn Hà Nội cũng như địa bàn quốc gia Chính vì vậykết quả của đề tài có tác dụng trực tiếp đến hạch toán kế toán tạicông ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse, và là định hướng tham khảo
áp dụng cho các doanh nghiệp khác
1.7 Kết cấu của đề tài:
Với nội dung đi từ các cơ sở về mặt lý luận đến thực tiễn, đề tài
có kết cấu gồm 04 chương như sau:
Chương I: Khái quát chung về đề tài nghiên cứu
Chương II: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Chương III: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse
Chương IV: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Sunhouse
Các chương được trình bày cụ thể bám sát vấn đề chính theo tiêu
đề chương Trong nội dung mỗi chương đều được trình bày thànhcác mục và tiểu mục phản ảnh khái quát nội dung trình bày Các
8
Trang 9diễn giải, lập luận và cơ sở chứng minh lập luận sẽ được trình bàychi tiết trong từng muc Cuối mỗi chương đều có kết luận rút ranhững kết quả trình bày hay nghiên cứu của chương đó Kết luận
đề tài chỉ rõ những kết quả đã đạt được của luận văn, những hạnchế chưa giải quyết được và hướng giải quyết các hạn chế này nếu
có các nghiên cứu tiếp theo
1.8 Ý nghĩa của đề tài :
Đề tài một lần nữa khái quát lại cơ sở lý luận cơ bản về kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanhnghiệp hoạt động theo pháp luật Việt Nam Từ những tiêu chuẩn
lý luận làm cơ sở để tìm ra được những nhân tố cơ bản còn ảnhhưởng tiêu cực đến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảtại Công ty Cổ phần tập đoàn Sunhouse và đề xuất những phươnghướng hoàn thiện Với nội dung và mục đích như vậy, đề tài có ýnghĩa bổ sung thêm những quan điểm nhìn nhận về kế toán nóiriêng và hạch toán kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quảkinh doanh nói riêng trong điều kiện phát triển kinh tế, xã hội vàđặc biệt là môi trường kinh doanh cạnh tranh và nhiều cơ hộicũng như thách thức hiện nay
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương I của luận văn đã nêu rõ các nội dung, đặc điểm xuyênsuốt và khái quát những vấn đề cơ bản nhất của đề tài Thứ nhất,thông qua việc trình bày tính cấp thiết của việc phải hoàn thiện kếtoán doanh thu, chi phí trong doanh nghiệp là nhằm kiểm soátdoanh thu, chi phí và lợi nhuận hiệu quả hơn, hỗ trợ nhà quản lý
ra quyết định chính xác trong môi trường kinh doanh cạnh tranhngày càng gay gắt, tác giả đã nêu rõ lý do chọn đề tài Với đề tài
đã chọn, tác giả đã tìm hiểu những nghiên cứu đã có trước đây về
Trang 10kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả của của một số tácgiả khác, tìm ra một số nội dung cần phát triển nghiên cứu sâuhơn Thông qua chương này, luận văn nêu rõ được các mục tiêunghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn Với mục tiêu đó, xác địnhcâu hỏi nghiên cứu đưa ra cần giải quyết là tìm ra những nhân tốảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và xác định kết quả Giải quyếtcác câu hỏi nghiên cứu là quá trình đi tìm hiểu, thu thập dữ liệuphân tích vấn đề trên cơ sở phương pháp nghiên cứu cụ thể Do
đó chương 1 cũng nêu rõ phương pháp nghiên cứu là kết hợp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử, cùng các phương pháp và công
cụ phân tích như phương pháp tổng hợp so sánh,…công cụ bảngbiểu, biểu đồ,…Đề tài thực hiện trong phạm vi bộ phận hạch toán
kế toán công ty cổ phần Tập đoàn Sunhouse với dữ liệu thực tế 3năm trở lại đây, kết cấu theo 4 chương Với những nội dung nhưtrên luận văn có ý nghĩa khái quát về mặt lý luận và chỉ ra các vấn
đề thực tiễn để có kiến nghị, đề xuất hoàn thiện
Nhìn chung chương 1 đã phản ánh cái nhìn tổng quan nhất về cáckhía cạnh cơ bản liên quan đếnđề tài, định hướng tác giả tiếp tụcnghiên cứu trong các chương tiếp theo và giúp cho người đọc cócái nhìn cơ bản về đề tài
10
Trang 11CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanhthông thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thubán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổtức và lợi nhuận được chia
Ghi nhận doanh thu kế toán là một trong những vấn đề quan trọngcủa quá trình xác định kết quả kinh doanh Với nguyên tắc ghinhận doanh thu khác nhau sẽ dẫn đến kết quả hoạt động kinhdoanh khác nhau Theo Chế độ kế toán Việt Nam doanh thu phải
Trang 12dựa trên các nguyên tắc cơ bản cuả kế toán như: theo cơ sở dồntích doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, khôngcăn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tươngđương tiền Theo nguyên tắc phù hợp việc ghi nhận doanh thu vàchi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thuthì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu đó Theo nguyên tắc thận trọng, doanh thu
và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế
Hiện nay, nguyên tắc thực hiện (ghi nhận doanh thu khi nó đượcthực hiện) đang được áp dụng phổ biến và rộng rãi trong các đơn
vị kế toán Theo nguyên tắc thực hiện, thời điểm để doanh thuđược xác định là "thực hiện" phải thỏa mãn hai điều kiện: doanhthu đạt được và có thể xác định Về cơ bản, doanh thu được coi làđạt được khi đơn vị kế toán hoàn thành hoặc gần như hoàn thànhnhững công việc cần phải thực hiện đối với sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng để nhận được lợi ích kinh tếtương ứng với doanh thu; doanh thu được coi là có thể xác địnhkhi thu được tiền hàng hoặc có quyền pháp lý thu tiền tương ứngvới sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán được Theo đó, thời điểmhoạt động bán sản phẩm (giao hàng - chuyển quyền sở hữu) chokhách hàng được thực hiện là thời điểm ghi nhận doanh thu
Quy định của VAS14 và của chế độ kế toán hiện hành thìdoanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5điều kiện sau:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn vớiquyền sở hữu sản phẩm
12
Trang 13- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểmsoát sản phẩm.
- Doanh thu xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khikết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳthì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc
đã hoàn thành vào ngày lập bảng Cân đối kế toán của kỳ đó
Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏamãn tất cả 04 điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Cơ sở để ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổtức và lợi nhuận được chia là:
- Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tếtừng kỳ;
Trang 14- Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp vớihợp đồng;
- Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đôngđược quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn đượcquyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn
b Các khoản giảm trừ doanh thu:
Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ baogồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trảlại
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giániêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
Chiết khấu thương mại là khoản giảm trừ doanh thu thay đổi linhhoạt và phụ thuộc vào chính sách chiết khấu thương mại doanhnghiệp đã qui định Hiện nay vẫn chưa có hướng dẫn thống nhấtnào của BTC cho các doanh nghiệp về việc xác định và sử dụngmức chiết khấu thương mại nào Do đó đưa ra mức chiết khấu
“hợp lý” vẫn là quyết định chủ quan của doanh nghiệp Thỏathuận hay cam kết giữa 2 bên là căn cứ hợp lệ cho việc ghi nhậnkhoản chiết khấu thương mại Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiếtchiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từngloại hàng bán như bán hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ
Giảm giá hàng bán: các khoản giảm giá hàng bán cho kháchhàng trên giá bán đã thỏa thuận vì các lý do chủ quan của doanhnghiệp (hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theoqui định của hợp đồng kinh tế hoặc lạc hậu thị hiếu.)
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xácđịnh là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toándo cácnguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế,
14
Trang 15hàng bị mất hoặc kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quicách.
c.Thu nhập khác:
Thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu; bao gồmcác khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên có thể
do chủ quan của doanh nghiệp hay khách quan đưa đến, bao gồm:
- Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;
- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳtrước;
- Khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ, được ghi tăngthu nhập;
- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại (trừ thuế TNDN)
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụhàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
- Thu nhập về quà biếu, qùa tặng bằng tiền hoặc hiện vật của các
tổ chức, các các nhân tặng cho doanh nghiệp
- Các khoản thu nhập của những năm trước bị bỏ sót hay lãngquên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra,…
- Giá trị tài sản trí tuệ được bên nhận vốn góp chấp nhận
- Các khoản thu khác: thu từ bán vật tư, hàng hóa, tài sản dôithừa, bán CCDC đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc khôngcần sử dụng
2.1.2 Chi phí thường xuyên, chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Trang 16Theo chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực chung ban hành theo Quyếtđịnh số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 thì:
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ
kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừtài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sởhữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sởhữu
Chi phí phải xác định được một cách đáng tin cậy và phải tuân thủnguyên tắc kế toán Theo nguyên tắc phù hợp, chi phí phải phùhợp với doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phícủa kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phíphải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
Theo nguyên tắc thận trọng, chi phí phải được ghi nhận khi cóbằng chứng về khả năng phát sinh chi phí, theo đó một khoản chiphí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trongcác kỳ sau
Về bản chất thì chi phí là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố sảnxuất vào các đối tượng tính giá thành, là khoản chi tiêu của chủ sởhữu làm giảm lợi ích kinh tế hiện tại với kỳ vọng thu được lợi ích
từ nó trong tương lai
Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanhnghiệp (chi phí thường xuyên), chi phí khác và chi phí thuếTNDN
a Chi phí thường xuyên:
Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt độngkinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng
16
Trang 17bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãitiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bênkhác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, Những chiphí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền,hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
b Chi phí khác:
Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinhdoanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, đó là các khoản chi phí xảy ra khôngthường xuyên có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quanđưa tới.Các chi phí phát sinh ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
và hoạt động tài chính bao gồm:
- Giá trị còn lại của TSCĐ khi nhượng bán và thanh lý
- Chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,
- Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ kế toán
- Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Chi phí để thu tiền phạt
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế
- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, hoặc bổ sốt khi ghi sổ kếtoán
- Các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
c Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: là tổng chi phí thuế thu nhậphiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuậnhoặc lỗ của một kỳ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:
Trang 18- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: là số thuế TNDNphải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuếTNDN hiện hành.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: là số thuế TNDN
sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ : ghi nhận thuế thu nhậphoãn lại phải trả trong năm và hoàn nhập tài sản thuế thu nhậphoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước
Thuế TNDN là chi phí của doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chuẩn của chuẩn mực về việc ghi nhận chi phí
Theo đó trong trường hợp có chênh lệch tạm thời giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận thuế dẫn đến thuế phải nộp năm đó cho cơ quan Nhà nước nhiều hơn hoặc ít hơn" chi phí" thuế thực
sự phát sinh Khoản thuế chênh lệch này nếu nhiều hơn thì đưa vào chi phí năm sau, nếu trường hợp ít hơn thì thì coi như trích trước chi phí Nguyên tắc dồn tích ( phù hợp ) có thể được sử dụng để giải thích việc hạch toán hoãn lại này
Chênh lệch vĩnh viễn chủ yếu là các chi phí của doanh nghiệp được công nhận theo chuẩn mực kế toán nhưng luất thuế TNDN lại không công nhận chi phí này Nên khi hạch toán trên sổ thì cácchi phí này vẫn được hạch toán bình thường theo tính chất của nó vào các tài khoản chi phí 632, 635, 641, 642, 811, đến khi quyết toán thuế thì bạn loại trừ chi phí này ra, trên mẫu quyết toán thuế
có các chỉ tiêu để bạn loại trừ những chi phí này
Đối với chênh lệch vĩnh viễn thì doanh nghiệp thường phải nộp số thuế lớn hơn số thuế phát sinh theo lợi nhuận kế toán Tiềnhoặc nghĩa vụ chi trả thuế cho phần chênh lệch chi phí vĩnh viễn
sẽ không được thu hồi vào những năm sau, và coi như với doanh nghiệp, phần chênh lệch này lại là một khoản chi phí lãng phí
18
Trang 19khác Và vì vậy nó cấu thành vào "chi phí" thuế TNDN trong năm
của doanh nghiệp
Thuế TNDN hiện hành + Thuế TNDN hoãn lại = Thuế TNDN
hiện hành - Tài sản thuế hoãn lại + Nghĩa vụ thuế hoãn lại phải trả
= “Chi phí” thuế TNDN theo LN kế toán + “Chi phí” thuế lãng
phí = “Chi phí” Thuế TNDN trong năm tài chính
2.1.3 Kết quả kinh doanh:
- Khái niệm kết quả kinh doanh:
Kết quả cuối cùng của các hoạt động trong doanh nghiệp trong
một kỳ kinh doanh nhất định (tháng, quí, năm) là lợi nhuận trong
doanh nghiệp, được thể hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ Đây là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
-Nội dung kết quả:
Hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm: hoạt động kinh doanh
(hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính) và
hoạt động khác Bởi vậy, kết quả bao gồm kết quả hoạt động kinh
doanh và kết quả hoạt động khác
- Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được
biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh
Các chỉ tiêu cụ thể để tính toán lợi nhuận hoạt động kinh doanh như sau:
và cung cấp dịch
+
Doanh thu hoạt động tài chính
-Chi phí hoạt động tài chính
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản
lý doanh nghiệ
Trang 20-Giá vốn hàng bán
và cung cấp dịch vụ
-Chiết khấu thương mại
-Giả
m giá hàng bán
-Hàn
g bán
bị trả lại
-Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu
nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập
-Kết quả các hoạt động của doanh nghiệp được tổng hợp qua chỉ
tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN và lợi nhuận kế toán
-Lợi nhuận hoạt động
20
Trang 21trước thuế kinh doanh khác
= -
Chi phí thuế TNDN
Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của toàn
bộ các hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác Đây làbước cuối cùng trong hạch toán kế toán 1 chu kỳ kinh doanh, tínhchính xác của kết quả phụ thuộc vào hai quá trình hạch toándoanh thu và chi phí trước đó chính xác và phù hợp đến đâu Cácchỉ tiêu được tính toán và trình bày trên Báo cáo tài chính là kếtquả của bước kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.2 Phân loại doanh thu, chi phí:
2.2.1 Phân loại doanh thu:
Việc phân loại doanh thu phụ thuộc vào mục đích sử dụngthông tin của người sử dụng, do đó cùng một nguồn dữ liệu vềdoanh thu phát sinh, có thể được phân loại theo nhiều chỉ tiêukhác nhau nhưng kết quả của phân loại doanh thu là cung cấpthông tin để lập các báo cáo tài chính, hoặc báo cáo quản trị chonhà quản lý Hiện nay, để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính,
cụ thể là báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền
tệ, theo qui định của chế độ kế toán Việt Nam, doanh thu baogồm:
a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng (bao gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hànghóa) và cung cấp dịch vụ là giá trị các lợi ích kinh tế doanh
Trang 22nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ dịch vụ của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với cáckhoản giảm giá hàng bán; chiết khấu thương mại; doanh thu của
số hàng bán bị trả lại; thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp
Doanh thu bán hàng nội bộ: là lợi ích kinh tế thu được từ việc bánhàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trựcthuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, Tổng công tytính theo giá nội bộ
b Doanh thu hoạt động tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính là những thu do hoạt độngđầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đưa lại, bao gồm:
- Thu lãi từ các hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết (lợi nhuậnđược chia); lãi góp vốn cổ phần (cổ tức); lãi tiền gửi ngân hàngthuộc vốn kinh doanh; lãi tiền cho vay; tiền lãi do bán hàng trảchậm, trả góp; lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán ngắn hạn,dài hạn (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu),…
- Thu tiền lãi từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ, thu về chênh lệch
tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ, chênh lệch tỷ giá hối đoái dođánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ
- Phân bổ lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái của giai đoạn XDCBtrước khi doanh nghiệp đi vào hoạt động
- Tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nước trong kinh doanh (nếucó)
- Lãi chuyển nhượng vốn, thu hồi vốn
- Thu tiền chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng
22
Trang 23-Thu cho thuê bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyềntác giả, phần mềm máy tính.
Ngoài ra, với mục đích lập báo cáo quản trị và phân tích tìnhhình thực hiện doanh thu trong từng đơn vị kế toán có thể phânloại doanh thu theo nhiều khía cạnh khác nhau, chi tiết hơn ví dụ:
- Phân loại doanh thu theo thị trường: khu vực Miền Bắc, MiềnTrung, Miền Nam; nội địa, xuất khẩu;…
- Phân loại doanh thu theo thị phần (nhóm khách hàng): bán buôn,bán lẻ;…
- Phân loại doanh thu theo sản phẩm: nhóm mặt hàng A, nhómmặt hàng B; sản phẩm, hàng hóa;…
- Phân loại doanh thu theo hoạt động: doanh thu hoạt động bánhàng, hoạt động cung cấp dịch vụ, hoạt động cho vay, hoạt độngmua bán ngoại tệ,…
Việc phân loại và theo dõi chi tiết doanh thu tại doanhnghiệp phần nào phản ánh được nhu cầu và mức độ quan tâm thực
tế đến các khía cạnh nhìn nhận về doanh thu của đơn vị nhiều hay
ít Điều này cũng ảnh hưởng đến quản trị doanh thu của doanhnghiệp đó, phân loại doanh thu là một trong những cơ sở để đưa
ra những giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu tại doanh nghiệp
2.2.2 Phân loại chi phí thường xuyên:
Có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất kinh doanh dựa trêncác tiêu chí phân loại khác nhau phục vụ kế toán tài chính hoặc kếtoán quản trị Theo kế toán tài chính, chi phí có thể được phânloại theo yếu tố, theo khoản mục Theo kế toán quản trị chi phí cóthể được phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng côngviệc hoàn thành, theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất,
…Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít, nhiều cho mục đích
Trang 24quản lý trong quá trình kinh doanh., hạch toán, kiểm tra, kiểmsoát chi phí phát sinh,…ở các góc độ khác nhau Với mục đíchphục vụ cho việc trình bày trên báo cáo tài chính (cụ thể là Báocáo kết quả kinh doanh và Thuyết minh Báo cáo tài chính) thìtheo qui định hiện hành, chi phí được phân chia theo các khoảnmục như sau:
a Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sảnphẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấphoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ Các chi phí liênquan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phíkhấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu
tư theo phương thức cho thuê hoạt động (Trường hợp phát sinhkhông lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư
Với hoạt động bán sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất giávốn là giá thành công xưởng, tức là bao hàm các yếu tố chi phíđược phân loại theo khoản mục:
- Chi phí NVLTT: là giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu,
…dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, chi phí nguyên vậtliệu trở thành một phần trọn vẹn của thành phẩm và có thể theodõi một cách thuận tiện
- Chi phí NCTT: là những khoản thù lao phải trả cho công côngnhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhưtiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản tríchnộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lương
- Chi phí SXC: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí NVLTT và chi phí NCTT Đây là những chi phí
24
Trang 25phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp.
Với hoạt động bán hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại,giá vốn là trị giá mua thực tế của hàng bán Do đó giá vốn baogồm các yếu tố chi phí trong trị giá mua thực tế, đó là trị giá mua,nhập kho của hàng hóa nhập kho và chi phí thu mua hàng hóa.Chi phí thu mua hàng hóa gồm các khoản sau:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bốc xếp hàng mua
- Chi phí kho bãi chứa đựng hàng hóa trung gian
- Chi phí trả lệ phí cầu, đường, phà phát sinh khi mua
- Chi phí hoa hồng môi giới liên quan tới khâu mua hàng hóa
- Chi phí hao hụt hàng mua trong định mức
Hiện nay chi phí khuyến mãi là khoản chi phí bán hàng phát sinhkhá thường xuyên tại các doanh nghiệp thương mại Theo LuậtThương mại 2005 của Việt Nam, các hình thức khuyến mại baogồm:
Dùng thử hàng mẫu miễn phí, tặng quà, giảm giá, tặng phiếumua hàng, bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi hoặckèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi chokhách hàng, tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên, tổchức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệthuật, giải trí và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại
Trang 26Trong thực tế, các hình thức này được các doanh nghiệp ápdụng khá linh hoạt và có sự kết hợp giữa nhiều hình thức một lúc,như vừa giảm giá vừa tặng quà, vừa giảm giá vừa bốc thăm trúngthưởng, giảm giá hoặc tặng quà trong những "giờ vàng mua sắm"nhất định trong ngày (thường là giờ thấp điểm để kích thích tiêudùng) Giảm giá thường là hình thức được các doanh nghiệp ápdụng nhiều nhất.
Khi áp dụng các hoạt động khuyến mại trong thực tiễn, đã cónhiều vấn đề nảy sinh Do đó, cần đảm bảo các nguyên tắc khi
- Thời hạn giảm giá: hiều doanh nghiệp khi niêm yết giá đề là giáđược giảm 20% hay 30%, nhưng bảng đó được yết quanh năm,với mức giá là một con số tuyệt đối không thay đổi Như vậy giá
đó là giá bán thật, không phải là giá giảm và hành vi này được coi
là lừa dối khách hàng Bởi vậy, để tránh việc lừa dối khách hàngbằng giảm giả ảo, Nghị định 37 ngày 4/4/2006 của Việt Nam quyđịnh:Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cáchgiảm giá đối với một loại nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ khôngđược vượt quá 90 (chín mươi) ngày trong một năm; một chươngtrình khuyến mại không được vượt quá 45 (bốn mươi lăm ngày.)Như vậy, các doanh nghiệp vẫn có thể quanh năm thực hiện giảmgiá, nhưng là sự giảm giá luân phiên từng nhóm mặt hàng màmình kinh doanh vẫn không vi phạm quy định Hình thức giảmgiá luân phiên thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có số mặthàng kinh doanh lớn như các siêu thị; đối với các doanh nghiệpchuyên doanh áp dụng ở mức hạn chế hơn
- Mức giảm giá:Để tránh việc doanh nghiệp lợi dụng hình thứckhuyến mại này để bán phá giá hàng hóa, dịch vụ, pháp luật quy
26
Trang 27định:Mức giảm giá tối đa đối với hàng hoá, dịch vụ được khuyếnmại không được vượt quá 50% giá hàng hoá, dịch vụ đó ngaytrước thời gian khuyến mại.Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp,
vì muốn bán hàng tồn kho hoặc hết thời trang, muốn thực hiện
"đại hạ giá" ở mức 60-80% Do giá bán khuyến mại chỉ so sánhvới giá "ngay trước thời gian khuyến mại" nên để thực hiện đượcđiều này, doanh nghiệp phải chia làm nhiều chặng thời gian giảmgiá (mỗi chặng có thể ngắn, hết chặng đầu có thể nâng lên caohơn một chút và sau đó lại giảm mạnh ở chặng thứ hai) mà vẫn
- Giá trị của hàng hoá khuyến mại và hàng hoá dùng để khuyếnmại:hàng hoá dùng để khuyến mại là "Hàng hoá, dịch vụ đượcthương nhân dùng để tặng, thưởng, cung ứng không thu tiền chokhách hàng", tức là hàng tặng kèm khách hàng khi mua hàng.Theo quy định, giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn
vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50%giá của đơn vị hàng hoá, dịch vụ được khuyến mại đó trước thờigian khuyến mại, trừ các trường hợp giải thưởng trúng thưởng củacác chương trình mang tính may rủi
c Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quanchung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không táchriêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lýdoanh nghiệp gồm nhiều loại, như chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và chi phí chung khác, ví dụ các chi phí vềlương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp, .); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí
Trang 28vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng choquản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dựphòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điệnthoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ .); chi phí bằng tiền khác(Tiếp khách, hội nghị khách hàng .).
* Cách phân loại chi phí như trên được trình bày trong Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin cho việc đánhgiá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền vàcác khoản tương đương tiền trong tương lai Trên thực tế, các nhàquản trị cần nhiều hơn các thông tin về chi phí được trình bày trênBCTC bởi vậy, ngoài cách phân loại trên, nhiều tiêu chí khácđược sử dụng để phân loại chi phí, mục đích giúp các nhà quản trị
có các góc nhìn toàn diện hơn về các yếu tố chi phí đó, hỗ trợ choviệc ra quyết định quản trị chi phí hiệu quả Một số cách phân loạichi phí khác:
- Với mục đích định giá hàng hàng tồn kho và quyết định chi phítrong bảng cân đối kế toán và bản báo cáo thu nhập, chi phí đượcphân loại theo chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ; chi phí sảnxuất và chi phí ngoài sản xuất
- Với mục đích để phân tích một khoản chi phí sẽ thay đổi thế nàokhi khối lượng hoạt động thay đổi chi phí được phân loại theohình thái chi phí (cách ứng xử chi phí): gồm có chi phí biến đổi,chi phí cố định và chi phí hỗn hợp
- Với mục đích hiểu được sự chênh lệch giữa chi phí trực tiếp vàchi phí gián tiếp, phục vụ mục đích xác định giá thành, phân tíchlợi nhuận cũng như kiểm soát chi phí, chi phí được phân loại theohạch toán cho đối tượng chịu phí: gồm chi phí trực tiếp và chi phígián tiếp.- Với mục đích phân loại để ra quyết định, giúp doanh
28
Trang 29nghiệp hiểu thấu đáo về các chi phí thường dùng trước khi raquyết định kinh doanh, chi phí được phân loại thành chi phí chênhlệch, chi phí cơ hội và chi phí chìm
e Chi phí tài chính:
Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoàidoanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăngthêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Chi phí tài chính bao gồm:
- Chi phí liên doanh, liên kết không tính vào giá trị vốn góp
- Chi phí mua bán chứng khoán kể cả tổn thất trong đầu tư (nếucó)
- Lỗ do nhượng bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhtrong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái doa đánh giá lại ngoại tệcuối kỳ
- Phân bổ dần lỗ về chênh lệch tỷ giá hối đoái của giai đoạnXDCB trước hoạt động khi doanh nghiệp đi vào hoạt động
- Lỗ liên doanh, lỗ chuyển nhượng vốn, lỗ thu hồi vốn
- Chi phí về lãi tiền vay phải trả (không bao gồm lãi tiền vay dàihạn để XDCB khi công trình chưa đưa vào sử dụng)
- Chi phí về lãi trái phiếu phát hành và phân bổ dần chiết khấu tráiphiếu (không bao gồm trái phiếu phát hành để XDCB khi côngtrình chưa đưa vào sử dụng)
- Phân bổ dần tiền lãi khi mua TSCĐ trả chập, trả góp
- Chi phí tiền lãi khi thuê TSCĐ cho thuê tài chính
- Chi chiết khấu thanh toán cho người mua hàng
- Lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
- Chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài doanhnghiệp…
Trang 30Chi phí tài chính được ghi giảm trong các trường hợp: hoàn nhập
dự phòng đầu tư tài chính, phân bổ dần phụ trội trái phiếu (ghigiảm chi phí đi vay),…
2.3 Hạch toán doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
2.3.1 Hạch toán doanh thu:
a Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Các chứng từ sử dụng để hạch toán doanh thu theo qui định của
TK511 (doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ) dùng để hạchtoán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:TK này phản ánhtheo giá trị hợp lý của các khoản đã thu được tiền, hoặc sẽ thuđược tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhưbán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụcho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (Nếu có)
TK 511 có thể được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2:
- TK5111: Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
- TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
30
Trang 31Đây là cách phân loại theo hướng dẫn cuả chế độ kế toánhiện hành dựa trên chỉ tiêu đối tượng hạch toán để phân loại, giúp
kế toán có thông tin so sánh về doanh thu của các hoạt động khácnhau đem lại Từ đó, có những xem xét và phân tích cụ thể hơncho từng hoạt động tạo doanh thu, mục đích để quản trị doanh thuhiệu quả hơn
Ví dụ: theo dõi chi tiết doanh thu bán hàng hóa, doanh thubán sản phẩm cho phép kế toán có thể so sánh giữa doanh thu bánhàng hóa, doanh thu bán sản phẩm của kỳ này với chỉ tiêu tươngứng của kỳ trước hoặc so sánh doanh thu bán hàng hóa với doanhthu bán thành phẩm thấy được sự thay đổi cũng như chênh lệchhay mối quan hệ tương quan giữa 2 chỉ tiêu này, từ đó tìm ranguyên nhân cho những sự thay đổi, khác biệt giúp cải thiệndoanh số bán hàng
Khi sử dụng TK511 để hạch toán doanh thu cần lưu ý:
- Chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, bấtđộng sản đầu tư đã bán; dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêuthụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thuđược tiền
Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bánhàng và đã thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giaohàng cho người mua hàng, thì trị giá số hàng này không được coi
là đã bán trong kỳ và không được ghi vào Tài khoản 511 “Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán vào bên CóTài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thucủa khách hàng Khi thực giao hàng cho người mua sẽ hạch toánvào Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” về
Trang 32trị giá hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng, phù hợp với cácđiều kiện ghi nhận doanh thu.
- Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Namhoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giágiao dịch thực tế phát sinh hoặc tỷ giao dịch bình quân trên thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệpthực hiện được trong kỳ kế toán có thể thấp hơn doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận ban đầu do các nguyên nhân:doanh nghiệp chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán chokhách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điềukiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), vàdoanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu,thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp được tính trên doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanh nghiệp đã thựchiện trong một kỳ kế toán
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượngchịu thuế GTGT, hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theophương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
là tổng giá thanh toán
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và
32
Trang 33cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế tiêu thụđặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phảnánh vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia côngthực tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhậngia công
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bánđúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệpđược hưởng
- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thìdoanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay
và ghi nhận vào doanh thu chưa thực hiện về phần lãi tính trênkhoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhậndoanh thu được xác định
- TK511 phản ánh cả phần doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm vàcung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con trong cùng tậpđoàn Tài khoản này phải được kế toán chi tiết phần doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con đểphục vụ lập báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn
Không hạch toán vào Tài khoản 511 các trường hợp sau:
- Trị giá hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bênngoài gia công chế biến
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp giữa công ty,Tổng công ty với các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho nhau giữaTổng công ty với các đơn vị thành viên
Trang 34- Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán; dịch vụ hoàn thành đãcung cấp cho khách hàng nhưng chưa được xác định là đã bán.
- Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi(Chưa được xác định là đã bán)
- Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập kháckhông được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Ngoài
ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan đến nghiệp vụ bán hàng
và cung cấp dịch vụ để hạch toán như:Các TK tiền:111, 112; Các
TK phải thu, phải trả: 131, 333; Các TK hàng tồn kho: 152,153,154,155, 156, 157,… và các TK khác
Tùy theo phương thức bán hàng kế toán sẽ hạch toán các tàikhoản phù hợp Một số phương thức bán hàng chủ yếu là:
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp: giao hàng cho người mua tại kho,phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp Sản phẩm được bàn giaocho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ
Các TK được sử dụng theo phương thức tiêu thụ này: TK154,TK155, TK156,…
- Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng: bên bán chuyển hàngcho bên mưa theo địa điểm ghi trong hợp đồng, số hàng này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi được người mua thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán 1 phần hay toàn bộ về số hàngchuyển giao thì số hàng chấp nhận thanh toán này mới được coi làtiêu thụ
Các TK được sử dụng theo phương thức tiêu thụ này: TK154,TK155, TK157,…
Ngoài ra còn có các phương thức khác như tiêu thụ qua đại lý (kýgửi), bán hàng trả chậm trả góp, phương thức tiêu thụ hàng đổihàng
34
Trang 35Các trường hợp xuất khác được hạch toán tiêu thụ như: sử dụngvật tư, hàng hóa, sản phẩm để thưởng cho nhân viên, để biếu tặng,quảng cáo, chào hàng, để trao đổi lấy hàng hóa khác phục vụ sảnxuất kinh doanh,…Các trường hợp này được xem là tiêu thụ nội
bộ, doanh thu tiêu thụ nội bộ được ghi nhận ở TK 512
Doanh thu bán hàng được theo dõi trên sổ chi tiết và sổ cáiTK511
Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theophương pháp kê khai thường xuyên phổ biến với các nghiệp vụnhư sau:
Hình 2.1 Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
[(2009),Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân]
(1): Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ
(2): Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,
(3): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
TK333,
(3) (4)
Trang 36(4): Các khoản giảm trừ doanh thu.
(5): Kết chuyển doanh thu thuần xác định kết quả
- Hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ:
Kế toán sử dụng TK512 để phản ánh doanh thu của số sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp, trị giáhàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trênkhối lượng sản phẩm, số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán nội bộ,
Khi sử dụng TK cần lưu ý:
- Tài khoản này chỉ sử dụng cho các đơn vị có bán hàng nội bộgiữa các đơn vị trong một công ty hay một Tổng công ty, nhằmphản ánh số doanh thu bán hàng nội bộ trong một kỳ kế toán củakhối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa cácđơn vị trong cùng một công ty, Tổng công ty
- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản doanh thu bánsản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho các đơn vị khôngtrực thuộc công ty, Tổng công ty; cho công ty con, cho công ty
mẹ trong cùng một tập đoàn
- Doanh thu tiêu thụ nội bộ là cơ sở để xác định kết quả kinhdoanh nội bộ của công ty, Tổng công ty và các đơn vị trực thuộchạch toán phụ thuộc
- Kết quả kinh doanh của công ty, Tổng công ty bao gồm kết quảphần bán nội bộ và bán hàng ra bên ngoài Tổng công ty, công ty
và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc phải thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theo các luật thuế quy định trênkhối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ ra bên ngoài vàtiêu thụ nội bộ
36
Trang 37- Tài khoản 512 phải được hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ nội bộ cho từng đơn vị trực thuộc hạch toánphụ thuộc trong công ty hoặc tổng công ty để lấy số liệu lập báocáo tài chính hợp nhất
- TK này có thể được chi tiết thành 3 TK cấp 2:
Tài khoản 5121 - Doanh thu bán hàng hoá
Tài khoản 5122 - Doanh thu bán các thành phẩm
Tài khoản 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng nội bộ được theo dõi trên sổ chi tiết và sổCái TK512
Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ:
Hình 2.2 Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ
[(2009),Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân]
(1): Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, khoảngiảm giá hàng bán (nếu có) của hàng hoá tiêu thụ nội bộ sang Tàikhoản “Doanh thu bán hàng nội bộ”
Trang 38(2): Cuối kỳ, xác định thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp trên doanhthu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán nội bộ trong kỳ kế toán(nếu có)
(3): Tiêu dùng nội bộ, khuyến mại,quảng cáo, biếu tặng hàng hóa,xuất hàng hoá giao cho các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc(4): Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ sang Tàikhoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
b Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:
Kế toán phải hạch toán chính xác doanh thu liên quan đến hoạt
động tài chính của doanh nghiệp lên TK515 (doanh thu hoạt động
tài chính):TK này được sử dụng để phản ánh các khoản doanh thutiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thuhoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
Khi sử dụng tài khoản cần chú ý:
- TK này phản ánh các khoản thu hoạt động tài chính không phânbiệt các khoản doanh thu đó đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền
- Đối với hoạt động mua bán chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu)doanh thu tài chính được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bánlớn hơn giá mua, số lãi về cổ phiếu, trái phiếu khi nhượng bán
- Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổphiêu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi doanhnghiệp mua khoản đầu tư này mới ghi nhận là doanh thu hoạtđộng tài chính, còn khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ các khoảnlãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiêp mua lại khoản đầu tư
đó thì được ghi giảm giá trị của các khoản đầu tư đó
- Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán các khoản đầu tư vàocông ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, doanh thu được
38
Trang 39ghi nhận vào TK 515 là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giágốc.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác liên quan hạch toáncác nghiệp vụ liên quan đến doanh thu tài chính phát sinh:TK111,112,138,121,221,222,223,228,
Doanh thu hoạt động tài chính được theo dõi trên sổ chi tiết và sổCái TK515
Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính như sau:
Hình 2.3 Phương pháp hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
[(2009],Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân]
(1): Thu bằng tiền , hiện vật, chiết khấu thanh toán
(2): Thu lãi đầu tư tiếp
(3): Lãi bán hàng trả góp
(4): Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
(5):Cuối kỳ kết chuyển doanh thu sang TK 911 “ xác định kết quảkinh doanh”
2.3.2 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu :
a Chiêt khấu thương mại:
(2) TK121,221,222, 223,…
TK515 (1) TK111,112,152,153…
911
TK3387 TK413
(3) (4) (5)
Trang 40Kế toán sử dụng TK 521 (chiết khấu thương mại) để phản ánhkhoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc
đã thanh toán cho khách hàng mua hàng (sản phẩm, hàng hoá),dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thươngmại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng Hạch toán TK này cần lưu ý:
- Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàngmua được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại nàyđược ghi giảm trừ vào giá bán trên “Hoá đơn GTGT” hoặc “Hoáđơn bán hàng” lần cuối cùng Trường hợp khách hàng không tiếptục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu thương mại người mua đượchưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuốicùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua.Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp này đượchạch toán vào Tài khoản 521
- Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởngchiết khấu thương mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đãgiảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) thì khoản chiết khấuthương mại này không được hạch toán vào TK 521 Doanh thubán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại
- Chiết khấu thương mại có thể được tính toán trên giá chưa thuếGTGT hoặc giá thanh toán, tùy theo thỏa thuận giữa 2 bên muabán
- Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện chotừng khách hàng và từng loại hàng bán, như bán hàng (sản phẩm,hàng hoá), cung cấp dịch vụ
b.Giảm giá hàng bán:
40