tập hợp các bài tập hóa học định tính( không tính toán) bao gồm mô tả cách làm, bài tập ví dụ, rất dễ hiểu. có thể dùng ôn thi vào lớp 10, học để kiểm tra trên lớp, ôn thi học sinh giỏi. tài liệu gồm các dạng bài điền chất và hoàn thành phương trình, bổ túc cho phương trình, viết phương trình thực hiện dãy biến hóa, bài tập nhận biết, nêu và giải thích hiện tượng....
Trang 1BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
I Viết phương trình phản ứng
I.1.1 Cho biết chất , điền chất còn lại
hướng dẫn + ví dụ
Hướng dẫn: Căn cứ vào các chất đã cho phân loại và dựa vào tính chất hóa học suy ra các chất còn lại, điền vào và cân bằng phương trình
VD1:
a)NaOH + HNO3 +
b) + ZnSO4 +
ở ví dụ a chất cho là NaOH một bazo tan với HNO3 là 1 axit theo tính chất hóa học của axit thì bazo tác dụng axit tạo ra muối và nước Vậy hai chất còn lại là muối và nước, nhưng muối ở đây phảo là muối của Na và gốc axit NO3 vậy công thức muối là NaNO3. Vậy hai chất điền là NaNO3
và H2O Vậy phản ứng là
a)NaOH + HNO3 NaNO3+H2O - phản ứng đã tự cân bằng
Ở ví dụ b không cho chất tham gia nhưng cho chất tạo thành là ZnSO4 - là một muối tan của kim loại Zn với gốc axit SO4 Vậy theo tính chất hóa học của axit, bazo, muối có ba khả năng xảy
ra là
- oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O
-Dd axit + bazơ → Muối +H2O
- Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới)
với trường hợp 1 oxit bazo là ZnO, axit là H2SO4, chất còn lại là H2O
với trường hợp 2 bazo là Zn(OH)2, axit là H2SO4, chất còn lại là H2O
với trường hợp 3 muối là CuSO4 kim loại là Zn, chất còn lại là Cu
Ta có thể chọn một trong 3 phương án trên đề không sai
VDb) ZnO+H2SO4 ZnSO4 +H2O
bài tập
Câu 1: Điền chất thích hợp vào chỗ “?” và lập PTHH
a)? + ?→ CaCO3 + ?
b) ? + ?→ ZnS + ?
c)? + ? →Ca3(PO4)2 + ?
d)? + ?→ SO2 + H2O
Câu 2:Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a) CO2+ ? →Ba(HCO3)2
b) MnO2 + ? →? + ? + ?
c) FeS2 + ?→ SO2 + ?
d) Cu + ? →CuSO4 + ? + ?
Trang 2Câu 3: Điền chất thích hợp vào chỗ“?” rồi viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau: a) Cu + ?→CuSO4 + H2O + ?
b) Cu + ?→CuSO4 + ?
c) KHS + ? →H2S + ?
d) Ca(HCO3)2 + ? →CaCO3 + ?
e) CuSO4 + ? →FeSO4 + ?
f) Fe2(SO4)3 + ? →Fe(NO3)3 + ?
g) AlCl3 + ? →Al2(SO4)3 + ?
h) NaCl + ? →NaOH + ? + ? + ?
i) Al2O3+ KHSO4→ ? + ? + ?
j) KHCO3 + Ca(OH)2 →? + ? + ?
Câu 4 : Viết 5 PTHH khác nhau để thực hiện phản ứng
BaCl2 + ? → NaCl + ?
I.1.2 Cho các chất ở dạng chữ cái
hướng dẫn + ví dụ
Tương tự dạng trên song các chất ở đây ẩn ở dạng chữ, ta cần căn cứ vào các chất đã biết, dựa và tính chất hóa học của các chất đã học suy ra chất ở dạng chữ và điền vào
VD: Chọn chất thích hợp điền vào A, B, C… và viết PTHH thực hiện sơ đồ:
a) FeS2 + O2→ A + B
b) A + O2→ C
c) C + D→ axit E
d) E + Cu → F + A + D
e) A + D →axit G
Theo sơ đồ trên thì chất ta biết được là FeS2 + O2 và Cu, vậy ta căn cứ vào chất này để suy
ra các chất còn lại.Từ FeS2 là hợp chất chứ hai nguyên tố là Fe và S khi tác dụng với oxi sẽ cho hai oxit với oxit Fe là Fe2O3 và oxit S là SO2, vậy A, B là Fe2O3, SO2 mà A tác dụng được với O2 vậy
A không thể là Fe2O3 mà là SO2, vậy C là SO3, SO3 là oxit axit muốn tạo ra axit E thì phải tác dụng với nước,vậy D là nước, E là H2SO4 mà theo phản ứng tiếp theo Cu là kim loại đứng sau H trong dãy HĐ tác dụng được với axit thì F phải là CuSO4 , cuối cùng axit G là H2SO3 Vậy sơ đồ là a) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 +8SO2
b) 2SO2 + O2 2SO3
c) SO3 + H2O → H2SO4
d) 2H2SO4 + Cu CuSO4 +SO2 + H2O
e) H2O + SO2→ H2SO3
bài tập
Câu 1:Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
Trang 3Fe(nung đỏ) + O2 → A
A + HCl →B + C + H2O
B + NaOH →D + G
C + NaOH →E + G
Câu 2:
A + B → C + H2↑
C + Cl2 → D
D + dd NaOH→ E + F
E (nung) → Fe2O3 + H2O
I.2.1 Cho biết các chất trong sơ đồ
hướng dẫn + ví dụ
Từ sơ đồ ta chuyển về dạng điền chất ứng với mỗi mũi tên ta có 1 phương trình vói phần gôc của mũi tên là chất tham gia, phần ngọn của mũi tên là chất tạo thành, vậy là từ đó ta làm tương tự dạng điền chất
VD:
CaCO3 →1
CaO →2
Ca(OH)2 →3
CaCO3→4
Ca(HCO3)2 →5
CaCl2 →6
Ca(NO3)2 phương trình 1: Chất tham gia là CaCO3, chất tạo thành là CaO vậy phản ứng là
CaCO3
o t
→CaO + CO2
phương trình 2: chất tham gia là CaO là 1oxit bazo , chất tạo thành là Ca(OH)2 làmột bazo, vậy phản ứng là oxit bazo+ nước→ bazo, vậy phương trình là
CaO + H2O → Ca(OH)2
tương tự cho các phản ứng khác
H2O + CO2+ CaCO3→ Ca(HCO3)2; Ca(HCO3)2 +2 HCl → CaCl2+2H2O +2CO2
CO 2
bài tập
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
a. Cu CuO Cu(NO3)2 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
b. P P2O5 H3PO4 Ca(H2PO4)2 CaHPO4 Ca3(PO4)2
c. Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3
Ba(AlO2)2 NaAlO2
d. Fe Fe3O4 FeCl2 FeCl3 FeS2
FeCl3 FeO Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe(NO3)3
Câu 2:Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
a) S H2SO3 →K2SO4
SO2 SO2→Na2SO3
FeS SO3→H2SO4
NaHSO4 → Na2SO4
Trang 42 5
o
t
V O
X
+ A (to) + B (to) + C (to) + D (to)
Fe
G +F
+H
+ H2O (to) X +H
I
b) NaOH Na NaCl NaOH NaHCO3 Na2CO3 Na2SO4
Na2O NaNO3 NaNO2
I.2.2 Khụng cho biết cỏc chất trong sơ đồ
hướng dẫn + vớ dụ
VD: Viết PTHH theo sơ đồ
D
S → A → B → E → A
Ở những sơ đồ dạng này ta cần xỏc định điểm chốt, đõy là điểm mà sơ đồ cho
ta biết đú là chất gỡ , cụng thức của nú từ điểm chốt này ta suy ra cỏc chất khỏc trong
sơ đồ rồi thay nú vào chỗ cỏc chữ cỏi, vớ dụ ở sơ đồ này điểm chốt là S, từ đõy ta cú thể suy ra A là chấtSO2, B là SO3, C là H2SO4, và D là muối tạo bởi SO2
Vậy sơ đồ cú thể là
Na2SO3
S → SO2→ SO3→ H2SO4→ SO2
Cỏc phản ứng là: S+O2 →t o
SO2; 2SO2+O2 2SO3; SO3+H2O→ H2SO4;
Cu + H2SO4(đ) →t o
Cu SO4+ SO2 ↑ +H2O; SO2+2NaOH→ Na2SO3+ H2O
bài tập
Cõu 1: Viết PTHH theo sơ đồ
a) A → SO2→ B → H2SO4 → SO2 → D → E → SO2
↓ ↓
NaHSO3 Na2SO4
b) Al → A → B → D → A → Al → B
Cõu 2: Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau:
A D G
XCO3 XCO3 XCO3 XCO3
E F
Xỏc định cỏc chất và viết PTHH minh hoạ
Cõu 3:Xỏc định cỏc chất và viết cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ chuyển hoỏ sau :
Trang 5I.3 Xét phản ứng
I.3.1 Cho các chất, xét phản ứng viết PT
hướng dẫn + ví dụ
Dạng bài này đề bài cho các chất tham gia vì vậy ta phân loại chất và căn cứ vào tính chất hóa học xét xem có xảy ra hay không và cuối cùng ta điền các chất còn thiếu và viết thành phương trình
VD: Cho dung dịch : CuSO4 , Fe2(SO4)3 , MgSO4 ,AgNO3 , và các kim loại
Cu , Mg , Ag , Fe Những cặp chất nào phản ứng được với nhau ? Viết phương trình phản ứng.
Giải: Phân loại chất CuSO4 ,Fe2(SO4)3, MgSO4 ,AgNO3: muối tan, trung hòa;
Cu , Ag:kim loại đứng sau hidro trong dãy hđ hóa học, Fe, Mg kim loại đứng trước hidro trong dãy hđ hóa học, thứ tự các kim loại là Mg- Fe- Cu- Ag.
Vậy theo tính chất hóa học của kim loại và theo dãy hđ của kim loại thì ta có các phản ứng sau:
3Mg+ Fe2(SO4)3→ 3MgSO4+ 2Fe
CuSO4+ Mg → MgSO4+ Cu
2AgNO3+ Mg → Mg(NO3)2+ 2Ag
CuSO4+ Fe → FeSO4+ Cu
2AgNO3+ Fe → Fe(NO3)2+ 2Ag
2AgNO3+ Cu → Cu(NO3)2+ 2Ag
Theo tính chất hóa học của muối và theo định luật Bectole ta có phản ứng sau CuSO4 +2AgNO3→ Ag2SO4 +Cu(NO3)2
MgSO4 +2AgNO3→ Ag2SO4 +Mg(NO3)2
Fe2(SO4)3 +6AgNO3→ 3Ag2SO4 +2Fe(NO3)3
bài tập
Câu 1: Có những oxit sau : Na2O ,MgO ,SO2 ,N2O5 ,BaO, CuO , N2O, NO,
Fe2O3,Al2O3,P2O5, SO3 ,FeO, CO2, ZnO, CO, K2O.
a) Hãy phân loại các ôxit trên
b) Hãy cho biết những ôxit nào tác dụng được với :
A Nước B H2SO4 C Ba(OH)2 D Cả Avà B c) Những ôxit nào tác dụng được với nhau từng đôi một Hãy viết các phản ứng
Câu 2: Có những bazơ sau : Cu(OH)2 , KOH ,Fe(OH)3 ,NaOH , Al(OH)3
,Mg(OH)2 ,Ba(OH)2 ,Zn(OH)2 ,Pb(OH)2 ,Ca(OH)2 Hãy cho biết những bazơ nào : A.Tác dụng với HCl B Tác dụng với dd FeCl3 C Bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao
D Làm đổi màu quì tím ->xanh, phenolphtalein->đỏ
E.Tác dụng với CO2 ( Viết các PTPƯ xảy ra )
Câu 3: Cho các phản ứng sau :
1 Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu 2.Mg + Fe(NO3)2 Mg(NO3)2 + Fe
3 Cu + PbCl2 CuCl2 + Pb 4 Pt + 2HCl PtCl2 + H2
Phản ứng nào có thể xảy ra theo chiều thuận :
A Chỉ có 1 và 2 B Chỉ có 3 và 4 C Chỉ có 2 và 3
Trang 6I.3.2 Xét cặp chất tồn tại trong dung dịch
hướng dẫn + ví dụ
Đây là dạng bài tập xét phản ứng dựa trên định luật Bectole “Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong số các sản phẩm có chất không tan, không bền,chất ít tan hơn chất ban đầu, dễ bay hơi hay nước”
Ví dụ: Hãy cho biết trong các dung dịch có thể tồn tại đồng thời các cặp chất sau đây được không?
Giải thích tại sao?
a NaOH và HBr c Ca(OH)2 và H3PO4
b H2SO4 và CaCl2 d KOH và NaCl
Vậy ta căn cứ vào sản phẩm để xét, vì đây là phản ứng trao đổi nên ta cần xem sản phẩm là
gì rồi xét sản phẩm Giả sử phản ứng xảy ra thì có sản phẩm là
a NaOH + HBr→Na Br+HOH c Ca(OH)2 +H3PO4→ Ca3(PO4)2+ HOH
b H2SO4 + CaCl2→ HCl+CaSO4 d KOH + NaCl→KCl+NaOH
HOH chính là nước.vậy căn cứ vào định luật Bectole thì các phản ứng xảy ra là a,b,c vì a,c tạo ra nước, b có CaSO4 là chất ít tan còn d không xảy ra vì cả hai chất sp đều tan
Vậy các phản ứng là:
a NaOH + HBr→NaBr+HOH c 3Ca(OH)2 + 2H3PO4→ Ca3(PO4)2+ 6HOH
b H2SO4 + CaCl2→ 2HCl+CaSO4
bài tập
Câu 1: Trộn lẫn các dung dịch sau:
- Kali clorua + bạc nitrat
- Nhôm sunfat + bari nitrat
- Kalicacbonat + axit sunfuric
- Sắt(II) sunfat + natri clorua
- Natri nitrat + đồng(II) sunfat
- Natri sunfua + axit clohidric
Nêu hiện tượng xảy ra Giải thích bằng PTPƯ
Câu 2: 1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH b) NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2 2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước: a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k) c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Câu 3:
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Câu 4: Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl
Trang 7p đ
p
đ
to
to, V2O5
p đ
to p
đ
I.4.1 hướng dẫn + ví dụ
Dạng bài tập này cần từ các chất đã cho phân loại và dựa vào mối quan hệ giữa các chất
cùng phương pháp điều chế các chất để xây dựng thành dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết thành phương trình
VD: Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2
Các chất đã cho có thành phần là Fe(III), Fe(II), nhóm OH, nhóm SO4.Từ FeS2 ta chỉ có thể cho ra sắt (III) vậy muốn có sắt (II) ta cần khử sắt (III) về sắt (II), vậy ta cần có C, H2, CO nhưng trong các chất đã cho không có nguyên tố C mà chỉ có nguyên tố Hdo vậy ta cần điều chế H2 , mà nguyên tố H chỉ có từ nước thông qua phương pháp điện phân Từ Pyrit qua phương pháp đốt ta có thể điều chế được Fe2O3 và SO2, từ Fe2O3 ta không thể điều chế trực tiếp được Fe(OH)3 mà ta cần thông qua muối Fe2(SO4)3 Vậy ta cần gốc SO4 hay axit sunfuric để có được theo bài ra ta đi từ
SO2→ SO3→H2SO4.Từ SO2→ SO3 ta cần oxi mà ta không có không khí vậy phải lấy oxi từ nước qua phương pháp điện phân, để có được nhóm Oh hay kiềm ta chỉ có thể đi từ muối ăn bằng phương pháp điện phân
Vậy sơ đồ chung là
FeS2→ SO2→ SO3→H2SO4
Fe2O3 Fe2(SO4)3→Fe(OH)3
Fe → FeSO4 → Fe(OH)2
H2O →H2+ O2
NaCl → NaOH Phương trình phản ứng ( ta nên viết từ các phản ứng gốc mũi tên)
4FeS2+ 11O2 2Fe2O3 +8SO2;
2H2O → 2H2 + O2 ;
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O→ H2SO4; Fe2O3 + 3 H2 2Fe+ 3 H2O;
2NaCl+ 2H2O→2NaOH+Cl2+H2
Fe2O3+3 H2SO4→ Fe2(SO4)3+3 H2O;
Fe+ H2SO4→ FeSO4+ H2
Fe2(SO4)3+ 3NaOH→ 2Fe(OH)3 + Na2SO4;
FeSO4+ 2NaOH→ Fe(OH)2+ Na2SO4
bài tập
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế đồng (II) sunfat bằng 4 cách khác nhau mà chỉ cần sử dụng không quá 5 loại hóa chất ( ghi rõ điều kiện phản ứng kèm theo, nếu có)
Câu2: Từ sắt (III) oxit bằng các loại hoá chất khác nhau có thể điều chế được sắt (III) clorua theo hai cách Hãy trình bày cách làm, nếu với mỗi chất được chọn chỉ dùng không quá một lần
Câu 3: Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và các xúc tác cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế FeSO4; Fe(OH)3; NaHSO4
Câu 4 : Từ các chất: FeS2; NaCl; H2O; O2 và các chất xúc tác, thiết bị cần thiết có đủ, viết các phương trình phản ứng điều chế FeSO4, FeCl2
Câu 5: Từ FeS2, H2O và các thiết bị cần thiết khác hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế Fe2(SO4)3 và FeSO4
Câu 6: Từ nguyên liệu chính là FeS2 ,quặng bôxit (Al2O3 có lẫn Fe2O3 ) ,không khí ,than ,H2O ,NaOH và các chất xúc tác ,các điều kiện cần thiết coi như có đủ hãyđiều chế : Fe và muối Al2(SO4)3
Trang 8I.5 cho các chất và hiện tượng viết pt
I.5.1 hướng dẫn + ví dụ
Từ các chất đã cho dự đoán hiện tượng( từ hiện tượng và các thông tin dự đoán các chất) sau
đó viết thành phương trình
VD: Cho một lượng bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A và khí B Thêm vào dung dịch A một lượng dư kim loại Bari thu được kết tủa C ,dung dịch D và khí B Lọc lấy dung dịch D ,sục khí CO2 vào đến dư thu được kết tủa E Nung E và C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F Xác định thành phần các chất trong
A ,B ,C ,D , E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra
Giải: Từ Al và Fe cho vào H2SO4 loãng thu được dung dịch A, vậy dd A chứa và FeSO4 khí
B là H2 Thêm vào dd A một lượng dư Kim loại Ba thì do Ba pư với H2O nên sinh ra khí hidro và Ba(OH)2 Do Ba(OH) 2 pư với FeSO4 nên kết tủa C là Fe(OH)2,BaSO4 , pư Al2(SO4)3 sinh ra Ba(AlO2)2 dd D chứa Ba(AlO2)2.Khi sục CO2 vào thì tạo ra kết tủa E là BaCO3 và Al(OH)3 Khi nung các kết tủa trong không khí thì Fe(OH)2 → Fe2O3, BaCO3→BaO, Al(OH)3→ Al2O3 , BaSO4 còn nguyên
Các pư: 2Al+3 H2SO4→ Al2(SO4)3+3 H2;
Fe+ H2SO4→ FeSO4+ H2 ;
Ba+2 H2O→ Ba(OH)2+ H2
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4;
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3+ 3BaSO4
2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ H2O
Ba(AlO2)2+ CO2+ 3H2O→ BaCO3+2Al(OH)3
4Fe(OH)2+O2 →t o
2Fe2O3+4 H2O BaCO3→t o
BaO+ CO2 2Al(OH)3→t o
Al2O3+ 3H2O
I.5.2 bài tập
Câu 1: Nhiệt phân một lượng CaCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH được dung dịch C Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và với NaOH Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B và dung dịch
E Cô cạn dung dịch E thu đựơc muối khan F Điện phân muối F nóng chảy được kim loại M.Viết các PTHH xảy ra
Câu 2:Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 ,Al ,Al 2 O 3 ,Fe Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1 ,dung dịch B 1 và khí C 1 Lấy lượng khí C 1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 Chất rắn A 2 tác dụng được với H 2 SO 4 đặc nguội được dung dịch B 2 Cho B 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 được kết tủa B 3 Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm Al , Fe3O4 sau một thời gian được hỗn hợp A gồm 4 chất rắn (Al dư ,Fe3O4 dư ,Al2O3 , Fe )
+ Cho A phản ứng với NaOH trong dung dịch nóng dư tạo ra chất rắn A1 , dung dịch B1 , khí
C1
+ Cho A phản ứng với C1 dư nung nóng được chất rắn A2
+ Dung dịch B1 phản ứng với CO2 dư được dung dịch B2 và chất rắn A3
+ Cho A2 phản ứng với H2SO2 đặc nóng đựơc dung dịch B3 và khí C2
+ Cho B3 phản ứng với Fe thu được dung dịch B4
Xác định các chất hoặc thành phần các chất A, A1 , B1 , Viết các phương trình phản ứng xảy
ra Biết ôxit sắt bị khử trực tiếp thành sắt
Trang 9II Giải thích hiện tượng, thí nghiệm
- Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ) Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa
- Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm
Dạng bài này cần nắm vững tính chất hóa học của các chất, dấu hiệu phản ứng đặc trưng của từng chất, dựa vào chất đã cho để suy đoán ra hiện tượng tiếp theo Nêu đúng, đủ các hiện tượng và đồng thời viết PTHH minh hoạ cho từng hiện tượng xảy ra cho mỗi giai đoạn
II.1 Cho trước hiện tượng
II.1.1 hướng dẫn + ví dụ
TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí làm đục nước vôi Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên
TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước vôi trong
Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng
Hướng dẫn :
* TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
* TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 2CO2
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + BaCl2 + 2CO2↑ ( pư khó )
II.1.2 bài tập
Câu 1: Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch
B1 và khí C1 Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A2 Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2 Cho B2 tác dụng với dd BaCl2→ kết tủa B3 Viết các PTHH xảy ra
Câu 2: Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học
Câu 3: Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây:
a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí
b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa
c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa
0
t
→
Trang 10II.2 cho trước chất phản ứng
II.2.1 hướng dẫn + ví dụ
VD:Ngâm 1 đinh sắt trong dd CuSO4 ?
-Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt; màu xanh lam của dd CuSO4 chuyển dần sang màu lục nhạt của dd FeSO4 do sắt đã phản ứng với dd muối đồng vì sắt HĐHH mạnh hơn đồng
CuSO4+Fe→Cu+ FeSO4
II.2.2 bài tập
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2
d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl
Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl
b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3
c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư
d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư
e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được Câu 3: Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO4 lần lượt vào các cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3
Câu 4: Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A Hòa tan rắn
A vào nước thì thu được dung dịch B Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B
III Nhận biết, phân biệt Cần lập sơ đồ nhận biết
- Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử
III.1 nhận biết không hạn chế thuốc thử
III.1.1 hướng dẫn + ví dụ
dạng bài tập này ta tùy ý sử dụng thuốc thử sao cho tốn ít hóa chất nhất
VD: Chỉ được dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết: HCl; Na2CO3; Ba(NO3)2; Na2SO4
Giải: bài cho có 1 axit là HCl, ba muối là Na2CO3; Ba(NO3)2; Na2SO4 trong ba muối
có hai muối của Na nhưng khác gốc axit Na2CO3, Na2SO4hai muối này ta nhận gốc axit, muối còn lại của Ba ta nhận kim loại Ta có thể tiến hành theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: -Trích mẫu ra ống nghiệm và đánh số thứ tự