1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tổng hợp động lực Thiết kế chế tạo và cải tiến xe kẻ vạch đường giao thông

39 697 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Đề tài đã được nhóm sinh viên từ mài mò, tìm hiểu tài liệu, rất tốn nhiều thời gian mới được chừng này, nói chung là vất vả lắm mới tìm được. Trong đề tài này chsng tôi đã đưa ra những quy chuẩn của nhà nước việt nam về kẻ vạch đường, quy trình chế tạo xe, cách vận hành, điều khiển, sửa chữa những hư hỏng và thay thế những chi tiết trong xe.

Trang 1

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ XE ĐA NĂNG THI CÔNG SƠN VẠCH KẺ ĐƯỜNG VÀ CẮT MẶT ĐƯỜNG

1.1.Giới thiệu chung về xe đa năng

1.1.1 Giới thiệu chung

Những năm gần đây hệ thống giao thông ở Việt Nam ngày càng phát triển các dự ánxây dựng Đường, cầu mở rộng để đáp ứng nhu cầu giao thông ngày một tăng, nhữngcon đường chất lượng tốt và các lộ giới xuyên quốc gia đang được xây dựng với sự trợgiúp của công nghệ mới Những phương tiện an toàn tiên tiến đang được ứng dụng vàocác hệ thống giao thông hiện đại nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng Nhữngphương tiện này bao gồm các tín hiệu có thể nhận thấy được trên đường, các vật phản

xạ ánh sáng, các trụ phân cách đường, hệ thống vạch kẻ đường điều khiển giao thông.Nhưng để có được các tín hiệu đó trên đường thì cần một loại máy, xe thi công nênnhững vạch đường giúp người tham gia giao thông biết được

Trong đề tài được giao này chúng em đã khảo sát và kiểm nghiệm thực tế về loại xe

kẻ vạch tại Việt Nam, cũng như là xu hướng phát triển của loại xe này tại Việt Nam để

đi đến quyết định nghiên cứu và cải tiến loại xe này vừa đáp ứng những nhu cầu cầnthiết của con người vừa giúp con người đỡ khó khăn hơn trong quá trình thi công kẻvạch đường

1.1.2 Sơ lược về sự phát triển của các loại xe thi công sơn vạch kẻ đường tại Viêt Nam

Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay thì việc thi côngsơn vạch kẻ đường đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó góp phần giải quyết một sốlượng công việc lớn thay cho con người Ở nước ta thì xe sơn vạch du nhập vào từnhững năm đầu của thập kỷ 90 chủ yếu là của nước Trung Quốc Tuy nhiên trongnhững năm gần đây thì xe sơn vạch kẻ đường xuất hiện khá nhiều trên thị trường ViệtNam với nhiều loại, nhiều mẫu mã khác nhau đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữacác hãng nhằm cải tiến phương tiện này với sự hiện đại, có giá trị cao, có nhiều tínhnăng ưu việt, cho năng suất và hiệu quả sử dụng cao

Trước đây, khi chưa có sự xuất hiện của các loại xe thi công kẻ vạch đường mộtlượng lớn công trình giao thông cần phải huy động với một số lượng rất lớn các côngnhân Nhưng từ khi xe xuất hiện thì số công nhân đã được giảm đi với số lượng đáng

kể và cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì số lượng công nhân sẽ đượcgiảm đi đến mức tối thiểu, lúc đó máy móc sẽ thay công nhân làm việc

Nước ta vốn dĩ là một nước có nền công nghiệp chậm phát triển, nói chung cho đếnnay thì chưa sản xuất được các loại xe kẻ vạch Do vậy các xe kẻ vạch được sử dụng ởnước ta hiện nay chủ yếu là được nhập từ nước ngoài về nên hiệu quả khai thác và sửdụng nó chưa được cao Ngày nay do đòi hỏi về chất lượng công trình, thời gian vàcông nghệ thi công, xây dựng,… nên các loại máy mới và hiện đại được nhập về khánhiều Do đó đặt ra một vấn đề phải nắm bắt được công nghệ của các loại máy đó, hiểu

và sử dụng được nó, phát huy được hết hiệu quả của nó

Trang 2

Hiện nay các loại xe thi công sơn vạch kẻ đường hiện đại có tính năng kỹ thuật tốt,hiệu quả sử dụng cao được nhập về nước ta từ các hãng nổi tiếng như: Graco (Mỹ),…

1.1.3 Những điều kiện thực tại của xe vạch kẻ đường hiện nay ở Việt

Nam và trên thế giới

Trên thế giới, đặc biệt là các nước có trình độ phát triển cao, giao thông được ví nhưmột nguồn sống chủ yếu của nước đó, bởi có nhiều đường sá thì hàng hoá sẽ được lưuthông nhanh, đặc biệt là trên các tuyến đường phải có những vạch phân làng cho xechạy, bởi vì phải phân làn thì phương tiện tham gia giao thông mới có thể thông suốtnhanh được, tiết kiệm được thời gia vận chuyển Vì vậy vạch kẻ đường ở các nướcphát triển có một vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần phát triển đất nước vàđặc biệt hơn là họ đã sản xuất ra những chiếc xe kẻ vạch đường tân tiến hơn trước Vớimột người công nhân họ có thể điều khiển phương tiện kẻ vạch trong một quãngđường thi công dài mà không cần dùng nhiều sức lực giúp hạn chế một lượng lớn sốngười công nhân cùng tham gia thi công trên một tuyến đường

Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam xu hướng hội nhập vẫn còn hạn chế Các nhà đầu tưchưa chú trọng lớn đến vấn đề kẻ vạch đường giao thông, chỉ biết chú trọng đến đồngtiền Vẫn bỏ ra một lượng lớn công nhân cùng thi công trên một tuyến đường thay vì

so với các nước phát triển Họ đã không cập nhật liên tục về loại các loại máy thi côngmới nhất, nếu có cập nhật thì các nhà đầu tư không dám chắc sử dụng máy móc thiết bịtân tiến đó

1.1.4 Phân loại các loại máy sơn vạch kẻ đường

Hiện nay số lượng và chủng loại xe kẻ vạch đường ở nước ta khá nhiều nên việcphân loại để quản lý nó cũng quan trọng Xe kẻ vạch đường đang sử dụng ở nước tahiện nay chủ yếu là của các hãng như: Trung Quốc, Mỹ, Malaysia,… với chủng loạirất đa dạng và phong phú

 Xe kẻ vạch đườngthường được phân loại theo cơ cấu di chuyển, cơ cấu điều khiển,kết cấu của bộ phận công tác, …

 Phân loại theo cơ cấu di chuyển: có hai loại

- Xe kẻ vạch dùng cơ cấu đẩy: được dùng chủ yếu trong các trường hợp như: tốc

độ di chuyển chậm, hay phải di chuyển, quãng đường thi công ngắn, làm việc ởnhững nơi có khối lượng công việc không tập trung, giá thành vừa phải cho nênđược sử dụng rộng rãi

- Xe kẻ vạch dùng cơ cấu điều khiển: sử dụng cho quãng đường thi công dài, tốc

độ di chuyển nhanh, làm việc ở những nơi có khối lượng công việc tập trunglớn, những nơi thi công nhỏ hẹp Tuy nhiên giá thành sản xuất xe khá cao nênhầu như điều kiện đưa vào sử dụng thi công thấp

 Phân loại theo cơ cấu điều khiển: có hai loại

- Điều khiển bằng cáp: sử dụng cáp để điều khiển bộ phận công tác làm việc theoyêu cầu làm việc

Trang 3

- Điều khiển bằng tay: trực tiếp điều khiển bộ phận công tác thông qua cần kéo,đẩy phù hợp với yêu cầu làm việc.

 Phân loại theo kết cấu bộ phận công tác:

- Bộ phận công tác dùng súng phun sơn: súng phun được dùng để phun sơn ra từthùng chứa nhiên liệu thống qua hệ thống bơm tạo áp suất để phun sơn lên bềmặt đường thi công

- Bộ phận công tác dùng cơ cấu in: sơn được đưa vào bàn in, thực hiện quá trình

in thi công kẻ vạch trên mặt đường thông qua nguyên lý ép và ma sát

 Công dụng

Xe kẻ vạch đa năng là một loại xe quan trọng, giúp đỡ chúng ta trong quá trình thicông kẻ vạch tạo ra những vạch đường phân làn cho phương tiện lưu thông, tránh đượcnhiều tai nạn, an toàn cho người tham gia giao thông Bên cạnh đó thì việc cắt đườngcũng đóng một vai trò quan trọng không kém đó là loại bỏ những đoạn đường hư hỏngnhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông

Xe đa năng có thể thực hiện một số công việc sau:

- Tiến hành kẻ vạch đường để phân làn giao thông

- Định vị tim đường để phân vạch

1.2 Những đặc điểm của xe đa năng thi công vạch kẻ đường

1.2.1 Đặc điểm của xe thi công sơn vạch kẻ đường

Xe thi công vạch kẻ đường là một loại xe đã được cải tiến từ những loại xe cũ nhằmtạo ra những hiệu quả và năng suất thi công tốt nhất Đảm bảo quá trình thi công đượcxảy ra liên tục không bị gián đoạn, hạn chế tối đa những yếu tố ảnh hưởng đến quátrình kẻ vạch

Khi nói đến của xe kẻ vạch thì sẽ có một số đặc điểm chính:

- Hiểu quả thi công cao

- Năng suất thi công lớn

- Đảm bảo quãng đường thi công dài

- Qúa trình nấu chảy nguyên liệu

1.2.2 Các giai đoạn thi công vạch kẻ đường

1.2.2.1 Chuẩn bị bề mặt thi công

Làm bề mặt, loại bỏ bụi, dầu mỡ và các chất bẩn khác bằng khí nén, chổi máy hoặcchổi quét thủ công

Làm sạch các lớp sơn đã sơn trước đây bám dính yếu có khả năng bong tróc bằngdụng cụ đục mài và máy chuyên dụng

a/ Bề mặt phải khô :

- Không được thi công sơn nhiệt dẻo khi hơi ẩm vẫn còn trên bề mặt Hơi ẩm là yếu

tố có hại đối với sự bám dính của sơn với mặt đường

Trang 4

- Thời gian chờ sau khi ngừng mưa là 24 giờ đối với bề mặt bê tông và sau 12 giờđối với bề mặt nhựa đường.

- Nên kiểm tra hàm ẩm đường bằng máy chuyên dụng

b/ Nhiệt độ môi trường:

Sơn nhiệt dẻo không nên thi công nếu nhiệt độ không khí dưới 12.8°C và nhiệt độ

bề mặt dưới 10°C Việc thi công cũng không nên diễn ra nếu có gió lạnh dưới 7.2°C.Nếu nhiệt độ không đúng sẽ gây ảnh hưởng đến độ bám dính

1.2.2.2 Thi công sơn lót

- Trên bề mặt có lớp sơn cũ bị phồng rộp thì phải xử lý bằng dụng cụ chuyên dụngtrước khi tiến hành thi công sơn lót

- Nếu bề mặt sơn đường cũ có không có chỗ phồng rộp thì có thể thi công sơn lóttrực tiếp lên bề mặt sơn cũ

- Lớp lót phải thật khô rồi mới thi công sơn nóng, nếu thi công khi sơn lót còn ướt,sơn sẽ bị bốc cháy

- Đối với đường mới nhưng quá bẩn, nên dùng sơn lót để tăng độ bám dính

- Định mức: 200g/m2

- Dùng chổi cọ, rulo để thi công sơn lót

- Lớp sơn lót phải thấm sâu vào toàn bộ các vết lõm trên bề mặt đường

- Quá trình sơn phải đảm bảo kỹ thuật, lớp sơn lót phải có chiều rộng lớn hơn chiềurộng của lớp sơn phủ nóng tiếp theo

1.2.2.3 Thi công sơn Hotmelt

a/ Đun sơn

- Nồi lớn có thể tích 20kg/lần

- Đổ sơn vào 30% thể tích nồi Khi bột chuyển dần thành dạng lỏng thì thêm từ từ

và khuấy liên tục đến khi nhiệt độ đạt 204°C hoặc 177°C Xác định nhiệt độ bằng cách

sử dụng nhiệt kế

- Phải thi công trong 30 phút sau khi nhiệt độ đạt 204°C hoặc 177°C

- Cho tiếp sơn vào nồi nấu khi lượng sơn trong thùng còn 1/3

- Ngưng khuấy khi nhiệt độ giảm xuống dưới 157°C, không đun nóng khi lượng sơntrong nồi còn quá ít và đun lâu sơn sẽ bị cháy và chuyển mày sơn

- Sau khi sơn đạt yêu cầu, chuyển sang thi công

Trang 5

b/ Thi công

- Nồi nấu và cơ cấu in phải được vệ sinh sạch trước khi thi công

- Cơ cấu in phải được điều chỉnh độ dày theo đúng yêu cầu kỹ thuật thi công

- Khi chảy hoàn toàn, sơn sẽ đi qua hệ thống lưới lọc và chảy vào cơ cấu in, tại đâysơn được bảo tồn ở nhiệt độ tối thiểu Từ bộ phận cơ cấu in, sơn được ép trải lên bềmặt đường

- Thi công có rắc thêm hạt phản quang, phải đồng bộ và trải đều Hạt phải rắc ngaykhi sơn và ngập sâu 60% trên bề mặt sơn

Lưu ý:

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thi công

- Tại hiện trường thi công, phải lắp đặt hàng rào chắn, biển báo, đèn tín hiệu vớikhoảng cách an toàn đủ xa để lưu ý xe cộ qua lại

- Trong quá trình thi công, công nhân phải mang tất cả các vật dụng bảo hộ an toàncần thiết như: kính, găng tay chịu nhiệt, tạp dề, giày an toàn, mặt nạ, kính che mắt, áophản quang và các thiết bị bảo hộ khác

- Luôn giữ một thùng đá lạnh và thuốc trị phỏng cấp thời theo bên mình khi làmviệc, trong trường hợp sơn nhiệt dẻo dính vào cơ thể thì dùng đá làm lạnh ngay vùng

bị phỏng

- Nhiệt độ không thấp hơn 2040C cho phun mỏng và 177°C trãi dày, không đượccao quá 227°C

- Nếu phun dày, hạ nhiệt độ xuống 177°C – 191°C

- Thời gian đun tối đa là 6 giờ, bao gồm cả thời gian trong các nồi chuyển tiếp

- Phải khuấy liên tục trong quá trình thi công

- Chỉ nấu lại 3 lần Nếu nhiều hơn số lần cho phép, sơn sẽ biến từ màu trắng thànhmàu kem và thành màu cỏ úa

- Nồi nấu luôn phải đậy kín

- Phải vệ sinh nồi nấu khi bị cháy, tránh đun nóng nồi có chứa lượng nhỏ sơn nhiệtdẻo quá lâu để tránh trường hợp sơn chuyển màu do bị than hóa

- Sau khi thi công xong, sơn thừa phải xả bỏ vào tấm tôn để nguội, không được đểtrong xe ép sơn Sau đó đập nhỏ và tận dụng lại

Trang 6

Chương 2 : QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO MÔ HÌNH XE ĐA NĂNG

2.1 Giai đoạn chuẩn bị vật liệu, phương pháp gia công các chi tiết.

2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị vật liệu

x rộng(cm)

Chiều cao(cm)

Chiều dày(cm)

Đường kính(Ø)

Bảng 2.1 Một số chi tiết chính cần sử dụng trong quá trình chế tạo mô hình.

2.1.2.Phương pháp gia công các chi tiết của các hệ thống trên xe kẻ vạch đường

Trong việc chế tạo mô hình này chúng em đã sử dụng một số phương pháp gia công

để tạo nên các chi tiết trong hệ thống kẻ vạch đường:

- Phương pháp hàn điện

- Phương pháp gò thủ công

- Tạo nên các mối liên kết bu lông, vít cấy nhờ phương pháp khoan

- Phương pháp gia công cắt gọt các nguyên vật liệu

2.2 Quy trình chế tạo các chi tiết chính trên xe

2.2.1 Quy trình chế tạo khung sườn

T

THUẬT

Trang 7

- Máy cắtsắt.

- Máy cắtbosch

- Trang thiết bị bảo hộ

- Các thiết

bị hoạt động tốt

- Phôi đảmbảo đúng kích thước

- Làm cho phôi thẳng,phẳng, làm sạch

- Búa

- Máy mài

- Trang thiết bị bảo hộ

- Mối đínhđảm bảo kích thước

độ bền

- Liên kết sau khi gá đính khôngđược cong, vênh, lệch mép, đảm bảo kích thước đúngyêu cầu

- Búa

- Que hàn E308

có đườngkính d=

2.6mm

va d = 3.2mm

- Trang thiết bị bảo hộ

- Hàn đúng trình

tự các đường hàn

- Các đường hàn phải đảm bảo yếu tố

kỹ thuật

- Sau khi hàn song phải kiểm tra lại mối hàn và kíchthước

- Đảm bảo

an toàn chongười và trang thiết bị

Trang 8

4 Kiểm tra toàn

- Búa gõ

xỉ, bàn trải sắt

- Trang thiết bị bảo hộ lao động

- Dụng

cụ chuyên dụng

- Đảm bảo đúng kích thước và yêu cầu kỹ thuật

- Đo đạc vàkiểm tra các bộ phận

- Đảm bảo các cơ cấu luôn giữ sự

ổn định khichuyển động

2.2.2 Bộ phận chứa và cung cấp nhiên liệu cho việc kẻ vạch

Bộ phận chứa và cung cấp nhiên liệu gồm 2 bộ phận: Thùng chứa sơn và bàn in ( hay

Yêu cầu về độ tròn và độ kín cao nên thùng được làm từ người thợ có tay nghề cao.Phương pháp được sử dụng để chế tạo thùng chứa là gò kết hợp cùng hàn gió đá.Nắp thùng được chế tạo một cách đặt biệt Với 2 phần nữa nắp hai bên, ở giữa làthanh sắt Thanh sắt với chức năng là phần gá đỡ cho trục khoáy Hai nữa nắp hai bênđược gắn với thanh sắt đỡ bằng 4 bản lề được chia đều

Trục khoáy sau khi đươc chế tạo bên ngoài thì được lắp vào thùng với bi ở chínhgiữa đáy thùng để trục khoáy xoay dễ dàng hơn Ở bên trên nắp thì thanh sắt đượckhoan lỗ lớn nằm ở chính giữa và được lắp ổ bi và đầu trục khoáy được lắp vào đây

Ở một bên thùng được tạo 1 cửa với kích thước 10x7 cm Cửa này có rãnh hai bên

để đóng mở và thay đổi lưu lượng sơn cung cấp cho bộ phận công tác khi cần

Trang 9

Bàn in với chức năng là bộ phận công tác chính của xe Là nơi thực hiện quá trình

kẻ vạch đường Nên quá trình chế tạo phải được hiện một cách cẩn thận và chính xác.Sau khi chế tạo sau khung chính với kích thước… tạo nên hình hộp chữ nhật đểchứa sơn từ thùng chứa nhiên liệu Sau đó tiến hành làm cửa ra , với chức năng hạnchế và điều chỉnh dòng lưu lượng chảy của sơn từ trong khung chính ra đến miệng bàn

in Cửa ra được làm theo cơ cấu lõ xo bật khi mở ra thì dùng lực đẩy cần về một bênkhi muốn đóng lại thì thả tay thì của sẽ tự đóng lại

Sau khi hoàn thành cửa ra thì tiếp theo là hàn miệng ra cửa bàn in được chế tạo sẵn

và khung chính

Công đoạn cuối cùng để hoàn thành bàn in đó là việc chế tạo hai cửa ngắt sơn ở đầumiệng bàn in Cửa ngắt sơn số 1 được làm từ 1 miếng thép hình chữ nhật được đặtnằm ngang, việc đóng mở cũng được chế tạo theo cơ cấu lò xo bật giống với cửa ra.Cửa ngắt số 2 cũng sử dụng lò xo, nhưng được gắn vào cây sắt kéo lên sẽ mở, thả ra sẽđóng

Hình 2.2 Cơ cấu in sau quá trình chế tạo.

Trang 10

2.2.3 Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng cho quá trình hoạt động của xe.

Hệ thống cung cấp năng lượng cho xe gồm 2 bộ phận: Máy phát điện và bộ hạ điệnáp

Máy phát điện được đặt sau thùng chứa sơn Trước khi đặt máy phát điện vào thìdưới khung được đặt 1 lớp xu dày với chức năng là là hạn chế độ rung từ máy phátđiên ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong xe Sau khi đặt máy phát điện vào ta sửdụng các chân chữ U giữ chân của máy phát điện được lắp chặt với khung sườn

Bộ hạ điện áp được lắp bên trên máy phát điện, được lắp chặt với khung sườn bằngcác bu lông, và được đặt gần đầu ra của máy phát điện

Hình 2.3 Bộ phận tạo nhiệt cung cấp năng lượng cho quá trình nấu

2.3 Công đoạn lắp rắp các bộ phận, chi tiết khung sườn.

Trang 11

Bước 2: Máy phát được lắp vào phần khung chữ nhật ngay trước tay lái, được cốđịnh bằng các cùm chữ U.

Bước 3: Bộ hạ áp được lắp ngay trên máy phát

Bước 4: Bắt vít cố định đế và đặt hệ thống cung cấp nhiệt vào đế

Bước 5: Đặt thùng chứa sơn lên trên hệ thống cung cấp nhiệt

Bước 6: Lắp khung gá và motor khoáy trên thung chứa sơn và thực hiện cho ănkhớp trục khoáy và motor khoáy bằng bộ truyền xích

Bước 7: Khung bàn in được lắp với khung chính thông qua 2 bu lông

Bước 8: Đặt bàn in vào khung theo vị trí của hai thanh đỡ

Bước 9: Lắp các bộ phận phụ các của xe

2.3.2 Khung sau.

Sơ đồ lắp ráp:

Hình 2.5 Sơ đồ lắp ráp khung sườn sau.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Lắp hai bánh xe vào khung

Bước 2: Lắp gá đỡ motor và cố định bằng 4 bu lông

Bước 3: Đặt motor lên gá đỡ và siết ốc cô định

Bước 4: Bắt vít cố định ghế ngồi lên khung

Sau khi thực hiện các công việc lắp ráp các chi tiết lên khung Thì thực hiện côngviệc nối hai khung lại bằng chốt, thông qua các ổ bi

2.4 Giai đoạn cho xe chạy thử nghiệm, xem xét đánh giá và bổ sung sữa chữa.

Sau khi hoàn thành việc chế tạo, lắp ráp toàn bộ khung sườ và các bộ phận, chi tiếtcủa xe Tiến hành đưa xe vào hoạt động thử nghiệm Vì là quá trình hoạt động thửnghiệm nên sẽ cho tất cả các bộ phận của xe hoạt động tối đa Nhằm có thể xem xétđánh giá và tìm ra các sai sót để điều chỉnh và sữa chữa

Các tiêu chí đánh giá gồm:

Kiểm tra khi xe hoạt động tối đa công suất thì các bộ phận, chi tiết có được lắp ráp

và cố định chắc chắn không Nếu không thì xem xét điều chỉnh lại cho chắc chắn.Khi máy phát điện hoạt động sẽ tạo ra độ rung, tác động lên khung sườn và các bộphận khác trên xe Xem xét lại khâu giảm rung cho máy phát có hiệu quả không Nếukhông thì thực hiện thêm các biệ pháp giảm rung

Hệ thống cung cấp nhiệt có cung cấp đủ nhiệt cho quá trình nấu không Nếu vẫnxảy ra hiện tượng bị tản nhiệt lớn thì tăng thêm độ kín cho hệ thống

Trang 12

Khi motor khoáy hoạt động trục khoáy có bị rơ không, có đủ lực để khoáy trộnđều sơn không Nếu chưa đảm bảo thì điều chỉnh.

Trong quá trình công tác, bàn in làm việc có đảm bảo đúng theo yêu cầu ban đầu

đề ra không

Khớp nối giữa hai khung có đảm bảo cho việc đánh lái dễ dàng và truyền động từmotor đẩy ở khung sau không

Dựa trên các tiêu chí trên để thực hiện việc đánh giá quá trình hoạt động của xe có

ổn định không Và xem xét, bổ sung, sữa chữa nếu cần

Chương 3: KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM, LỰA CHỌN CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH SƠN VẠCH

3.1 Giới thiệu về các loại sơn kẻ vạch đường

Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại sơn vạch với nhiều mẫu mã khác nhau,

có loại sơn có thể đùng để phun, có loại sơn dùng để nấu, Thông qua quá trình khảosát thực tế nhóm nghiên cứu đã tìm ra một số loại sơn nhiệt dẻo phục vụ cho nhu cầu

kẻ vạch đường

Một số loại sơn kẻ vạch:

Sơn nhiệt dẻo hotmelt-kova

- Sơn Hotmelt là loại sơn giao thông có độ bám dính cực cao được dùng để kể lenđường và dải phân cách trong hệ thống đường giao thông

- Sơn cực trắng, có độ sáng và độ phản quang tốt

- Sơn Hotmelt dạng bột được sử dụng khi nấu chảy ở nhiệt độ 180°C – 200°C và được

ép ra thành vạch sơn trên đường với cường độ và độ dày nhất định

- Sơn khô nhanh giúp giảm thời gian giải phóng mặt đường sau khi thi công

- Có thể tạo nên độ dày mong muốn như thi công sơn gờ giảm tốc ở khu vực nguyhiểm

- Trước khi thi công Sơn Nhiệt Dẻo (Hotmelt) KOVA, bề mặt thi công phải được phủ

1 lớp Sơn Lót KL-M Sơn lót KL-M được tổng hợp từ các loại nhựa thiên nhiên, nhựatổng hợp có gốc Hydrocarbon Sơn có tác dụng tăng độ bám dính cho Sơn Nhiệt Dẻo(Hotmelt) KOVA

Trang 13

Hình 3.1 Bề mặt sơn nhiệt dẻo sau khi đã thi công.

Độ kháng chảy (Độ chảy trung bình,% đo

Thời gian khô (Nhiệt độ 32 ± 20C, độ

Độ bền nhiệt (Độ phát sáng đo được sau

khi duy trì vật liệu ở 2000C trong 6 giờ)

45,6%

Độ mài mòn (Khối lượng hao hụt do mài

mòn sau 500 vòng mài mòn dưới tải

Bảng 3.1 Bảng thông số kỹ thuật của sơn hotmelt-kova.

Sơn nhiệt dẻo của hãng Synthetic Hot Melt Road Marking Co.,Ltd

Vật liệu dẻo nhiệt kẻ vạch đường SYNTHETIC dạng bột chất lượng cao theo tiêuchuẩn BS 3262 được cấu thành từ bột nguyên sinh an-pha-tic hydro-các bon dẻo hoácùng dầu khoáng, bột màu chịu nhiệt cùng các hạt bi thuỷ tinh phản quang được trộnsẵn các phụ gia và chất độn calcided trắng

Bột Synthetic dễ nung chảy và dễ dàng áp dụng lên bề mặt bê tông cũng nhưasphalt bằng phương pháp cán trải hoặc phun áp lực để tạo nên những vạch kẻ đường

có độ bền màu cao với độ kết dính hoàn hảo, khả năng chống trượt và hệ số phảnquang cao

Trang 14

Điểm phát sáng Lớn hơn 240°C Lớn hơn 240°C

Độ lắng đọng Không (Sau 2 giờ, tại

200°C )

Không (Sau 2 giờ, tại 200°C )

Bảng 3.2 Bảng thông số kỹ thuật của sơn nhiệt dẻo của hãng Synthetic Hot Melt Road Marking

Co.,Ltd.

Sơn giao thông nhiệt dẻo phản quang DPI

DPI THERMOPLASTIC ROADLINER (SƠN PHẲNG) được sản xuất theo tiêuchuẩn BS3262, trên cơ sở gốc nhựa tổng hợp hydrocacbon, bột màu trắng titandioxide, vàng crômat, bột phụ trợ kết hợp với bi phản quang tạo hiệu quả phản xạ caokhi có nguồn sáng chiếu vào Sơn khô nhanh, có độ bền trượt cao, chịu mài mòn, chịuhoá chất, xăng dầu, chịu thời tiết tốt, không độc hại với người thi công và môi trường,được sử dụng để sơn các dải phân cách, chỉ giới tạo độ an toàn cho các phương tiệntham gia giao thông

Sản phẩm đã được sử dụng tại các nước Malaysia, Trung Đông, Thái Lan, TrungQuốc, và trên các quốc lộ 1, 18, 5, 39, 14, đường HCM tại Việt Nam

Lĩnh vực áp dụng Sơn giải phân cách, chỉ giới giao thông trên nền đường

beton, beton asphalt

Thời gian khô (tại độ

dày1,5 - 2mm) Nhiệt độ: 20°C - 30°C Khô bề mặt: 1-3 phút 3-5 phút

Bảng 3.3 Bảng thông số kỹ thuật của loại sơn DPI.

3.2 Ưu nhược điểm các loại dung dịch

Mỗi loại sơn đều có những tính chất riêng của nó Tuỳ thuộc vào điều kiện sử dụngtrên các mặt đường khác nhau mà mỗi loại sơn đều có những tính chất riêng biệt màcác nhà sản xuất đã tạo ra loại sơn đó Tuy nhiên chúng đều có mục đích giống nhau làgiúp cho người tham gia giao thông nhận biết được làn đường và giữ an toàn, trật tựkhi tham gia giao thông Sơn nhiệt dẻo có một số ưu điểm đáng chú ý là:

- Khả năng kết dính tốt

- Độ bền và ổn định nhiệt tốt

Trang 15

- Quan sát rõ cả ngày lẫn đêm.

- An toàn cho môi trường

- Độ chống trượt cao

- Nhanh khô

- Độ cứng và chống lão hóa tốt

- Chi phí thấp

- Chống hoà tan với nhựa trãi đường

- Dễ nhận biết ngay cả khi trời tiết xấu

- Khả năng che lấp tuyệt vời

- Chống trơn trượt

Không phải loại sơn nào cũng có ưu điểm song vẫn tồn tại bên cạnh đó là nhữngkhuyết điểm nhằm hạn chế việc kẻ vạch đường:

- Sơn nhanh khô

- Sơn phải được trộn đều trước khi đưa vào thùng sơn

- Cần phải duy trì lượng nhiệt ổn định

3.4 Đánh giá và chọn lựa loại dung dịch phù hợp

Sau quá trình kiểm nghiệm và khảo sát thực tế nhóm đã quyết định chọn loại sơn thicông là loại sơn hotmelt-kova Loại sơn này đã đáp ứng được nhiệt độ cần thiết của môhình tạo ra Thông qua bộ biến trở nhiệt thì nhiệt độ cung cấp phục vụ cho thùng chứanguyên liệu khá cao

Sơn Hotmelt là loại sơn giao thông có độ bám dính cực cao được dùng để kể lenđường và dải phân cách trong hệ thống đường giao thông

Sơn cực trắng Có độ sáng và độ phản quang tốt

Sơn Hotmelt dạng bột được sử dụng khi nấu chảy ở nhiệt độ 180oC – 200oC vàđược ép ra thành vạch sơn trên đường với cường độ và độ dày nhất định

Sơn khô nhanh giúp giảm thời gian giải phóng mặt đường sau khi thi công

Có thể tạo nên độ dày mong muốn như thi công sơn gờ giảm tốc ở khu vực nguyhiểm

Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, và các nước châu Âu, qua tổng kết hệ sơn giaothông vạch phân làn xe và sơn gờ làm giảm tốc độ có thể làm giảm đến 60% tai nạn.Sơn có thể được thi công kèm theo hạt phản quang để nhận thấy rõ vào ban đêm lúctrời mưa tăng tầm nhìn cho lái xe

Trang 16

Hình 3.2 Hình ảnh về loại sơn nhiệt dẻo.

Chương 4: KIỂM NGHIỆM GIỮA THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ MẶT THIẾT KẾ TỔNG THỂ XE SƠN VẠCH KẺ ĐƯỜNG DÙNG CƠ CẤU IN 4.1 Các thông số của xe

Trang 19

Cửa mở sơn: 230mm x 220mm

e Bàn in

Hình 4.5 Bàn in.

Bụng chứa sơn: 10mm x 10mm x 20mm

Miệng sơn ra: 40mm x 80mm

Trục cửa mở miệng sơn ra: Ø6mm

f Động cơ máy nổ Diesel và mô tơ di chuyển

Hình 4.6 Máy nổ D4 Hình 4.7 Mô tơ điện.

Động cơ xe đạp điện 3 pha.Công suất 350W

Điệp áp 48V – 20Ah

Điện áp cung cấp 220W – 50Hz

Loại động cơ: D4 – Đông phong

Xuất xứ: Trung Quốc

Kiểu động cơ: 1 Piston

Ngày đăng: 25/04/2016, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w