1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh SAĐÉC

136 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 629 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ NGUYỄN THỨ LỄ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SAĐÉC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HOÀI BẮC Hà Nội, năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG:1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 1.2.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tính dụng NHTM 1.3 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RRTD CỦA MỘT SỐ NHTM CHƯỢNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh MHB chi nhánh SaĐéc năm gần 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.2.1 Hoạt động tín dụng MHB chi nhánh SaĐéc 2.2.2 Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng MHB SaĐéc 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 3.1 ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH SAĐÉC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 3.2.1 Tăng số lượng nâng cao chất lượng cán tín dụng 3.2.2 Quản lý khoản vay chặt chẻ 3.2.3 Thường xuyên kiểm tra đánh giá tài sản chấp theo giá trị, vật thời điểm 3.2.4 Nâng cao lực nhận diện gian lận CBTD phân tích khách hàng vay 3.2.5 Thực đa dạng hoá danh mục cho vay 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CƠ QUAN 3.3.1 Kiến nghị với phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD CIC CP DNNN Cán tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng Cổ phần Doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội, năm 2011 DNVVN GDP HTX NHTM MHB Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng sản lượng quốc nội Hợp tác xã Ngân hàng thương mại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông NQH TCTD TNHH Cửu Long Nợ hạn Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu nguồn vốn huy động MHB SAĐÉC qua năm 2005-2010 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh MHB SAĐÉC qua năm Bảng 2.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại qua năm Bảng 2.4 Dư nợ MHB SAĐÉC qua năm Bảng 2.5 Tình hình nợ hạn giai đoạn 2007-2010 Bảng 2.6 Tình hình nợ khó đòi giai đoạn 2007-2010 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Số liệu nguồn vốn huy động MHB SAĐÉC năm Biểu 2.2: Dư nợ Ngân hàng MHB SAĐÉC qua năm Biểu 2.3: Tình hình nợ hạn 2007-2010 Biểu 2.4: Tình hình nợ khó đòi giai đoạn 2007-2010 Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ hạn qua năm giai đoạn 2005-2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ NGUYỄN THỨ LỄ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SAĐÉC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHẦN MỞ ĐẦU Trong hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nay, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng, chiếm tỉ trọng cao cấu thu nhập (khoảng 60 – 70% danh mục tài sản có), tạo thu nhập từ lãi lớn nhất, hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rủi ro lớn cho NHTM Các số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Thực tế hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thời gian qua minh chứng cho nhận định này: Hiệu hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn cao so với khu vực chưa có khuynh hướng giảm vững Vì vậy, việc tìm giải pháp để hạn chế phòng ngừa rủi ro NHTM Việt Nam vấn đề xúc phương tiện lý thuyết thực tiễn mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nhà quản lý ngân hàng Trước thực tiễn nói trên, chọn đề tài: “ Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế , tài Ngân hàng hàng vay theo nguyên tắc "không bỏ nhiều trứng vào giỏ" Khi đó, Ngân hàng phân tán rủi ro nhiều vay, làm giảm mức rủi ro chung cho toàn hoạt động tín dụng Mặc dù thời gian qua, Chi nhánh MHB Chi Nhánh Sa Đéc đạt kết tốt hoạt động tín dụng Nhưng nhìn vào thực trạng cấu tín dụng Chi nhánh chưa thực đảm bảo an toàn theo nguyên tắc đa dạng hóa Chi nhánh tập trung nhiều vào khách hàng truyền thống, tổng công ty lớn thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, thêm vào chủ yếu đầu tư vào khoản vay trung dài hạn Hoạt động Ngân hàng phải đảm bảo hai yếu tố song hành an toàn sinh lời, hai yếu tố có quan hệ tương hỗ với Cho nên Chi nhánh MHB Chi Nhánh Sa Đéc muốn đảm bảo trì phát triển tốt công tác tín dụng cần phải có chiến lược khai thác thêm loại hình kinh doanh khác cho vay đồng tài trợ, cho vay theo hình thức ủy thác, thực tín dụng thuê mua, đồng bảo lãnh, … nhiều đối tượng khách hàng với lĩnh vực kinh doanh khác Trong tăng cường cho vay khu vực kinh tế quốc doanh Mà thực tế cho thấy thời gian gần đây, xu hướng mở rộng, đa dạng hóa danh mục đầu tư Chi nhánh mang lại hiệu cao, cần tiếp tục phát huy mạnh thời gian tới 3.3 Một số kiến nghị đề xuất với quan 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với tư cách người tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán có định hướng lâu dài, nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định Đồng thời đạo phối hợp ban ngành liên quan hỗ trợ Ngân hàng việc quản lý khoản nợ hạn tồn đọng * Ban hành sách, chế tài tài sản đảm bảo: Đối với Ngân hàng thương mại, tài sản đảm bảo tiền vay có vai trò quan trọng Nó phao cứu sinh cuối khoản vay không thu hồi nợ Tuy nhiên, sách đảm bảo tiền vay hành nhiều bất cập Việc đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản cục đăng ký giao dịch đảm bảo động sản đăng ký phòng tài nguyên môi trường thuộc Ủy Ban Nhân dân thành phố Ủy Ban Nhân dân quận nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy định văn pháp qui Tuy nhiên, thực tế thực thi quan chức gặp không khó khăn thiếu chế tài, quy định trách nhiệm văn pháp quy thiếu đạo sát thực đúng, đầy đủ văn Nhà nước, Chính phủ ban hành * Giao thêm quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại: Theo kinh nghiệm nước phát triển khu vực Đông Nam Á, Chính phủ can thiệp sâu vào hoạt động ngân hàng dẫn đến tình trạng nợ khó đòi ngân hàng thương mại bị yêu cầu cho vay theo định Chính phủ yêu cầu ngân hàng thương mại cho vay đối tượng định sẵn Có thể đối tượng dự án cho vay không hiệu lỗ Như vậy, chưa tách bạch chức sách chức thương mại ngân hàng thương mại Do vậy, cần có tách bạch cho vay thương mại cho vay sách Trong trường hợp cho vay sách, cần có bảo lãnh Bộ Tài * Thu hồi nợ: Khuyến khích phát triển hình thức thu hồi nợ tòa án, tránh can thiệp thái quan pháp luật vào việc thu hồi nợ Trao nhiều quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại việc thu hồi nợ Nâng cao, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân, quan hữu quan việc thu hồi nợ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Cần nâng cao vai trò trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước việc cung cấp thông tin tín dụng NHTM Hiện nay, cập nhật thông tin CIC chậm NHTM cần nguồn thông tin xác kịp thời để định việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp Trung tâm CIC cần cung cấp cách kịp thời thông tin với độ xác cao thông tin như: Thông tin khách hàng, thông tin tín dụng, phân loại khách hàng theo tiêu chí chuẩn Ngân hàng Nhà nước, … nhằm giúp NHTM đánh giá khách hàng * Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại quy định, chế hành nhằm lược bớt thủ tục trùng lắp, không phù hợp với thực tế Đồng thời ban hành quy định nhằm đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng ngân hàng Đồng thời ngân hàng cần có chế quản lý quy định cụ thể đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng * Giao quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại việc tính tỷ lệ trích dự phòng cho phù hợp Việc áp dụng tỷ lệ trích dự phòng cách tính trích dự phòng phù hợp biện pháp giúp ngân hàng thương mại giảm thiểu chi phí trình cung cấp tín dụng tới khách hàng Đồng thời với tỷ lệ hợp lý, giúp ngân hàng có lượng trích dự phòng cho khoản nợ xấu, đảm bảo khoản nợ có khả không thu hồi thu hồi phần không ảnh hưởng đến nguồn vốn ngân hàng Ngân hàng Nhà nước dựa vào mô hình kinh tế lượng để đưa khung cách tính trích dự phòng cho phù hợp giao thêm quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại việc tính toán chi tiết dự phòng cho phù hợp với hoạt động ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Để áp dụng tốt biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao vị thu nhập cho MHB Chi Nhánh Sa Đéc nói riêng góp phần vào trình phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cần mở rộng quyền hạn MHB chi nhánh Sa Đéc thông qua việc sau:  Sửa đổi Quy chế cho vay hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cho phù hợp + Hiện nay, doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề, lĩnh vực với dự án kinh doanh khác Cụ thể dự án kinh doanh doanh nghiệp làm ăn hiệu dẫn đến nợ hạn dự án kinh doanh khác có hiệu không cho vay dự án ngân hàng bỏ qua khoản thu nhập + Nguồn vốn ngoại tệ Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long hạn chế nên việc đáp ứng cho nhu cầu vay ngoại tệ khách hàng có nhiều lúc gặp khó khăn Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cần thay đổi chế quản lý nguồn ngoại tệ để tạo cho chi nhánh chủ động việc khai thác tạo nguồn ngoại tệ  Tiếp tục hoàn thiện phát triển trung tâm thông tin tín dụng việc công bố thông tin, ban hành chế, nguyên tắc phối hợp, hợp tác phù hợp quan, đơn vị liên quan để hỗ trợ cho chi nhánh thành viên có nhiều thông tin xác bổ ích liên quan đến hoạt động tín dụng  Sớm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng hình thức phổ biến giới nhằm giúp cho Ngân hàng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Trên mức độ định, người ta phải thừa nhận không may gặp rủi ro lớn tín dụng, đơn độc Ngân hàng không đủ sức đương đầu với tổn thất Bởi vậy, nhiều quốc gia giới thành lập nhiều công ty bảo hiểm tín dụng điển ECGD Anh, EKN Thụy Điển, … Các công ty bảo hiểm chuyên kinh doanh rủi ro tín dụng Ngân hàng nhằm khắc phục lành mạnh hóa khoản tín dụng Ngân hàng, tránh đổ vỡ hàng loạt Tại Việt Nam có vài công ty bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tín dụng song hoạt động chưa hiệu quả, mặt chưa phải hình thức bắt buộc tất Ngân hàng thương mại nên số lượng Ngân hàng tham gia thấp, phần chưa thấy tiện ích loại hình bảo hiểm này, phần muốn tăng chi phí đầu tư Nhưng tiện ích biện pháp hợp tác hữu hiệu Ngân hàng công ty bảo hiểm quản lý vốn vay lợi ích thiết thực hai bên Khi tham gia, Ngân hàng giảm chi phí lớn công tác quản lý giám sát khách hàng, mà Ngân hàng hạn chế thất thoát lớn khách hàng vỡ nợ khả thu hồi  Thực nghiệp vụ hợp đồng quyền tín dụng Đây công cụ tín dụng phái sinh sử dụng phổ biến nhằm bảo vệ ngân hàng trước tổn thất xảy hoạt động tín dụng Ngân hàng Đặc biệt với quốc gia có thị trường tài phát triển, thị trường chứng khoán phát triển mạnh công cụ hữu ích việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Phương thức thực nghiệp vụ Hợp đồng quyền tín dụng: quan hệ kinh tế hai chủ thể bên tổ chức tín dụng (điển hình Ngân hàng) bên tổ chức kinh doanh Hợp đồng quyền tín dụng Họ thực trao đổi cam kết: Ngân hàng bỏ khoản phí hợp đồng quyền trả cho tổ chức kinh doanh hợp đồng quyền tín dụng tổ chức có trách nhiệm thực toán chi phí tín dụng tăng mức thỏa thuận hay chất lượng tín dụng giảm mức thỏa thuận Ví dụ Ngân hàng lo lắng chất lượng tín dụng khoản vay triệu USD thực hiện, Ngân hàng ký hợp đồng quyền tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền (option dealer) Hợp đồng đảm bảo toán toàn khoản vay khoản cho vay giảm giá đáng kể thu hồi Nếu khách hàng vay vốn trả kế hoạch, Ngân hàng thu hồi khoản toán dự tính hợp đồng không sử dụng Như vậy, Ngân hàng toàn phí trả hợp đồng quyền Và tổ chức kinh doanh có thu nhập khoản phí đó, công sức giám sát kiểm tra sẵn sàng bù đắp họ suốt trình ký hợp đồng đến thu hồi xong khoản nợ Đây thực biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hiệu quả, biện pháp bảo vệ Ngân hàng khỏi rủi ro mà tạo thêm hàng hóa cho thị trường chứng khoán Việt Nam KẾT LUẬN Trong xu phát triển nay, việc nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng mục tiêu quan trọng quản trị Ngân hàng Do đó, nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để hạn chế rủi ro tín dụng yêu cầu cấp bách không MHB Chi Nhánh Sa Đéc mà toàn hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, liên tục thực biện pháp hạn chế rủi ro tin dụng Với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé vào công tác nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp hạn chế rủi ro tín dụng sở phân tích từ thực trạng rủi ro tín dụng MHB Chi Nhánh Sa Đéc, tác giả thực nghiên cứu đề tài "Hạn chế rủi ro tín dụng MHB Chi Nhánh Sa Đéc" Trên sở lý luận rủi ro tín dụng, qua thực tiễn triển khai biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng MHB Chi Nhánh Sa Đéc kết bước đầu đạt được, tác giả đánh giá, từ rút thành công, hạn chế, nguyên nhân hoạt động Chi nhánh Kết đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Mặc dù cố gắng nỗ lực, song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn quan tâm để bổ sung hoàn thiện Luận văn nâng cao nhận thức Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt thầy cô Khoa Ngân hàng - tài TS Phạm Hoài Bắc tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MHB Chi Nhánh Sa Đéc tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài "Hạn chế rủi ro tín dụng MHB Chi Nhánh Sa Đéc" TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank - Năm 2002, Key indicators of Developing Asian and Pacific Countries David Begg - Năm 1992, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Diệu - Tín dụng ngân hàng - Năm 2002 - NXB Thống Kê Học viện tài - Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng tài - tiền tệ Việt Nam Nguyễn Bá Nha, Năm 1997, Lãi suất kinh tế thị trường, NXB Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Cẩm nang tín dụng - Năm 2004 - Lưu hành nội Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đề án cấu lại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001 - 2010 Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui chế cho vay khách hàng - Năm 2003 - Lưu hành nội Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Lưu hành nội 10 Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc- Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Lưu hành nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hệ thống hóa văn Pháp luật Ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia 12 Ngân hàng thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà-NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- năm 2007 13 Nguyễn Thiện Nhân - Khủng hoảng kinh tế - tài Châu Á 1997 - 1999 nguyên nhân, hậu học Việt Nam 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam trình xây dựng & Phát triển - NXB Chính trị Quốc giá, 1996 15 Ngân hàng Thế giới (1996), Các hệ thống tài phát triển, Dự án Việt Đức, tháng 10/1996 16 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ - PGS.TS Nguyễn Hữu Tài -NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân-2007 17 Luật NHNN Việt Nam, ngày 12 tháng 12 năm 1997 NXB Chính trị quốc gia 18 Luật TCTD ngày 12/12/1997, NXB Chính trị Quốc gia 1998 19 PeterS.Rose - Quản trị NHTM - Năm 2001 - NXB Tài 20 Trần Đình Định - Năm 2008, Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội PHỤ LỤC Các mức xếp hạng khách hàng TT MỨC XẾP HẠNG Tổ Hộ gia đình, cá chức Ý NGHĨA nhân Đây mức xếp hạng khách hàng AAA A+ cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng có lực trả nợ không nhiều so AA A với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên A A- điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ BBB B+ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm từ B (Tổ chức) B- (cá nhân) đến D Tuy nhiên, khách BB B hàng phải dối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB (Tổ chức) B (cá nhân) Tuy nhiên, B B- thời khách hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách CCC C+ hàng Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng thời CC C bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng trường hợp thực thủ tục C C- xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, 10 D D tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà viễ khả trả nợ dự kiến (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng nội MHB) PHỤ LỤC Thang điểm xếp hạng khách hàng ĐIỂM 95 - 100 90 - 94 85 - 89 80 - 84 70 - 79 60 - 69 50 - 59 40 - 49 35 - 39 Ít 35 XẾP HẠNG A+ A AB+ B BC+ C CD (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng nội MHB) [...]... đồng nghiệp Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long và MHB Chi Nhánh Sa Đéc đã tạo điều kiện để em hoàn thành được luận văn Thạc sỹ với đề tài " " Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc " TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ NGUYỄN THỨ LỄ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SAĐÉC LUẬN... cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc từ năm 2005 -2010 4 Phương pháp nghiên cứu Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Để phân tích rủi ro tín dụng của... Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc " làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế Tài chính Ngân hàng 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và biện pháp đang áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc - Đề xuất một... BẢN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong chương trình này, tác giả đưa ra các khái niệm cơ bản về rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng và từ đó đưa ra tiêu chí đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của ngân. .. rủi ro tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý thuyết và thực tiển và luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu cũng như của các nhà quản lý ngân hàng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc là một Ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong những năm qua hoạt động tín dụng. .. quyền hạn của MHB Chi Nhánh Sa Đéc; Sửa đổi Quy chế cho vay trong hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cho phù hợp; tiếp tục hoàn thiện và phát triển trung tâm thông tin tín dụng; Sớm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng; Thực hiện nghiệp vụ hợp đồng tín dụng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cần nâng cao vai trò của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước trong... hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Chi Nhánh Sa Đéc CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Hoạt động tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, trong đó người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người đi vay dựa trên sự tín. .. tín dụng Đối với rủi ro tín dụng, việc quản lý còn chưa có chi n lược rõ ràng Đối với từng khoản vay, biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro chủ yếu vẫn mang tính định tính Bên cạnh đó, nợ xấu vẫn tiếp tục phát sinh, dư nợ quá hạn có xu hướng gia tăng, nhiều khoản cho vay còn nhiều tiềm ẩn rủi ro Trước thực tế nói trên, tôi chọn đề tài: " Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông. .. khách hàng vay; Thực hiện đa dạng hóa danh mục cho vay 3.3 Một số kiến nghị đề xuất với các cơ quan Kiến nghị với Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Để có thể áp dụng tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao vị thế và thu nhập cho MHB Chi Nhánh Sa Đéc nói riêng và góp phần vào quá trình phát triển của Việt Nam nói chung thì Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. .. bách không chỉ đối với MHB Chi Nhánh Sa Đéc mà còn đối với toàn hệ thống Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, mặc dù, đã liên tục thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé của mình vào công tác nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở phân tích từ thực trạng rủi ro tín dụng của MHB Chi Nhánh Sa Đéc, tác giả đã ... đề hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng biện pháp áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi. .. tín dụng sở phân tích từ thực trạng rủi ro tín dụng MHB Chi Nhánh Sa Đéc, tác giả thực nghiên cứu đề tài " Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh SaĐéc... TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MHB CHI NHÁNH SAĐÉC 2.1.1 Lịch hình thành phát triển Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng Thương mại Nhà

Ngày đăng: 26/04/2016, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. David Begg - Năm 1992, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hồ Diệu - Tín dụng ngân hàng - Năm 2002 - NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB ThốngKê
5. Nguyễn Bá Nha, Năm 1997, Lãi suất trong nền kinh tế thị trường, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất trong nền kinh tế thịtrường
Nhà XB: NXB Thống Kê
6. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Cẩm nang tín dụng - Năm 2004 - Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tín dụng
8. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Qui chế cho vay đối với khách hàng - Năm 2003 - Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui chế cho vay đối với khách hàng
9. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010
10. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh Sa Đéc- Bảng cân đối tài khoản tổng hợp các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp các năm 2005,2006, 2007, 2008, 2009, 2010
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hệ thống hóa các văn bản Pháp luật về Ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa các vănbản Pháp luật về Ngân hàng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam quá trình xây dựng & Phát triển - NXB Chính trị Quốc giá, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Việt Nam quátrình xây dựng & Phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc giá
15. Ngân hàng Thế giới (1996), Các hệ thống tài chính và sự phát triển, Dự án Việt Đức, tháng 10/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống tài chính và sựphát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 1996
17. Luật NHNN Việt Nam, ngày 12 tháng 12 năm 1997. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật NHNN Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
18. Luật các TCTD ngày 12/12/1997, NXB Chính trị Quốc gia 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các TCTD
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia1998
19. PeterS.Rose - Quản trị NHTM - Năm 2001 - NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị NHTM
Nhà XB: NXB Tàichính
20. Trần Đình Định - Năm 2008, Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạtđộng ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định củaViệt Nam
Nhà XB: NXB Tư Pháp
1. Asian Development Bank - Năm 2002, Key indicators of Developing Asian and Pacific Countries Khác
4. Học viện tài chính - Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Việt Nam Khác
7. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Đề án cơ cấu lại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001 - 2010 Khác
12. Ngân hàng thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà-NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- năm 2007 Khác
13. Nguyễn Thiện Nhân - Khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu Á 1997 - 1999 nguyên nhân, hậu quả và bài học đối với Việt Nam Khác
16. Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ - PGS.TS Nguyễn Hữu Tài -NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân-2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w