1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án gõ tiết tấu chậm

2 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,4 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy tuần 21 ÔN TẬP ĐỌCI – Mục tiêu: - Giúp HS nắm lại các bài tập đọc đã được học trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm. - Giáo dục HS nắm được nội dung của từng bài.II – Nội dung ôn: - T ghi các bài tập đọc và cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi phía dưới bài. - T theo dõi, nhận xét HS đọc bài. Kế hoạch bài dạy tuần 21 ÔN TOÁNI – Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000 và nắm được cách tính ngày, tháng, năm. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.II – Nội dung ôn: 1) Tính: 45425492+ 6485396+ 7890280− 84641275+ 100009842− 2) Nêu các tháng có 31 ngày: . Nêu các tháng có 30 ngày: . Nêu các tháng có 28 hoặc 29 ngày: 3) 1 năm có  hoặc  ngày. Kế hoạch bài dạy tuần 21 TẬP LÀM VĂNÔN TẬPI – Mục tiêu: - Củng cố lại dạng bài “Báo cáo về hoạt động” của tổ trong tháng vừa qua. - Rèn cho HS nói trôi chảy, mạch lạc, dùng từ nói chính xác. - Yêu thích môn Tiếng Việt.II – Nội dung ôn: * Đề: Báo cáo về các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - GV ghi đề. - HS làm. - Thu bài. - Chấm điểm. - Nhận xét. Kế hoạch bài dạy tuần 21 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂUI – Mục tiêu: - Ôn lại cho HS những sự vật được nhân hoá. - Ôn lại cách đặt câu và trả lời câu hỏi: ƠÛ đâu? - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.II – Nội dung ôn: Bài 1: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá? Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi”ƠÛ đâu?” a) Mẹ mua cho em cái cặp ở nhà sách Nguyễn Oanh. b) Quê em ở Tiền Giang. c) Em thích được dạo chơi ở công viên. Kế hoạch bài dạy tuần 21 ÔN TOÁNI – Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000. - Rèn HS kỹ năng tính nhanh, chính xác. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.II – Nội dung ôn: 1) Đặt tính rồi tính 1367 + 2573 5980 - 294 4000 + 400 GIÁO ÁN DẠY NGHE- GÕ TIẾT TẤU CHẬM- TRÒ CHƠI I II III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ vỗ theo tiết tấu chậm hết hát Trẻ tập trung ý lắng nghe Trẻ hào hứng tham gia hoạt động CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: nhạc cụ( gáo dừa, phách tre, chai nhựa,…) , đĩa nhạc, tranh ảnh hoa quả, đồ vật Đồ dùng trẻ: trẻ có nhạc cụ TIẾN HÀNH: Hoạt động Gõ tiết tấu chậm : Bài bầu bí Cách tiến hành Bước 1: Ổn định giới thiệu Bước Làm mẫu Hoạt động 2: Trò chơi ” Nghe nhạc lấy loại quả” Chuẩn bị : Bài hát Tranh loại Tiến hành: Phổ biến luật chơi ( Sau nghe giai điệu hát kết thúc nhanh chân lấy loại dán lên bảng , đội lấy loại nhanh đội chiến thắng ) Hướng dẫn cách chơi Chia làm hai đội sau nghe giai điệu hát người chạy lên lấy dán lên bảng, sau chạy đập tay vào bạn chạy đứng cuối hàng đội Các hiểu cách chơi chưa nào? Hoạt động – Dạy nghe BÀI VƯỜN CỦA BA Bước 1: Ổn định lớp Mở nhạc không lời cho trẻ nghe Các có biết không? À ! Bài VƯỜN CỦA BA Bước : Cô hát mẫu Lần : Cô hát Đàm thoại với trẻ : Các vừa nghe cô hát gì? Các thấy hát có gì? Ở nhà trồng gì?( Cóc, ổi , mận…) Vậy có giúp ba mẹ tưới cây, chăm sóc không? Lần : Cô hát mẫu kết hợp vỗ tay theo nhịp Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 6 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Kỹ năng -Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể; biết cách đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. 3. Thái độ -Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II. Nội dung -Biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, không hút thuốc và chất gây nghiện. Biết phòng bệnh, khi có bệnh phải khám và chữa bệnh. -Tập thể dục hàng ngày, hoạt động thể thao để thân thể khoẻ mạnh, sức chịu đựng dẻo dai, hạn chế ốm đau, bệnh tật. III. Tài liệu và phương tiện -SGK – SGV GDCD 6. -Tranh bài 6 trong bộ tranh do công ty thiết bị giáo dục I sản xuất. -Tranh Ở chiến khu Việt Bắc- Bác Hồ tập thể dục. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sách – tập. Yêu cầu học sinh chia tập làm 2 phần: phần đầu ghi vở bài học. Phần sau làm và sửa bài tập. 3. Giới thiệu bài mới. Cha ông ta thường nói: “Có sức khoẻ là có tất cả”, “Sức khoẻ quý hơn vàng”. Nếu được một ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Để hiểu được ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. 4. Phát triển chủ đề Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. Cho HS đọc truyện. Các nhóm thảo luận. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thảo luận nhóm. Chia nhóm và những lần sau thì tự học sinh sẽ chia nhóm để thảo luận. N1: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? _Mùa hè Minh được đi tập bơi và biết bơi. N2: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? _Minh được thầy hướng dẫn cách luyện tập TT. N3: Sức khoẻ có cần cho mỗi con người không?  Truyện đọc Mùa hè kì diệu Bài 1 - 1 - Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 6 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Vì sao? _Có sức khoẻ mới tham gia tốt các hoạt động vui chơi, học tập, lao động …… →Truyện đọc này nói lên điều gì? HĐ2: Tìm hiểu bài học. Sức khoẻ là gì của con người? Giữ gìn sức khoẻ thì mỗi người phải làm gì? Vệ sinh cá nhân là làm sao? (đánh răng, tắm rữa hàng ngày). Ăn uống thế nào? Điều độ là làm sao? Đối với thể dục, thể thao thì cần làm gì? Tập thể dục, chơi thể thao có tác dụng gì? Cần làm gì để không bị bệnh? Khi mắc bệnh thì phải làm gì? Trong học tập, nếu sức khoẻ không tốt thì sao? _Mệt mỏi, uể oải không tiếp thu được bài → kết quả kém.  Sức khoẻ đối với lao động như thế nào? _Công việc khó hoàn thành, nghỉ làm việc ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm.  Sức khoẻ cần cho sự vui chơi giải trí như thế nào? _Tinh thần buồn bực, chán nản, không hứng thú tham gia hoạt động tập thể. Sức khỏe giúp ích gì cho ta trong học tập, lao động và cuộc sống? Liên hệ:  Em đã làm gì để chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ? Nếu bị dụ dỗ hút hêroin chúng ta sẽ ứng xử như thế nào? Học sinh tự liên hệ bản thân. Treo tranh: ở chiến khu Việt Bắc- Bác Hồ tập thể dục. HĐ3: Luyện tập Bài tập Chăm sóc rau , hoa ( tiết 2 ) (Chuẩn KTKN : 150 ; SGK : 64) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết mục đích , tc dụng , cch tiến hnh một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Biết cch tiến hnh một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Lm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Cĩ thể thực hnh chăm sĩc rau , hoa trong cc bồn cy của trường ( nếu cĩ ) . - Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hnh , khơng bắt buộc HS thực hnh chăm sĩc rau , hoa B .CHUẨN BỊ : - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Giới thiệu bài 2.Bàim ới: Hoạt động 2 : - Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa. - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh. - Phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hành. - Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa. - GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện - Chia lớp thành 4 nhóm chăm sóc 4 bồn hoa. - 4 nhóm thực hành - Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt. - Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt. - Hs thu dọn dung cụ , cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau .Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. - Đảm bảo thời gian và an toàn lao động. - GV nhận xét chung. - 1 HS nêu lại ghi nhớ. khi hoàn thành công việc . - HS tự đánh giá IV- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ ……. DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Chăm sóc rau , hoa ( tiết 1 ) ( Chuẩn KTKN : 150 ; SGK : 62 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết mục đích , tc dụng , cch tiến hnh một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Biết cch tiến hnh một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Lm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa . - Cĩ thể thực hnh chăm sĩc rau , hoa trong cc bồn cy của trường ( nếu cĩ ) . - Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hnh , khơng bắt buộc HS thực hnh chăm sĩc rau , hoa B .CHUẨN BỊ : - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21 - GV nhận xét. 3.Bàimới: Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. - GV hỏi: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời. - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡngtrong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. - HS tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen…. * GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen… - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là tỉa cây? + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b. - GV hỏi : hình 2a các em thấy cây - HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - HS Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn. - HS cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ. mọc như thế nào? - Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - GV hướng dẫn học sinh đọc Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa…. Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào? - GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm. + HS: Nêu nguyên nhân làm cho - HS đọc mục 3 SGK. - HS cỏ dại, cây dại… - HS làm cho cây lâu lớn. - HS nhổ cỏ , bằng dao…… - HS làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết. - HS : do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước. - Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh. - Xới đất bằng dầm, cuốc. đất khô, không tươi xốp? + Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới. - GV thực hiện mẫu - GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát. - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá. - Gọi 2,3 học sinh nêu lại. - 2,3 học sinh thực hiện lại. - 2,3 hs nêu.lớp nhận xét. IV- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “ Chăm sóc rau hoa Sở giáo dục và đào tạo hà nội Trờng mầm non số 10 Kế hoạch tổ chức hoạt động hớng dẫn trẻ làm quen với âm nhạc CHủ ĐIểM: động vật Đề TàI: vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: cá vàng bơI nghe hát: chú ếch con trò chơi: tìm đồ vật thô tiếng vỗ tay LứA TuổI: MẫU GIáO LớN (A4) ThờI GIAN: 25-30 PHúT NGƯời dạy: nguyễn thị thùy NgàY DạY: 19-03-2011 Năm học 2010-2011 Kế hoạch tổ chức hoạt động hớng dẫn trẻ làm quen với âm nhạc Đề tài: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Cá vàng bơI Nghe hát: Chú ếch con Trò chơi: Tìm đồ vật theo tiếng vỗ tay I.mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát Cá vàng bơi , Chú ếch con tên t ác giả sáng tác. - Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Cá vàng bơi đ.úng lời, đúng nhạc. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Cá vàng bơi . - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. - Biết biểu diễn tự nhiên. - Phát triển khả năng nghe và đoán theo tiếng vỗ tay. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào tiết học. - Biết lắng nghe cô hát. - Biết yêu quý các con vật. II.chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc. - Dụng cụ gõ đệm. - Bình cá vàng. - Mũ cá cho trẻ đội khi nên biểu diễn. III.cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ. Ôn lại bài hát Cá vàng bơi . - Trời tối, trời tối - Trời sáng - Các con ơi! chúng mình nhìn xem trên đây cô có gì? - Ah! Trên đây cô có 1 bể cá vàng đấy. Các con nhìn - Trẻ làm động tác đi ngủ và ngủ dậy. - Bể cá vàng. - Đang bơi lợn xem trong bể cá của cô những chú cá nhỏ đang nh thế nào? - Những chú cá nhỏ đang tung tăng bơi lợn đấy các con ạ! Nhìn bể cá, các con có nhớ tới 1 bài hát nào không? - Ah! đúng rồi đó là bài hát Cá vàng bơi do nhạc sĩ Hà Hải sáng tác. Bây giờ chúng mình cùng cô hát lại bài hát này nhé! ( cho trẻ hát 2 lần) 2. Dạy trẻ vỗ tay tiết tấu chậm theo giai điệu bài hát Cá vàng bơi . - Chúng mình vừa hát bài hát Cá vàng bơi rất là hay. Nhng cô thấy bài hát sẽ hay hơn, sinh động hơn khi chúng mình vừa hát vừa vỗ tay tiết tấu chậm. Chúng mình có muốn cùng cô học cách vỗ tay tiết tấu chậm theo giai điệu bài hát này không? - Vậy bây giờ chúng mình cùng quan sát lắng nghe cô làm mẫu nhé! + Lần 1: cô vỗ có nhạc. + Lần 2: cô vỗ không nhạc. Cô vừa vỗ tay tiết tấu chậm bài hát Cá vàng bơi đấy. Bạn nào giỏi đứng dậy nói cho cô và cả lớp biết vỗ tay tiết tấu chậm là nh thế nào? - Ah! Vỗ tay tiết tấu chậm là chúng mình vỗ tay 3 cái vào phách mạnh và mở ra vào vào phách nhẹ. Bài Cá vàng bơi các con bắt đầu vỗ tay vào từ hai các con đã rõ cha? - Bây giờ chúng mình cùng cô vỗ tay tiết tấu chậm theo giai điệu bài hát này nhé! (cả lớp) - Lần 1: vỗ tay không có nhạc. - Lần 2: vỗ tay có nhạc đệm. - Lần 3: vô tay+dụng cụ gõ đệm, có nhạc. - Cô quan ...Chia làm hai đội sau nghe giai điệu hát người chạy lên lấy dán lên bảng, sau chạy đập tay vào bạn chạy đứng cuối hàng đội Các hiểu cách chơi chưa nào? Hoạt

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w