semina

19 11 0
semina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC HIỆU QUẢ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRƯỜNG THỊNH GVHD: PGS TS ĐINH PHI HỔ Nhóm thực hiện: Chung Sức TP HCM, Tháng 01/2013 Danh sách Nhóm Chung Sức Vũ Đặng Quốc Anh Nguyễn Thị Hoàng Oanh Trần Lê Thanh Bình Đặng Quốc Thanh Lê Thị Thúy An Kim Văn Thát Trương Thành Hoàng Nguyễn Kiều Phan Tú Đặng Thị Thu Luyến 10 Phạm Kiều Hạnh (Khoá 5) Đề cương chia thành 12 bước: Bước 1: Đặt vấn đề lý nghiên cứu Bước 2: Mục tiêu nghiên cứu Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu Bước 4: Các khái niệm sở lý thuyết Bước 5: Tổng quan nghiên cứu liên quan trước Bước 6: Giả thuyết nghiên cứu Bước 7: Phạm vi nghiên cứu liệu Bước 8: Phương pháp mơ hình nghiên cứu Bước 9: Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu Bước 10: Kết cấu dự kiến luận văn nghiên cứu Bước 11: Tiến độ thực nghiên cứu Bước 12: Tài liệu tham khảo Bước 1: Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề -Nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng - Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thu hẹp sản xuất, chí tuyên bố phá sản -Các DN phải tìm cách trì tồn 1.2 Lý chọn đề tài - Năng suất lao động ( hiệu làm việc) nhân viên yếu tố để doanh nghiệp tạo cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn vượt qua thời kỳ khủng hoảng Bước 2: Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc hiệu nhân viên công ty Trường Thịnh - Đưa giải pháp nhằm tăng hiệu làm viêc nhân viên Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc hiệu nhân viên công ty Trường Thịnh? - Những giải pháp nhằm tăng hiệu làm viêc nhân viên gì? Bước 4: Các khái niệm sở lý thuyết Các khái niệm 1.1 Hiệu lao động Hiệu lao động hình thành yếu tố : hiệu cơng việc (job performance), hiệu tổ chức (organizational performance), hài lịng cơng việc (general satisfaction) 1.2 Động lực làm việc ? - Động lực làm việc “là trình thể cường độ, định hướng mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu” Ba thành tố định nghĩa động lưc cường độ, định hướng bền bỉ - “Động lực làm việc liên quan tới thái độ, hành vi cá nhân Nó bắt nguồn từ nhu cầu nội khác cá nhân thúc đẩy cá nhân hành động để thỏa mãn nhu cầu này” Bước 4: Các khái niệm sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết * Lý thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow * Thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg * Thuyết Victor Vroom * Học thuyết công J.Stacy Adams * Học thuyết Clayton Alderfer E.R.G ( Existance, Relatedness, Growth) * Lý thuyết Thuyết David Mc.Clelland * Lý thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow: •Nhu cầu – Nhu cầu sinh lý: ăn, uống, ngủ nhu cầu tồn trì giống nịi v.v… Nhu •Nhu cầu An tồn : mơi trường sống làm việc an tồn, không bị đe dọa, Cầu an ninh v.v… * Nhu cầu Xã hội: muốn yêu Nhu thương , quan hệ giao tiếp, bạn bè xã cầu hội chấp thuận thấ p cao * Lý thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow: * Nhu cầu Tự thể hiện: Các nhu cầu như: chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo v.v Nhu * Theo Maslow: cầu - Nhu cầu cấp thấp có giới hạn nên cao thõa mãn =>có thể thõa mãn từ bên ngồi - Cịn yếu tố bên người vơ Nhu hạn nằm nhu cầu bậc cao nên cầu khó thoả mãn => Muốn động viên nhà thấ quản trị phải hiểu rõ nhu cầu bậc thang Maslow p Bước 5: Tổng quan nghiên cứu liên quan trước Nghiên cứu TS Mai Anh (Khoa Quốc tế, ĐH quốc gia Hà Nội) Ảnh hưởng động lực làm việc lên hiệu lao động cơng ty có vốn nhà nước Việt Nam TS Mai Anh -Động lực nội bao gồm khả tự quyết, tự chủ, cố gắng nhân viên nhằm hồn thành tốt cơng việc giao -Động lực bên định hỗ trợ cấp trên, yếu tố lương thưởng thăng tiến, điều kiện làm việc, quan hệ với đồng nghiệp Bước 6: Giả thuyết nghiên cứu Yếu tố tiền lương vấn đề quan trọng tác động tới hiệu làm việc nhân viên Tuy nhiên, yếu tố tiên Yếu tố đãi ngộ tác động trực tiếp, có tiền lương, thưởng, đảm bảo nhu cầu thiết yếu: ăn, ở, lại, du lịch … định đến hiệu làm việc phần lớn nhân viên (90%) Bước 7: Phạm vi nghiên cứu liệu 1.Phạm vi nghiên cứu : - Không gian: Công ty Trường Thịnh - Thời gian: từ năm 2010 đến Dữ liệu Thu thập từ nguồn liệu cơng ty: Sau thu thập 230 không đạt yêu cầu nên loại Nạp kết 225 vào phần mềm SPSS Chạy phầm mềm kiểm định giá trị Ghi nhận kết Bước 8: Phương pháp mơ hình nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Mô tả khám phá phần mềm SPSS Mơ hình nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Mô tả khám phá phần mềm SPSS Mơ hình nghiên cứu Bước 9: Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu •CTy Trường Thịnh áp dụng nghiên cứu để cải thiện tăng suất làm việc nhân viên công ty => tạo lợi cạnh tranh thị trường •Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho công ty khác nghiên cứu khác liên quan tới vấn đề Bước 10: Kết cấu dự kiến luận văn nghiên cứu Đề cương chia thành chương: Chương I: Tổng Quan 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý Nghĩa nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương III:Thiết kế nghiên cứu Chương IV: Kết nghiên cứu ChươngV:Thảo luân kết nghiên cứu kiến nghị Bước 11: Tiến độ thực nghiên cứu Công việc Lập đề cương Nghiên cứu khám phá tổng quan Thiết kế bảng câu hỏi định tính Thiết kế bảng câu hỏi định lượng Phỏng vấn thu thập liệu Phân tích mơ tả liệu Kết luận đề xuất giải pháp Báo cáo ( thiết kế slide, tổng hợp Word, thuyết trình) Bước 12: Tài liệu tham khảo Tài Liệu Tham khảo: - http://iscsc.vn/anh-huong-cua-dong-luc-lam-viec-len-hieu-qua-laodong-tai-cac-cong-ty-co-von-nha-nuoc-o-viet-nam -Organizational Behavior – Stephen P.Robbins & Timothy A.Judde NXB Lao Động Xã Hội – 2012 -Giáo trình Hành vi tổ chức Nhà XB Hồng Đức – 2009 -http://en.wikipedia.org/wiki/Motivation - Giáo Trình Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung - 2012

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:00

Hình ảnh liên quan

Hiệu quả lao động được hình thành bởi các yếu tố : hiệu quả công việc (job performance), - semina

i.

ệu quả lao động được hình thành bởi các yếu tố : hiệu quả công việc (job performance), Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Mô hình nghiên cứu - semina

2..

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan