1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam

112 239 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 604 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trái phiếu chính phủ là một loại chứng khoán nợ, hàng năm thông qua việc sử dụng công cụ này Chính phủ đã huy động được một khối lượng vốn nhàn rỗi từ trong xã hội đáp ứng nhu cầu điều hành chính sách tài khoá và tài trợ vốn cho các dự án, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, trái phiếu chính phủ còn là loại hàng hoá có chất lượng cao và là công cụ nợ chuẩn trên thị trường chứng khoán để các công cụ khác tham chiếu. Việc ra đời và đi vào hoạt động của hệ thống Kho bạc nhà nước, tiếp theo đó là Ngân hàng phát triển Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội là những mốc phát triển quan trọng trong hoạt động huy động trái phiếu chính phủ ở Việt Nam. Trải qua hàng chục năm hình thành và phát triển, hoạt động huy động trái phiếu chính phủ đã đạt được nhiều kết quả khả quan, giữ vị trí quan trọng trong việc huy động vốn cho Ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, ổn định nền tài chính quốc gia, kiểm soát lạm phát, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của thị trường tài chính, tạo cơ hội cho việc luân chuyển vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu về vốn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hoạt động huy động trái phiếu chính phủ đã đạt được những kết quả khả quan. Khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành và giao dịch ngày càng tăng, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Tuy nhiên, hoạt động huy động trái phiếu chính phủ trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nền kinh tế. Để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường trái phiếu chính phủ, đáp ứng nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ và thị trường tài chính đòi hỏi hoạt động huy động trái phiếu chính phủ phải ngày càng được củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn. Từ những l‎ý do trên , học viên đã lựa chọn đề tài: “ Tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu và làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu và phân tích có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác huy động trái phiếu chính phủ qua Kho bạc nhà nước Việt Nam nhằm các mục tiêu: sự cần thiết khách quan của công tác huy động trái phiếu chính phủ đối với sự phát triển của nền kinh tế; thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ; kinh nghiệm huy động trái phiếu chính phủ một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng việc huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam thời gian qua, nêu lên những mặt được, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Trên cơ sở l‎ý luận chung và thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam, luận văn đã đề xuất quan điểm và các giải pháp tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam. Đề tài dựa vào thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước trong giai đoạn 2000 - 2007 để phân tích, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường khả năng huy động trái phiếu chính phủ trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thu thập thông tin, tổng hợp, thống kê, so sánh và phân tích để nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước. Chương 2: Thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam. Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam hiện nay.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trái phiếu chính phủ là một loại chứng khoán nợ, hàng năm thông qua việc

sử dụng công cụ này Chính phủ đã huy động được một khối lượng vốn nhànrỗi từ trong xã hội đáp ứng nhu cầu điều hành chính sách tài khoá và tài trợvốn cho các dự án, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Ngoài

ra, trái phiếu chính phủ còn là loại hàng hoá có chất lượng cao và là công cụ

nợ chuẩn trên thị trường chứng khoán để các công cụ khác tham chiếu

Việc ra đời và đi vào hoạt động của hệ thống Kho bạc nhà nước, tiếp theo

đó là Ngân hàng phát triển Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán thành phố

Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội là những mốc pháttriển quan trọng trong hoạt động huy động trái phiếu chính phủ ở Việt Nam.Trải qua hàng chục năm hình thành và phát triển, hoạt động huy động tráiphiếu chính phủ đã đạt được nhiều kết quả khả quan, giữ vị trí quan trọngtrong việc huy động vốn cho Ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, ổnđịnh nền tài chính quốc gia, kiểm soát lạm phát, góp phần khắc phục nhữngkhiếm khuyết của thị trường tài chính, tạo cơ hội cho việc luân chuyển vốnđầu tư, đáp ứng yêu cầu về vốn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước

Hoạt động huy động trái phiếu chính phủ đã đạt được những kết quả khảquan Khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành và giao dịch ngày càng tăng,góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của thị trường trái phiếu chínhphủ nói riêng và thị trường tài chính nói chung Tuy nhiên, hoạt động huyđộng trái phiếu chính phủ trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ một số hạn chế,chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nền kinh tế Để khai thác có hiệuquả các nguồn vốn thông qua thị trường trái phiếu chính phủ, đáp ứng nhu

Trang 2

cầu vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, góp phần quantrọng vào quá trình phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ và thị trườngtài chính đòi hỏi hoạt động huy động trái phiếu chính phủ phải ngày càngđược củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn.

Từ những lý do trên , học viên đã lựa chọn đề tài: “ Tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu và làm

luận văn Thạc sỹ của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu và phân tích có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễncủa công tác huy động trái phiếu chính phủ qua Kho bạc nhà nước Việt Namnhằm các mục tiêu: sự cần thiết khách quan của công tác huy động trái phiếuchính phủ đối với sự phát triển của nền kinh tế; thị trường giao dịch trái phiếuchính phủ; kinh nghiệm huy động trái phiếu chính phủ một số quốc gia và bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam

Phân tích, đánh giá thực trạng việc huy động trái phiếu chính phủ tại Khobạc nhà nước Việt Nam thời gian qua, nêu lên những mặt được, những mặtcòn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó

Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tạiKho bạc nhà nước Việt Nam, luận văn đã đề xuất quan điểm và các giải pháptăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Namtrong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động huyđộng trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước Việt Nam Đề tài dựa vàothực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước trong giai

Trang 3

đoạn 2000 - 2007 để phân tích, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phù hợp nhằmtăng cường khả năng huy động trái phiếu chính phủ trong thời gian tới.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện đề tài là phương phápduy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thu thậpthông tin, tổng hợp, thống kê, so sánh và phân tích để nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về huy động trái phiếu chính phủ tại Kho

bạc nhà nước

Chương 2: Thực trạng huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc nhà nước

Việt Nam

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động trái phiếu chính phủ tại Kho bạc

nhà nước Việt Nam hiện nay

Trang 4

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

1.1 Trái phiếu chính phủ và thị trường trái phiếu chính phủ

tổ chức phát hành với tư cách là người đi vay, người mua trái phiếu là ngườicho vay, hay còn gọi là nhà đầu tư Đối với người thiếu vốn, trái phiếu làphương tiện vay vốn qua thị trường Đối với người đầu tư, trái phiếu cũng làmột phương tiện đầu tư để thu lời Trái phiếu thể hiện sự ràng buộc pháp lýgiữa người đi vay và người cho vay Người đi vay có trách nhiệm phải trả chochủ nợ một khoản tiền gốc và lãi nhất định, đây là một hình thức tín dụng cónét đặc thù riêng, nó ra đời muộn hơn các hình thức tín dụng khác và pháttriển mạnh trong nền kinh tế hàng hoá, đặc biệt là ở những quốc gia có thịtrường chứng khoán phát triển

Trái phiếu có nhiều loại khác nhau, có loại do Chính phủ phát hành, có loại

do chính quyền địa phương phát hành, có loại do các công ty phát hành, cóloại do ngân hàng hoặc các định chế tài chính phát hành

Từ những đặc điểm chung nêu trên có thể đưa ra khái niệm về trái phiếuchính phủ như sau: Trái phiếu chính phủ là một chứng khoán nợ do Chính

Trang 5

phủ phát hành hoặc đảm bảo, có mệnh giá, có kỳ hạn, có lãi, xác nhận nghĩa

vụ trả nợ của Chính phủ đối với người sở hữu trái phiếu

b Đặc điểm của trái phiếu chính phủ

Trái phiếu chính phủ (TPCP) là một loại cộng cụ nợ đặc biệt do ngườiphát hành là Chính phủ (thường là Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tài chính pháthành) Vì vậy, bên cạnh những đặc điểm giống như bất kỳ những loại chứngkhoán thông thường, TPCP còn mang những đặc điểm nổi bật hơn các loạichứng khoán khác Cụ thể như:

- Trái phiếu nào cũng có tính rủi ro, mức độ cao hay thấp thì hoàn toàn phụthuộc vào tính chất, đặc điểm của từng loại trái phiếu Thường thì nhà đầu tưvào trái phiếu đều trông chờ vào tiền lãi mà không tham gia trực tiếp vào quátrình quản lý của tổ chức phát hành trái phiếu Tuy nhiên, trước lúc đầu tư vàotrái phiếu họ cũng phải so sánh, cân nhắc giữa tiền lời thu được từ việc đầu tưvào các lĩnh vực khác Khi nền kinh tế có những biến động tiêu cực như tỷ lệlạm phát, lãi suất thị trường cao, kinh tế khủng hoảng thì những yếu tố nàycũng có những ảnh hưởng không nhỏ tới rủi ro trong việc đầu tư vào tráiphiếu Các loại trái phiếu khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau, TPCP cómức độ rủi ro thấp nhất vì nguồn vốn thanh toán TPCP khi đến hạn đượcNSNN đảm bảo; trái phiếu chính quyền địa phương thì được đảm bảo bằngngân sách của địa phương; trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trong trườnghợp nhà phát hành không có khả năng trả nợ thì Chính phủ sẽ hỗ trợ

- TPCP là loại trái phiếu có uy tín và an toàn nhất trên thị trường do Chínhphủ là nhà phát hành có hệ số tín nhiệm cao nhất

- TPCP là công cụ an toàn, khối lượng phát hành lớn, lại có nhiều ưu đãi nênTPCP thường do các trung gian tài chính nắm giữ

Trang 6

- Với quy mô phát hành và giao dịch lớn, TPCP có ảnh hưởng rất lớn tới thịtrường chứng khoán (TTCK) nói riêng và thị trường tài chính nói chung.

- TPCP có tính thanh khoản cao hơn so với các loại trái phiếu khác Trong đó,tín phiếu kho bạc (TPKB) là loại TPCP có tính thanh khoản cao nhất bởi vì kỳhạn của nó ngắn (dưới 1 năm), TPKB là một trong những công cụ nợ quantrọng của thị trường tiền tệ

Do các đặc điểm nêu trên, TPCP được coi là trái phiếu chuẩn trên thịtrường, là loại chứng khoán không có rủi ro thanh toán, mang tính thanhkhoản cao Vì vậy, lãi suất của TPCP được xem là lãi suất chuẩn để làm căn

cứ ấn định lãi suất của các công cụ khác có cùng kỳ hạn Mọi sự biến động vềlãi suất của TPCP đều có ảnh hưởng mạnh không chỉ đến thị trường trái phiếu

mà còn đến cả thị trường chứng khoán nói chung cũng như tình hình đầu tư,tiết kiệm của nền kinh tế

1.1.1.2 Phân loại trái phiếu chính phủ

Việc phân loại TPCP mang một ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý, pháthành và đặc biệt là phân định rõ trong việc huy động vốn thông qua thị trườngvốn để đảm bảo việc sử dụng vốn của Chính phủ đúng kế hoạch, đúng mụcđích

a Phân loại theo đối tượng phát hành:

Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN, Chính phủ các nước thường pháthành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư và các tổchức kinh tế - xã hội Chính phủ một quốc gia luôn được xem là nhà pháthành có uy tín nhất trên thị trường

Đối với các loại trái phiếu do KBNN phát hành nguồn vốn thanh toánđược đảm bảo bằng vốn NSNN, còn đối với các loại trái phiếu do các cơ quan

Trang 7

khác được Chính phủ cho phép phát hành nguồn vốn thanh toán được lấy trựctiếp từ nguồn thu từ các chương trình, dự án đó mang lại Trong trường hợpnếu các cơ quan được Chính phủ cho phép phát hành không có đủ khả năngthanh toán các khoản nợ thì Chính phủ sẽ đứng ra trả nợ.

Trái phiếu chính phủ có nhiều loại khác nhau, nếu căn cứ vào kỳ hạn vàmục đích phát hành thì TPCP được chia thành: Tín phiếu kho bạc; trái phiếukho bạc; trái phiếu công trình Trung ương; trái phiếu đầu tư; trái phiếu ngoạitệ; công trái xây dựng tổ quốc

+ Tín phiếu kho bạc: Là loại TPCP có kỳ hạn dưới 1 năm, mục đích của việcphát hành tín phiếu kho bạc là nhằm phát triển thị trường tiền tệ và huy độngvốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN trong năm tài chính Tín phiếukho bạc được phát hành theo phương thức đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước,dưới hình thức chiết khấu mệnh giá; khối lượng và lãi suất tín phiếu kho bạcđược hình thành qua kết quả đấu thầu Bộ Tài chính có thể uỷ thác cho Ngânhàng nhà nước, ngân hàng thương mại nhà nước phát hành, thanh toán tínphiếu kho bạc Toàn bộ khoản vay từ việc phát hành tín phiếu kho bạc đượctập trung vào ngân sách Trung ương để sử dụng theo quy định

+ Trái phiếu kho bạc: là loại TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, do Kho bạcnhà nước phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt của NSNN hàng năm

đã được Quốc hội phê duyệt Trái phiếu kho bạc được đảm bảo bằng ngânsách nhà nước, vì thế loại trái phiếu này có độ rủi ro không đáng kể Tráiphiếu kho bạc được bán lẻ qua hệ thống KBNN hoặc đấu thầu qua thị trườnggiao dịch chứng khoán, bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành Lãi suất tráiphiếu kho bạc do Bộ trưởng Bộ tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực

tế của thị trường tài chính tại thời điểm phát hành Trường hợp đấu thầu lãisuất thì lãi suất hình thành qua kết quả đấu thầu

Trang 8

+ Trái phiếu công trình trung ương: Là loại TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên

do KBNN phát hành, nhằm huy động vốn theo quyết định của Thủ tướngChính phủ, cho các dự án thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách Trung ương

đã ghi trong kế hoạch nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm Tráiphiếu công trình trung ương được phát hành theo phương thức bán lẻ qua hệthống KBNN, đấu thầu hoặc bảo lãnh phát hành, lãi suất do Bộ trưởng Bộ tàichính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài chính tại thờiđiểm phát hành, nếu đấu thầu lãi suất thì lãi suất được hình thành theo kết quảđấu thầu

+ Trái phiếu đầu tư: Là loại TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do các tổ chứctài chính Nhà nước và các tổ chức tài chính, tín dụng được Thủ tướng Chínhphủ chỉ định phát hành nhằm huy động vốn để đầu tư theo chính sách Chínhphủ Nếu phát hành theo phương thức bán lẻ thì lãi suất trái phiếu do Bộtrưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tàichính và nhu cầu vốn của các tổ chức phát hành Nếu phát hành theo phươngthức đấu thầu thì lãi suất hình thành theo kết quả đấu thầu trong giới hạn trầnlãi suất đã được Bộ Tài chính quy định Tiền thu từ phát hành trái phiếu đầu

tư phải được theo dõi riêng và chỉ sử dụng cho mục tiêu kinh tế đã đượcChính phủ phê duyệt

+ Trái phiếu ngoại tệ: Là TPCP có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do Bộ Tài chính(KBNN) phát hành, huy động vốn để đầu tư cho các mục tiêu theo chỉ địnhcủa Thủ tướng Chính phủ Đồng tiền phát hành là ngoại tệ tự do chuyển đổi

và được Bộ truởng Bộ Tài chính quyết định cho từng đợt phát hành Tráiphiếu ngoại tệ được bán lẻ qua hệ thống KBNN hoặc đấu thầu qua NHTW,NSNN đảm bảo thanh toán gốc, lãi trái phiếu ngoại tệ khi đến hạn

+ Công trái xây dựng tổ quốc: Công trái xây dựng tổ quốc do Chính phủ pháthành nhằm huy động nguồn vốn trong nhân dân để đầu tư xây dựng những

Trang 9

công trình quan trọng quốc gia và các công trình thiết yếu khác phục vụ sảnxuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước Việc mua công tráithực hiện theo nguyên tắc tự nguyện Nhà nước đảm bảo giá trị công trái vàbảo hộ quyền sở hữu, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của người sở hữucông trái.

b Phân loại theo lợi tức trái phiếu:

- Trái phiếu có lãi suất cố định: Là loại trái phiếu mà lợi tức được xác địnhtheo một tỷ lệ phần trăm (%) cố định theo mệnh giá

- Trái phiếu có lãi suất thay đổi (thả nổi): Lợi tức của trái phiếu được trảtrong các kỳ có sự khác nhau được tính theo một lãi suất có sự biến đổi theomột lãi suất tham chiếu

- Trái phiếu có lãi suất bằng không ( zero - coupon Bonds): Là loại trái phiếu

mà người mua không nhận được lãi, nhưng được mua với giá thấp hơn mệnhgiá (mua chiết khấu) và được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáohạn

c Phân loại theo hình thức trái phiếu:

- Trái phiếu vô danh: là loại trái phiếu không ghi tên của người mua trênchứng chỉ trái phiếu hoặc trong sổ sách của người phát hành Người nắm giữtrái phiếu là người được hưởng quyền lợi của chủ sở hữu trái phiếu theo quyđịnh

- Trái phiếu ghi danh: là loại trái phiếu có ghi tên người đầu tư trên chứng chỉtrái phiếu hoặc trong sổ của nhà phát hành

Ngoài cách phân loại chủ yếu nêu trên, người ta còn có nhiều cách phânloại khác như: Dựa vào tính chất của trái phiếu, dựa vào mức độ rủi ro tín

Trang 10

dụng, dựa vào phạm vi phát hành (trái phiếu trong nước và trái phiếu quốctế),

1.1.2 Thị trường trái phiếu chính phủ

1.1.2.1 Khái niệm và phân loại thị trường trái phiếu chính phủ

- Là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, qua đó Chính phủ có thểhuy động một lượng vốn trung và dài hạn

- Là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi TPCP Các giao dịch muabán này có thể diễn ra trên thị trường phát hành và thị trường giao dịch bằnghình thức đấu giá hoặc thoả thuận theo các phương thức giao ngay hoặc kỳhạn

- Quy mô thị trường TPCP thường lớn hơn nhiều so với thị trường trái phiếudoanh nghiệp và thị trường cổ phiếu ( Ở Mỹ, thị trường chứng khoán cungứng 30% lượng vốn trực tiếp, trong đó có 2% là cổ phiếu, 4% là trái phiếudoanh nghiệp và 24% là TPCP)

Trang 11

( Nguồn: Giáo trình TTCK, Khoa Ngân hàng - Tài chính, ĐHKTQD)

b Phân loại thị trường trái phiếu chính phủ:

- Căn cứ vào quá trình luân chuyển vốn:

Thị trường TPCP được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.+ Thị trường sơ cấp là nơi các TPCP được bán ra lần đầu thông qua việc pháthành Các TPCP được phát hành ra công chúng lần đầu được gọi là trái phiếuphát hành mới Tại thị trường này, giá của trái phiếu là giá phát hành

Việc mua bán trái phiếu trên thị trường này làm tăng vốn cho Chính phủ.Thông qua việc phát hành trái phiếu trên thị trường sơ cấp, Chính phủ sẽ cóthêm nguồn vốn để tài trợ cho kế hoạch trung và dài hạn của Chính phủ

Việc phát hành TPCP không phải xin phép Uỷ ban Chứng khoán quốc gia.Trên thế giới có các hình thức phát hành TPCP như: bảo lãnh phát hành, đấuthầu, đại lý phát hành, phát hành qua tổ hợp ngân hàng đầu tư và bán lẻ qua

hệ thống Kho bạc Trong đó, phương thức bảo lãnh phát hành và đấu thầu lànhững hình thức quan trọng và chủ yếu để phát hành TPCP với khối lượnglớn ra thị trường

Trang 12

+ Thị trường thứ cấp là nơi các trái phiếu được mua đi bán lại giữa các tổchức, cá nhân đầu tư với nhau Điểm khác biệt cơ bản giữa thị trường sơ cấp

và thị trường thứ cấp là ở thị trường sơ cấp vốn mới thực sự vận động từngười tiết kiệm sang tổ chức phát hành, còn sự vận động vốn ở thị trường thứcấp chỉ là tư bản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trungvốn

Tuy thị trường trái phiếu sơ cấp và thứ cấp có những điểm khác nhau cơbản về nội dung và mục đích hoạt động, nhưng giữa 2 thị trường này lại cómối quan hệ tương tác gắn bó chặt chẽ với nhau Nếu không có thị trường sơcấp thì không có hàng hoá để lưu thông trên thị trường thứ cấp Nhưng nếukhông có thị trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp cũng khó có thể phát triển vàhoạt động có hiệu quả Vì vậy, mặc dù sự hoạt động của thị trường thứ cấpkhông làm tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế song sự tồn tại và hoạt độngnhịp nhàng của thị trường thứ cấp làm cho thị trường sơ cấp hoạt động cóhiệu quả và phát triển

- Căn cứ theo hình thức tổ chức của thị trường:

Sở giao dịch chứng khoán

Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là thị trường giao dịch chứng khoánđược thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch Tại đây, ngườimua và người bán ( hoặc đại lý, môi giới) gặp nhau tại một địa điểm nhất định

để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi trái phiếu Để được giao dịch tại thịtrường chứng khoán tập trung thì trái phiếu phải niêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán Sở giao dịch chứng khoán được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽcủa Uỷ ban chứng khoán Quốc gia và các giao dịch phải tuân theo các quyđịnh của Nhà nước về Chứng khoán và thị trường chứng khoán

Trang 13

Thị trường phi tập trung

Khác với thị trường tập trung, thị trường giao dịch qua quầy hay còn đượcgọi là thị trường chứng khoán phi tập trung là thị trường của các nhà buôn,những người tạo lập thị trường Ở thị trường này không có địa điểm giao dịchchính thức mà có thể diễn ra tại tất cả các quầy, sàn giao dịch của các thànhviên thông qua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng Khối lượng giao dịchcủa thị trường này thường lớn hơn rất nhiều so với thị trường Sở giao dịch

1.1.2.2 Các thành viên tham gia thị trường trái phiếu chính phủ

Trang 14

phiếu công trình) nhằm huy động vốn từ các tầng lớp dân cư phục vụ cho cácnhu cầu chi tiêu và đầu tư của nhà nước

b Chủ thể đầu tư

Nếu chủ thể phát hành bán các trái phiếu của mình thì chủ thể đầu tư lànhững đối tượng trực tiếp mua chúng Có hai loại chủ thể đầu tư, đó là cácnhà đầu tư cá nhân và các nhà đầu tư có tổ chức Các nhà đầu tư cá nhânthường là những hộ gia đình, những người có vốn tiết kiệm hay tích luỹ được.Thay vì gửi khoản tiền nhàn rỗi này vào ngân hàng, họ đem mua trái phiếu để

hy vọng nhận được tiền lãi và các khoản chênh lệch giá khi bán trái phiếu đi.Còn đối với các nhà đầu tư có tổ chức, bao gồm các quỹ đầu tư, công ty bảohiểm, ngân hàng, là những tổ chức có kiến thức chuyên sâu về chứng khoán,

họ sử dụng số tiền huy động được từ dân chúng để đầu tư vào trái phiếu nhằmthu được lợi nhuận

c Các trung gian tài chính

Thị trường TPCP phát triển luôn đòi hỏi phải cần có nhiều tổ chức trunggian tài chính, họ là cầu nối giữa người mua và người bán trái phiếu với nhau

Họ bao gồm:

- Tổ chức bảo lãnh phát hành là tổ chức đứng ra giúp Chính phủ thực hiệncác thủ tục trước khi phát hành trái phiếu ra thị trường, phân phối trái phiếucho các nhà đầu tư và có trách nhiệm mua một phần hay toàn bộ TPCP còn lạichưa phân phối hết Thông thường để phát hành trái phiếu, tổ chức phát hànhcần phải có một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành căn cứ vào khốilượng trái phiếu được phát hành Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởngphí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợtphát hành

Trang 15

- Tổ chức định mức tín nhiệm là tổ chức được hình thành nhằm mục đíchđánh giá mức độ tín nhiệm của tổ chức phát hành và xếp hạng chúng theomức độ rủi ro mất khả năng thanh toán để các nhà đầu tư có những thông tincần thiết, trên cơ sở đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư Đối với TPCP thìmức độ tín nhiệm được đánh giá là cao nhất và không có rủi ro, như vậy phụphí phát hành sẽ thấp và lãi suất của nó cũng không cao so với các loại tráiphiếu khác có tính rủi ro cao

- Các tổ chức kinh doanh trái phiếu: bao gồm các công ty chứng khoán và các

tổ chức khác được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật Các tổ chứcnày chủ yếu hoạt động trên thị trường thứ cấp, có chức năng làm trung gianmôi giới cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua bán trái phiếu để hưởng phímôi giới và thực hiện các giao dịch mua bán cho chính bản thân mình để kiếmlợi nhuận

- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: là tổ chức của các công ty chứngkhoán và một số thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán Hiệphội hoạt động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho các công ty thành viên nóiriêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung Hiệp hội các nhà kinh doanhchứng khoán thường là một tổ chức tự điều hành

Trang 16

1.2 Huy động trái phiếu chính phủ

1.2.1 Sự cần thiết huy động trái phiếu chính phủ

TPCP là công cụ huy động vốn quan trọng của một quốc gia, nhất là cácnước đang phát triển Tăng cường huy động TPCP có ý nghĩa rất quan trọngđối với sự phát triển của thị trường tài chính cũng như đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường Việc huy động TPCP đãtạo điều kiện cung cấp cho nền kinh tế nguồn vốn có thời hạn sử dụng đápứng thời gian cần thiết của khoản đầu tư, đồng thời định hướng đúng nguồnvốn sẵn có với giá phù hợp nhu cầu sử dụng cần thiết cho nền kinh tế Nhờvậy, nó góp phần điều hoà, phân phối nguồn vốn trong nền kinh tế, giảm sức

ép đối với ngân hàng

TPCP có vai trò khuyến khích tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn đầu tưtrong xã hội Chính phủ sử dụng công cụ TPCP để huy động vốn đáp ứng nhucầu chi tiêu của NSNN và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Thông qua pháthành TPCP ra thị trường sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và các tầnglớp dân cư có nhiều cơ hội đầu tư; cung cấp một lượng hàng hoá có chấtlượng cao cho thị trường, góp phần tạo thói quen đầu tư, kinh doanh chứngkhoán, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các định chế tài chính trung gian(các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư ) Hoạt động phát hành TPCP racông chúng góp phần không nhỏ trong việc khơi thông các nguồn vốn trong

xã hội, tạo điều kiện tích tụ các nguồn vốn nhỏ thành nguồn vốn lớn, biếnnguồn vốn ngắn hạn thành nguồn vốn dài hạn

Chính phủ các nước trên thế giới đều sử dụng TPCP để huy động vốn chođầu tư phát triển kinh tế - xã hội và coi đây là một công cụ quan trọng trongviệc điều hành chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ quốc gia TPCP gồmnhiều loại, nhiều kỳ hạn khác nhau, mỗi loại lại có một tác động nhất định đếnquá trình phát triển của nền kinh tế trong từng giai đoạn Tín phiếu kho bạc

Trang 17

vừa có vai trò là huy động vốn để bù đắp thiếu hụt NSNN, vừa là công cụ củathị trường tiền tệ; ngay cả các quốc gia có nền kinh tế phát triển họ vẫn pháthành tín phiếu ngắn hạn với mục đích đảm bảo hàng hoá cho thị trường tiền tệhoạt động TPCP là công cụ huy động vốn cho ngân sách nhà nước và chođầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt là các cơ sở hạ tầng quan trọng của đấtnước Thông qua huy động TPCP, Chính phủ các nước sẽ thu hút được cácnguồn lực tài chính cho các mục tiêu phát triển của quốc gia TPCP là mộttrong những công cụ huy động vốn của Chính phủ Trong trường hợp NSNNkhông bị thâm hụt, Bộ Tài chính vẫn phát hành tín phiếu kho bạc với mụcđích là để thực hiện chính sách tiền tệ TPCP trung và dài hạn đáp ứng đủ cácyêu cầu kỹ thuật được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Bêncạnh đó, trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu docác cơ quan Chính phủ phát hành đã góp phần làm phong phú các công cụ nợtrên thị trường tài chính.

Trái phiếu chính phủ là một loại chứng khoán nợ, đây là công cụ nợ hữuhiệu của Chính phủ trong việc huy động các nguồn vốn trong xã hội đáp ứngnhu cầu chi Ngân sách nhà nước và phát triển các mục tiêu đã được hoạchđịnh Với các đặc điểm nổi trội của TPCP đó là khả năng sinh lợi cao tính rủi

ro thấp và tính thanh khoản cao chính là những đặc điểm khá hấp dẫn và thuhút sự quan tâm của các nhà đầu tư trên thị trường Ngoài ra, với sự phongphú về kỳ hạn và lãi suất của TPCP luôn là mức lãi suất chuẩn để thị trườngtham chiếu, TPCP là những hàng hoá có chất lượng cao, đáp ứng đủ các yêucầu kỹ thuật để được niêm yết, lưu ký và giao dịch trên thị trường Tất cả cácđặc điểm và tính chất của TPCP đã cho thấy vai trò và tầm quan trọng củaTPCP đối với thị trường Nó không những là công cụ nợ quan trọng, hữu hiệucủa Chính phủ mà còn là công cụ nợ chuẩn mực của thị trường

Trang 18

Lãi suất của TPCP cũng đóng vai trò là lãi suất chuẩn trên thị trường chứngkhoán, các tổ chức phát hành có thể lấy lãi suất TPCP để tham chiếu và ápdụng cho các công cụ nợ có kỳ hạn tương đồng TPCP và thị trường TPCP cóvai trò quan trọng trong quá trình phát triển của TTCK, góp phần đồng bộ hoáthị trường tài chính Chính phủ sử dụng công cụ TPCP và thị trường chứngkhoán như một công cụ đắc lực trong quá trình điều hành vĩ mô nền kinh tế Hoạt động phát hành, giao dịch TPCP trên thị trường góp phần quan trọngvào việc điều chỉnh quan hệ cung - cầu tiền tệ TPCP là một công cụ hữu hiệucủa Nhà nước trong việc thực thi chính sách tài chính - tiền tệ; thiết lập vàđiều hành hoạt động thị trường mở qua đó điều chỉnh khối lượng tiền cungứng trong lưu thông, góp phần kiểm soát và kiềm chế lạm phát

Trong nền kinh tế thị trường, ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát là nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu đối với hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nướcđang phát triển Để ổn định tiền tệ và chống lạm phát, Nhà nước phải sử dụngđồng bộ các giải pháp về kinh tế, tài chính, tiền tệ Giải pháp quan trọng đượcnhiều nước trên thế giới sử dụng có hiệu quả là tăng cường công tác huy độngvốn, đặc biệt là huy động trái phiếu chính phủ, bởi vì thông qua các công cụhuy động vốn sẽ góp phần điều hoà lượng tiền mặt trong lưu thông, tăngnhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế, qua đó góp phần ổn định tiền

tệ, kiềm chế lạm phát

Tóm lại, việc phát hành TPCP để huy động vốn cho Ngân sách nhà nước vàcho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đã khẳng định vai trò của TPCP trongquá trình phát triển kinh tế TPCP không những là công cụ huy động vốn, màcòn là công cụ để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế Trong xu thế hội nhập và mởcửa nền kinh tế, huy động các nguồn vốn trong xã hội thông qua phát hànhTPCP ngày càng được nhiều Chính phủ quan tâm bởi những tác động tích cựccủa TPCP đến quá trình phát triển kinh tế Cùng với quá trình tự do hoá thị

Trang 19

trường vốn trong nước thì việc phát hành TPCP và phát triển thị trường TPCP

sẽ thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thịtrường này Ngoài ra, sự luân chuyển các luồng vốn trên thị trường TPCP có ýnghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt động, phát triển của thị trường tàichính

1.2.2 Các phương thức huy động trái phiếu chính phủ

1.2.2.1 Phương thức đấu thầu

a.Đấu thầu qua Ngân hàng Trung ương

Căn cứ vào nhiệm vụ huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tưphát triển, Bộ Tài chính quyết định khối lượng TPCP phát hành hàng năm.Kho bạc nhà nước chủ động quyết định khối lượng và thời điểm phát hànhtừng đợt cho phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn và tình hình thị trường tàichính, tiền tệ

Tín phiếu Kho bạc và trái phiếu ngoại tệ là 2 loại TPCP phát hành chủ yếutheo phương thức này và được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc búttoán ghi sổ, có danh hoặc không ghi danh Mọi thông tin đấu thầu của các đơn

vị đặt thầu và các thông tin có liên quan đến lãi suất tổ chức đấu thầu đượcgiữ bí mật tuyệt đối Đối tượng tham gia đấu thầu bao gồm các tổ chức tíndụng, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư, các công ty chứng khoán,các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế

Việc đấu thầu được thực hiện theo một trong hai hình thức (Hình thức đấuthầu là do Tổng giám đốc KBNN quyết định) là: đấu thầu cạnh tranh lãi suấthoặc kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu không cạnh tranhlãi suất Trong đó, đấu thầu cạnh tranh lãi suất là việc các thành viên tham giađấu thầu đưa ra các mức lãi suất dự thầu của mình để NHNN Việt Nam lựachọn mức lãi suất trúng thầu, đấu thầu không cạnh tranh lãi suất là việc các tổ

Trang 20

chức tham gia đấu thầu không đưa ra mức lãi suất dự thầu mà đăng ký muatrái phiếu theo mức lãi suất trúng thầu được xác định theo kết quả của đấuthầu cạnh tranh lãi suất Trong trường hợp kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranhlãi suất với đấu thầu không cạnh tranh lãi suất thì khối lượng TPCP khôngvượt quá 30% tổng khối lượng trái phiếu thông báo phát hành của đợt đấuthầu đó Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cóhay không có lãi suất trần.

TPCP đấu thầu được bán theo hai hình thức là ngang mệnh giá và chiếtkhấu Trong đó, bán TPCP theo hình thức ngang mệnh giá là việc tổ chứcphát hành thực hiện bán trái phiếu bằng mệnh giá của trái phiếu Tiền lãi đượcthanh toán định kỳ hoặc một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn; bán TPCPtheo hình thức chiết khấu là việc tổ chức phát hành thực hiện bán trái phiếuthấp hơn mệnh giá và thanh toán bằng mệnh giá của trái phiếu khi đến hạn.Việc xác định giá bán của trái phiếu chính phủ được thực hiện theo công thứcsau:

Xác định giá bán tín phiếu kho bạc

Nếu bán tín phiếu kho bạc theo hình thức ngang mệnh giá thì giá bánchính là mệnh giá của tín phiếu

- Nếu bán tín phiếu kho bạc theo hình thức chiết khấu thì giá bán đượcxác định theo công thức

G =

365

n

x Ls 1

MG + ( 1.1)Lãi suất tín phiếu trúng thầu được tính theo tỷ lệ: %/365 ngày

n: số ngày trong thời hạn tín phiếu

G: Giá bán trái phiếu

MG: Mệnh giá trái phiếu

Trang 21

Đối với trái phiếu ngoại tệ

- Nếu bán trái phiếu theo hình thức ngang giá: thì giá bán bằng 100% mệnhgiá

- Nếu bán trái phiếu theo hình thức chiết khấu: Giá bán được xác định theocông thức sau

G = ( 1 Ls) n

MG

n: kỳ hạn trái phiếu tính theo năm

G: Giá bán trái phiếu

MG: Mệnh giá trái phiếu

Ls: Lãi suất trái phiếu (%/năm)

b Đấu thầu trái phiếu chính phủ qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung

Đấu thầu trái phiếu chính phủ qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung

là phương thức huy động mới được thực hiện từ khi Thị trường chứng khoánViệt Nam thành lập năm 2000

Căn cứ vào kế hoạch huy động vốn hàng năm của Ngân sách Nhà nước vàtiến độ sử dụng vốn, KBNN xây dựng kế hoạch đấu thầu trái phiếu hàngtháng, quý

Trái phiếu phát hành theo phương thức này được niêm yết và giao dịch tạiTrung tâm giao dịch chứng khoán Loại trái phiếu chính phủ chủ yếu đượcđấu thầu trên thị trường chứng khoán bao gồm các loại trái phiếu có kỳ hạntrên 01 năm như: trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, tráiphiếu đầu tư, trái phiếu chính quyền địa phương

Đối tượng tham gia đấu thầu cũng giống đối tượng tham gia của phươngthức đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước

Trang 22

Trái phiếu được phát hành dưới hình thức bút toán ghi sổ hoặc chứng chỉ,

có ghi tên hoặc không ghi tên

Lãi suất trái phiếu phát hành được xác định trên cơ sở kết quả của từngphiên đấu thầu Tuỳ từng điều kiện cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tài Chính có thểquy định hoặc không quy định mức lãi suất trần để tổ chức đấu thầu

Lãi suất trái phiếu có thể áp dụng cố định cho cả kỳ hạn trái phiếu hoặc thảnổi hàng năm theo sự biến động của lãi suất thị trường tài chính, tiền tệ.Trường hợp áp dụng lãi suất thả nổi, căn cứ ý kiến thoả thuận của Bộ Tàichính, Chủ tịch UBND tỉnh Tổng giám đốc KBNN công bố mức lãi suấttham chiếu trước khi đấu thầu Lãi suất chính thức sẽ được công bố trước theotừng thời gian hoặc vào các thời điểm thanh toán lãi trái phiếu trên cơ sở lãisuất tham chiếu tại thời điểm công bố

Đấu thầu trái phiếu chính phủ qua thị trường chứng khoán tập trung đượcthực hiện theo hai hình thức là đấu thầu cạnh tranh lãi suất hoặc kết hợp giữađấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu không cạnh tranh lãi suất

Trái phiếu chính phủ đấu thầu qua thị trường giao dịch chứng khoán tậptrung được bán theo các hình thức:

- Bán chiết khấu (giống phương thức đấu thầu qua NHNN): giá bán cũngđược xác định theo công thức (1.2), công thức xác định giá bán chiết khấu củaphương thức đấu thầu qua NHNN

- Bán ngang mệnh giá: giá bán trái phiếu trong trường hợp này bằng 100%mệnh giá

- Bán cao hơn mệnh giá hoặc thấp hơn mệnh giá: là việc tổ chức phát hành ấnđịnh trước mức lãi suất thanh toán định kỳ và thông qua kết quả đấu thầu đểxác định giá bán trái phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá

Giá bán trái phiếu trong trường hợp này được xác định bằng công thức

Trang 23

G=

t

t

r)(1

MGr)

(1

11

x L

++

r: lãi suất

k: Số lần thanh toán trong 1 năm

t: Số kỳ trả lãi trong cả kỳ hạn trái phiếu

L: Số tiền lãi thanh toán định kỳ, được tính bằng công thức

L = MG x

k

Lt

Lt: Lãi suất thanh toán định kỳ (%/năm)

Khối lượng và lãi suất trái phiếu trúng thầu được xác định theo những căn

cứ và nguyên tắc sau:

Các căn cứ xác định:

- Khối lượng và lãi suất đặt thầu của các tổ chức tham gia đấu thầu

- Khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành và lãi suất trần (nếu có)

Nguyên tắc xác định

- Nếu thực hiện theo hình thức đấu thầu cạnh tranh lãi suất

+ Trường hợp không có lãi suất trần: Khối lượng trái phiếu trúng thầu đượcxét chọn theo thứ tự từ mức lãi suất thấp nhất đến mức lãi suất đạt được khốilượng trái phiếu thông báo phát hành

Trường hợp có nhiều phiếu đặt thầu cùng mức lãi suất mà tại mức lãi suất

đó khối lượng trái phiếu trúng thầu vượt quá khối lượng trái phiếu thông báophát hành thì khối lượng trái phiếu trúng thầu (sau khi đã trừ đi khối lượng

Trang 24

trúng thầu với mức lãi suất thấp hơn) được chia cho mỗi phiếu đặt thầu tỷ lệthuận với khối lượng trái phiếu đặt thầu của từng phiếu.

+ Trường hợp có lãi suất trần: Khối lượng trái phiếu trúng thầu được xét chọntheo thứ tự tăng lên của lãi suất đặt thầu trong phạm vi lãi suất trần Tại mứclãi suất đặt thầu cao nhất trong phạm vi lãi suất trần có khối lượng trái phiếuđặt thầu vượt quá khối lượng trái phiếu thông báo phát hành thì khối lượngtrái phiếu trúng thầu (sau khi đã trừ đi khối lượng trái phiếu trúng thầu vớimức lãi suất thấp hơn) được phân chia cho mỗi phiếu đặt thầu tỷ lệ thuận vớikhối lượng trái phiếu đặt thầu tại mức lãi suất đó

Trong cả hai trường hợp trên, lãi suất trúng thầu cao nhất là lãi suất pháthành áp dụng chung cho mọi đối tượng trúng thầu

- Hình thức kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu khôngcạnh tranh lãi suất

Khối lượng và lãi suất trúng thầu của đấu thầu cạnh tranh lãi suất được xácđịnh theo phương pháp đã được đề cấp ở mục trước

Khối lượng của đấu thầu không cạnh tranh lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng 30%khối lượng trái phiếu chính phủ thông báo phát hành Lãi suất bằng với mứclãi suất trúng thầu được xác định theo kết quả của đấu thầu cạnh tranh lãi suất

Trang 25

Các tổ chức muốn được công nhận là thành viên tham gia bảo lãnh phảiđáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất là Công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, cácngân hàng và các định chế tài chính khác được Bộ Tài chính chấp thuận để trởthành thành viên tham gia bảo lãnh

Thứ hai: Có tư cách pháp nhân, được thành lập hoặc hoạt động hợp pháptheo pháp lệnh hiện hành của Việt Nam

Thứ ba: Có vốn pháp định tối thiểu là 22 tỷ đồng Việt Nam

Thứ tư: Hoạt động kinh doanh năm liền trước năm xin công nhận thànhviên bảo lãnh, đại lý phát hành phải có lãi (trừ trường hợp tổ chức mới thànhlập)

Thứ năm: Có tài khoản tiền đồng Việt Nam mở tại ngân hàng

Sau đó các tổ chức trên phải làm thủ tục do Bộ Tài chính quy định để đượccông nhận thành thành viên bảo lãnh

Trước ngày phát hành trái phiếu, Kho bạc Nhà nước gửi thông báo nộidung phát hành trái phiếu cho các thành viên tham gia bảo lãnh để các thànhviên này tiến hành công tác thăm dò khả năng mua trái phiếu của nhà đầu tư.Trên cơ sở kết quả thăm dò khả năng mua trái phiếu của nhà đầu tư gửi, Khobạc Nhà nước xem xét và lựa chọn cấu trúc bảo lãnh và các tổ chức bảo lãnhphát hành

Cấu trúc bảo lãnh phát hành được quyết định cho từng đợt phát hành theomột trong các hình thức sau:

- Một hoặc một số tổ chức đồng bảo lãnh phát hành

Tổ hợp bảo lãnh phát hành là nhóm các tổ chức bảo lãnh phát hành có từhai tổ chức trở lên cùng tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu trên cơ sở hợpđồng giữa các tổ chức bảo lãnh phát hành

Trang 26

Đồng bảo lãnh là các tổ chức bảo lãnh phát hành trong tổ hợp bảo lãnh pháthành có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong hoạt động bảo lãnh pháthành trái phiếu với tổ chức phát hành.

- Tổ hợp bảo lãnh phát hành có một hoặc một số tổ chức đồng bảo lãnh pháthành chính

Tổ chức bảo lãnh phát hành chính là tổ chức đại diện về quyền lợi và nghĩa

vụ cho tổ hợp bảo lãnh trong hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu với tổchức phát hành

Đồng bào lãnh phát hành chính là các tổ chức bảo lãnh phát hành đồng đạidiện về quyền lợi và nghĩa vụ cho tổ hợp bảo lãnh trong hoạt động bảo lãnhphát hành trái phiếu với tổ chức phát hành

Việc lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành phải đảm bảo nguyên tắc tiếtkiệm đến mức thấp nhất chi phí về phát hành trái phiếu Các tổ chức được lựachọn để bảo lãnh là các tổ chức có tối thiểu 50% giá trị trái phiếu nhận bảolãnh sẽ được phân phối cho các nhà đầu tư, có mức lãi suất, phí bảo lãnh pháthành thấp hơn so với các tổ chức đăng ký bảo lãnh khác và nằm trong phạm

vi mức lãi suất trần, phí bảo lãnh phát hành theo quy định của Bộ Tài chính

Trái phiếu phát hành theo phương thức bảo lãnh phát hành được bánhoặc theo hình thức ngang mệnh giá, hoặc theo hình thức chiết khấu Giá bánchiết khấu được xác định theo công thức (1.2)

Trong ngày phát hành, các tổ chức bảo lãnh phát hành phải chuyển toàn

bộ số tiền trái phiếu đã nhận bảo lãnh theo hợp đồng vào tài khoản của tổchức phát hành Nếu việc chuyển tiền bị chậm trễ, các tổ chức bảo lãnh sẽ bịphát chậm thanh toán

Trái phiếu mới phát hành được thực hiện theo hình thức ghi sổ; sau đó căn

cứ vào danh sách và số tiền mua trái phiếu của các nhà đầu tư do tổ chức bảolãnh gửi đến, tổ chức phát hành chuyển Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu

Trang 27

đến cho các tổ chức bảo lãnh Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu này đượclưu ký tại các tổ chức lưu ký và được tái lưu ký tại Sở giao dịch Chứngkhoán.

Khi trái phiếu đến hạn, việc thanh toán trái phiếu không lưu ký do tổchức phát hành thực hiện; còn trái phiếu được lưu ký thì do tổ chức lưu kýthanh toán

1.2.2.3 Phương thức bán lẻ

Bán lẻ qua hệ thống KBNN là phương thức KBNN trực tiếp thực hiện việcbán trái phiếu cho các tổ chức, cá nhân mua trái phiếu; tổ chức thanh toán tiềngốc, lãi trái phiếu và thực hiện lưu giữ, bảo quản trái phiếu khi chủ sở hữu cónhu cầu

TPCP phát hành theo phương thức này thường là: Trái phiếu Kho bạc, tráiphiếu công trình Trung ương, trái phiếu ngoại tệ và công trái xây dựng tổquốc

Căn cứ vào kế hoạch huy động vốn hàng năm, nhu cầu sử dụng vốn củangân sách Nhà nước và tiến độ triển khai các dự án, công trình, Bộ trưởng BộTài chính quyết định nội dung của từng đợt phát hành

Hình thức trái phiếu có thể là chứng chỉ hoặc ghi sổ, có ghi tên hoặckhông ghi tên Lãi suất của từng đợt phát hành do Bộ trưởng Bộ Tài chínhquy định

Tuỳ theo tính chất của từng đợt phát hành mà hình thức trái phiếu đượcxác định Hình thức bán do Bộ Tài chính quy định cụ thể cho từng đợt

Trong trường hợp trái phiếu được phát hành liên tục trong năm hoặctừng đợt kéo dài, không xác định trước thời điểm phát hành thì trái phiếuđược bán theo hình thức ngang mệnh giá Theo hình thức này, số tiền ngườimua trái phiếu trả cho Kho bạc Nhà nước đúng bằng mệnh giá trái phiếu

Trang 28

Trong trường hợp trái phiếu phát hành theo từng đợt, thời gian pháthành mỗi đợt không quá 2 tháng, có xác định trước thời điểm phát hành vàthời điểm kết thúc thì áp dụng hình thức bán cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá.Các trái phiếu phát hành trong một đợt có cùng ngày phát hành và ngày đếnhạn thanh toán.

Nếu ngày bán trái phiếu thực tế phát sinh sau ngày phát hành trái phiếuthì trái phiếu được bán với giá cao hơn mệnh giá, giá trái phiếu được xác địnhbằng công thức:

G = MG +

365

n

x Ls

MG x

(1.4)Trong đó:

G: Giá bán trái phiếu

MG: Mệnh giá trái phiếu

Ls: Lãi suất trái phiếu (%năm)

n: Số ngày tính từ ngày phát sinh từ ngày phát hành đến ngày bán thực tế Nếu ngày bán trái phiếu thực tế phát sinh trước ngày phát hành trái phiếuthì giá bán trái phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá:

G = MG -

365

n

x Ls

MG x

(1.5)Các trái phiếu phát hành theo phương thức này có thể được lưu ký tại

Sở giao dịch chứng khoán Kho bạc nhà nước theo dõi và đảm bảo việc thanhtoán gốc và lãi trái phiếu cho chủ sở hữu trái phiếu

1.2.2.4 Phương thức đại lý

Đại lý phát hành là việc tổ chức phát hành uỷ thác cho các tổ chức khác,thực hiện bán trái phiếu cho các nhà đầu tư Trường hợp không bán hết, tổchức đại lý phát hành được trả lại số trái phiếu còn lại cho tổ chức phát hành

Trang 29

Các loại trái phiếu phát hành theo phương thức đại lý bao gồm: trái phiếukho bạc, trái phiếu chính quyền địa phương.

Các tổ chức muốn được công nhận là thành viên tham gia đại lý phát hànhtrái phiếu phải có đủ điều kiện và thực hiện đầy đủ các thủ tục theo các quyđịnh giống như các quy định về thành viên tham gia của bảo lãnh phát hànhtrái phiếu

Việc lựa chọn tổ chức đại lý phát hành trái phiếu được căn cứ vào việc đảmbảo các điều kiện phân phối trái phiếu và có mức phí đại lý phát hành thấp.Công tác lựa chọn này luôn phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm đến mức thấpnhất về chi phí phát hành trái phiếu

Kho bạc Nhà nước ký hợp đồng đại lý phát hành trái phiếu với các tổ chức

đã được lựa chọn làm đại lý phát hành; sau đó chuyển cho các tổ chức đại lý

số chứng chỉ hoặc Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu tương ứng với khốilượng trái phiếu nhận bán Trong thời gian phát hành trái phiếu, các tổ chứcđại lý có trách nhiệm bảo quản các chứng chỉ được giao Khi kết thúc đợt pháthành, các tổ chức đại lý phát hành tổ chức kiểm kê các chứng chỉ và giấychứng nhận sở hữu trái phiếu chưa sử dụng chuyển trả tổ chức phát hành Trái phiếu phát hành thông qua các đại lý được bán theo các hình thức:

b Hình thức bán cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá

- Bán cao hơn mệnh giá: áp dụng trong trường hợp ngày bán trái phiếu thực

tế phát sinh sau ngày phát hành trái phiếu

Trang 30

Giá bán trái phiếu được tính theo công thức (1.4)

Trong đó: n là số ngày tính từ ngày phát hành đến ngày mua thực tế

- Bán thấp hơn mệnh giá: áp dụng trong trường hợp ngày bán trái phiếu thực

tế phát sinh trước ngày phát hành trái phiếu

Giá bán trái phiếu được xác định theo công thức (1.5)

Trái phiếu phát hành theo hình thức bán cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giátrong cùng một đợt phát hành có cùng ngày phát hành và ngày đến hạn thanhtoán

Việc chuyển tiền bán trái phiếu được tiến hành theo định kỳ

Việc thanh toán lãi trái phiếu phát hành theo cả hai hình thức bán này đượcthực hiện theo các phương thức:

- Thanh toán lãi định kỳ: Tiền lãi trái phiếu được thanh toán vào các thờiđiểm xác định cụ thể khi phát hành Khi đến hạn thanh toán chủ sở hữu tráiphiếu được thanh toán tiền gốc cùng với tiền lãi của kỳ cuối cùng

- Thanh toán lãi ngay khi phát hành: Tiền lãi được thanh toán ngay khi pháthành và được giảm trừ trong giá bán trái phiếu Đối với trường hợp bán tráiphiếu theo hình thức cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá, tiền lãi được giảm trừtrong giá bán trái phiếu được xác định theo công thức (1.3)

- Thanh toán lãi một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn

Việc thanh toán trái phiếu khi đến hạn được thực hiện tại các tổ chức pháthành hoặc các đại lý phát hành

1.2.3 Sử dụng và thanh toán trái phiếu chính phủ

Mục đích của việc phát hành TPCP là nhằm huy động vốn để bù đắp thiếuhụt NSNN, đầu tư xây dựng các công trình, dự án trọng điểm hoặc để xâydựng và thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ Nguồn thanh

Trang 31

toán TPCP chủ yếu lấy từ NSNN hoặc nguồn vốn thu hồi trực tiếp từ cáccông trình được đầu tư từ nguồn vốn phát hành TPCP mang lại

- Đối với tín phiếu kho bạc, toàn bộ khoản vay từ TPKB được tập trung vàongân sách trung ương để sử dụng theo quy định của Luật Ngân sách Nhànước Ngân sách trung ương bảo đảm nguồn thanh toán gốc, lãi TPKB khiđến hạn và chi phí tổ chức phát hành, thanh toán cho tổ chức nhận ủy thácphát hành

- Đối với trái phiếu kho bạc, toàn bộ tiền thu từ phát hành trái phiếu kho bạcđều phải tập trung vào ngân sách trung ương để sử dụng theo đúng quy địnhcủa Luật NSNN NSTW bảo đảm nguồn thanh toán gốc, lãi và phí cho việc tổchức phát hành, thanh toán trái phiếu kho bạc

- Đối với trái phiếu công trình trung ương, các khoản vay từ trái phiếu côngtrình trung ương được tập trung vào ngân sách trung ương để chi cho côngtrình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngân sách trung ương bảođảm việc thanh toán gốc, lãi và phí đối với trái phiếu công trình trung ương.Việc tổ chức thanh toán gốc, lãi trái phiếu công trình trung ương khi đến hạnđược thực hiện như đối với trái phiếu kho bạc

- Đối với trái phiếu đầu tư, tổ chức phát hành có trách nhiệm thanh toán gốc,lãi các trái phiếu đầu tư đã phát hành đến hạn thanh toán và các chi phí liênquan đến việc tổ chức phát hành, thanh toán Ngân sách nhà nước thanh toánmột phần hay toàn bộ lãi trái phiếu hoặc cấp bù chênh lệch lãi suất cho tổchức phát hành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ đối với từng mụctiêu kinh tế cụ thể

- Đối với trái phiếu ngoại tệ, ngoại tệ thu từ phát hành trái phiếu được sử dụngcho các mục tiêu theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ Ngân sách nhànước thanh toán (gốc, lãi) trái phiếu ngoại tệ đến hạn Trường hợp ngoại tệthu được từ phát hành trái phiếu được bán cho ngân hàng Nhà nước để tăng

Trang 32

dự trữ ngoại hối của Nhà nước thì Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm bánlại ngoại tệ cho Bộ Tài chính để thanh toán gốc, lãi trái phiếu ngoại tệ khi đếnhạn Bộ Tài chính quy định cụ thể mức phí phát hành và thanh toán trái phiếungoại tệ.

- Đối với công trái xây dựng tổ quốc, công trái được thanh toán tại các đơn vịKho bạc nhà nước hoặc tại các cơ quan tổ chức khác do Bộ Tài chính ủynhiệm Nguồn vốn để thanh toán gốc và lãi công trái do Ngân sách nhà nướcbảo đảm

1.3 Kinh nghiệm huy động trái phiếu chính phủ một số quốc gia

1.3.1 Mỹ

TPCP Mỹ do Vụ Kho bạc Mỹ ( US Department of Treasury) phát hành vàđược đảm bảo bởi sự cam kết và tín nhiệm của Chính phủ Mỹ Tổng giá trịtrái phiếu phát hành được quyết định bởi Quốc hội là cơ quan có thẩm quyềnquy định mức nợ tối đa của quốc gia Quốc hội không cho phép Kho bạc vay

nợ dưới hình thức phát hành trái phiếu không có lãi suất coupon hay theo lãisuất thả nổi Do vậy, các đợt phát hành trái phiếu hiện hành có đặc điểm khágiống nhau ngoại trừ lãi suất coupon và thời gian đáo hạn TPCP Mỹ gồm hailoại là trái phiếu chiết khấu và trái phiếu coupon, được phát hành dưới hìnhthức ghi sổ tại Ngân hàng dự trữ liên bang Điều này có nghĩa là nhà đầu tưchỉ giữ giấy biên nhận làm bằng chứng sở hữu thay cho chứng chỉ trái phiếu,

do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng sở hữu trái phiếu Phầnthu nhập từ lãi TPCP phải chịu thuế theo mức thuế thu nhập liên bang đượcmiễn thuế thu nhập bang và địa phương

Đặc điểm đáng chú ý là thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ luôn thu hútđược sự chú ý của tất cả các bên tham gia thị trường tài chính bởi lãi suất củaTPCP được coi là lãi suất chuẩn không chỉ trong nền kinh tế Mỹ mà còn trên

Trang 33

các thị trường vốn toàn cầu Có hai nguyên nhân tạo nên vai trò quan trọngcủa TPCP Mỹ đó là khối lượng (tính theo tổng giá trị trái phiếu bằng đồngUSD đang lưu hành) và tính thanh khoản

Rõ ràng là chính khối lượng nợ khổng lồ và quy mô lớn của từng đợt pháthành đã góp phần giúp cho thị trường TPCP Mỹ trở nên sôi động nhất và nhờ

đó mang tính thanh khoản cao nhất trên thế giới Đồng thời, mức chênh lệchgiữa giá mua và giá bán trên thị trường này cũng thấp hơn đáng kể so với cáckhu vực thị trường trái phiếu khác ở Mỹ Do vậy, hầu hết các đợt phát hànhđều có thể dễ dàng bán hết được Trong khi đó, nhiều đợt phát hành trên cácthị trường trái phiếu công ty và trái phiếu địa phương lại không có tính thanhkhoản và không dễ dàng giao dịch được Trên thị trường sơ cấp và thứ cấphoạt động phát hành và giao dịch diễn ra như sau:

- Thị trường trái phiếu chính phủ sơ cấp:

Trên thị trường sơ cấp, TPCP Mỹ thường được phát hành theo hình thứcđấu thầu trong đó Cục dự trữ Liên bang đóng vai trò là cơ quan đại lý củaKho bạc trong việc tổ chức các đợt đấu thầu và phân phối tín phiếu và TPCPthông qua hệ thống của mình Các đợt phát hành mới được xác định giá ( theolãi suất coupon) đảm bảo hưởng mức lợi suất như mức lợi suất của các đợtphát hành trên thị trường thứ cấp có thời hạn tương đương

Trước đây để thực hiện hoạt động thị trường mở, Cục dự trữ Liên bang chỉcho phép các nhà kinh doanh sơ cấp được công nhận và các ngân hàng thươngmại lớn được tham gia đặt thầu cho mình và cho khách hàng Còn các nhàkinh doanh khác chỉ được tham gia đặt thầu cạnh tranh cho riêng mình chứkhông đặt thầu cho khách hàng và đồng thời phải ký quỹ một khoản tiền lớnhay phải đảm bảo rằng họ sẽ hoàn thành nghĩa vụ mua số trái phiếu mà họ đặtthầu Việc đặt thầu được thực hiện cho đến khi đợt phát hành được bán ra

Trang 34

Các đợt đấu thầu tín phiếu được tổ chức thường xuyên khoảng 1 tuần/lần,trong khi đó các đợt đấu thầu TPCP thường diễn ra 3tháng/lần với các thờihạn trái phiếu khác nhau Thời hạn của tín phiếu kho bạc và TPCP do Khobạc Mỹ quyết định, thường là 3 đến 6 tháng đối với tín phiếu và 3,5,7,10 và

30 năm đối với trái phiếu Không giống như các Chính phủ khác nhất làChính phủ Anh, Cục dự trữ Liên bang Mỹ tổ chức đấu thầu trên cơ sở giá đặtthầu cạnh tranh Các giá đặt thầu cạnh tranh được xem xét trên cơ sở lợi suất,còn các giá đặt thầu không cạnh tranh nếu có tổng giá trị mệnh giá trên 1 tỷUSD thì cũng có thể được xem xét dựa trên khối lượng chứ không phải lợisuất Kết quả đấu thầu được xác định bằng cách lấy tổng giá trị trái phiếu đấuthầu trừ đi tổng giá trị trái phiếu đặt thầu không cạnh tranh và mua khôngcông khai ( như do chính Cục dự trữ Liên bang mua) Phần còn lại chính làtổng giá trị các nhà đấu thầu cạnh tranh nhận được

Hiện nay Mỹ đang áp dụng hai hình thức đấu thầu để xác định mức lợi suấttrái phiếu đấu thầu là đấu thầu một giá và đấu thầu nhiều giá Hình thức đấuthầu một giá được áp dụng đối với các TPCP ngắn hạn thường là từ 2 -> 5năm trong đó những người đặt thầu nhận được trái phiếu theo mức lợi suấtcao nhất của đặt thầu cạnh tranh được chấp nhận các loại TPCP còn lại đều

áp dụng theo hình thức đấu thầu nhiều giá và những người đặt thầu ở mức lợisuất thấp nhất sẽ nhận được trái phiếu theo giá đặt thầu của họ Còn nhữngngười đặt thầu thành công ở mức lợi suất cao hơn sẽ chỉ có được trái phiếutheo mức giá đặt thầu của họ cho đến khi tổng giá trị chào bán được xác định.Mức lợi suất cao nhất được Kho bạc Mỹ chấp thuận được coi là mức lợi suấttrần và những nhà đặt thầu ở mức lợi suất này sẽ nhận được một tỷ lệ trongtổng giá trị trái phiếu phát hành bằng đấu thầu Mức giá mà những nhà thầukhông cạnh tranh phải trả được coi là giá đặt thầu cạnh tranh bình quân

Trang 35

Việc phát hành TPCP dưới hình thức đấu thầu giúp cho Kho bạc Mỹ tiếtkiệm đáng kể các chi phí so với các hình thức phát hành khác Căn cứ vào nhucầu về vốn của Chính phủ Mỹ đặc biệt là trong suốt thời kỳ thâm hụt ngânsách vào thập kỷ trước, nếu phát hành TPCP hàng năm theo hình thức bảolãnh thì phải chịu mức phí bảo lãnh khá cao Mặc dù hệ thống đấu thầu đôikhi bị lạm dụng như vụ bê bối trên thị trường TPCP vào năm 1991 nhưngnhìn chung đây được coi là một phương thức phát hành khả thi và có chi phíthấp hơn so với phí phải trả cho tổ chức bảo lãnh phát hành.

- Thị trường trái phiếu chính phủ thứ cấp

Thị trường trái phiếu chính phủ thứ cấp ở Mỹ là thị trường OTC nơi mộtnhóm các nhà kinh doanh TPCP Mỹ liên tục đặt mua và chào bán các TPCPđang lưu hành Đây được coi là thị trường tài chính mang tính thanh khoảncao nhất thế giới

Trên thị trường TPCP Mỹ, TPCP on-the-run là các trái phiếu mới được đấuthầu gần nhất có thời hạn nhất định được coi là đợt phát hành chuẩn mực đốivới từng kỳ hạn TPCP on-the-run 30 năm là trái phiếu được giao dịch phổbiến nhất vì các nhà đầu tư sử dụng loại trái phiếu này để đầu cơ lãi suất trênthị trường trái phiếu dài hạn

Trên thị trường thứ cấp này có một bộ phận TPCP được giao dịch trước khiKho bạc phát hành được coi là thị trường khi phát hành Thị trường khi pháthành này giao dịch cả tín phiếu kho bạc và trái phiếu coupon Chính phủ kể từngày được công bố đấu thầu cho đến ngày phát hành và việc chuyển giao tráiphiếu khi phát hành được diễn ra vào ngày phát hành trái phiếu đó

Việc giao dịch TPCP giữa các tổ chức kinh doanh phần lớn được thực hiệnthông qua các nhà môi giới Chính phủ Các nhà môi giới này không bao giờtiến hành giao dịch TPCP cho bản thân mình và họ luôn giữ bí mật tên của

Trang 36

các tổ chức kinh doanh TPCP là khách hàng của họ Giá niêm yết trên cácmàn hình của tổ chức kinh doanh Chính phủ là giá thị trường nội bộ giữa họ

và họ luôn phản đối việc cho phép công chúng đầu tư tiếp cận với các bảnggiá này Cho tới nay vẫn chưa có quy định nào về việc công khai các báo cáogiao dịch TPCP cũng như việc công bố yết giá đặt mua và chào bán để đảmbảo tính tin cậy của yết giá đối với công chúng đầu tư Trong khi các nhà kinhdoanh không phải là nhà kinh doanh sơ cấp có thể đăng ký mua với các nhàmôi giới Chính phủ thì thông tin họ nhận được trên bảng là rất hạn chế Đặcbiệt, các tổ chức kinh doanh Chính phủ cho phép tiếp cận vào bảng của họ thìchỉ cung cấp các thông tin về yết giá mua bán tốt nhất chứ không cho biết vềkhối lượng giao dịch của họ

Các nhà kinh doanh - môi giới Chính phủ không buộc phải công bố mứcchênh lệch giữa giá mua và bán TPCP mà họ thực hiện Mặc dù có những chỉdẫn của Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quốc gia về mức chênhlệch giá mua và bán thế nào được coi là hợp lý nhưng việc thiếu quy định vềcông bố thông tin cho công chúng đầu tư sẽ gây khó khăn cho nhà đầu tưtrong việc giám sát cơ chế giá của nhà kinh doanh - môi giới

1.3.2 Nhật Bản

Từ giữa thập kỷ 60, Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu phát hành trái phiếuloại kỳ hạn 7 năm Trong những năm của thập kỷ 70 - 80, do nhu cầu huyđộng vốn lớn nên Chính phủ đã thực hiện chủ trương đa dạng hoá các loại kỳhạn trái phiếu (từ 3 năm đến 10 năm) Từ thập kỷ 80, phần lớn TPCP đượcphát hành qua hệ thống ngân hàng Từ giữa thập kỷ 90, Chính phủ uỷ quyềncho ngân hàng thông báo công khai lịch biểu phát hành trái phiếu (khối lượngtiền huy động, kỳ hạn trái phiếu và thời gian mở thầu); kỳ hạn trái phiếu chủyếu là trung hạn và dài hạn (từ 15 năm đến 30 năm), tạo điều kiện cho các nhà

Trang 37

đầu tư có đủ thời gian lựa chọn hình thức bỏ vốn thích hợp và có hiệu quảnhất.

Trái phiếu được phát hành chủ yếu bằng đồng Yên và USD Mặc dù là mộtnước công nghiệp phát triển, nhưng khối lượng TPCP phát hành rất lớn Từcuối thập kỷ 90 và đầu thập kỷ 2000, tỷ lệ vay nợ của Chính phủ so với GDPtăng lên rất nhanh:

Năm 1993 : Tỷ lệ vay nợ so với GDP là - 69,3 %

Trái phiếu được phát hành chủ yếu dưới hình thức ghi sổ (phi vật chấthoá) theo 2 phương thức đấu thầu và bảo lãnh NHNN được Chính phủ uỷthác đấu thầu trái phiếu; còn bảo lãnh phát hành do Bộ Tài chính phối hợp vớiNHNN tổ chức thực hiện

Ngoài TPCP, ở Nhật Bản còn có các loại trái phiếu do Chính quyền địaphương và các định chế tài chính - tín dụng phát hành nhưng phải có sự chấpthuận của Bộ Nội vụ hoặc của Chính phủ Trong nhiều thập kỷ qua, thị trườngTPCP ở Nhật Bản có quy mô và khối lượng giao dịch lớn nhất

Hiện nay, ở Nhật Bản có tới 70-80 % các giao dịch trái phiếu được thựchiện qua mạng điện tử; 10% được giao dịch qua điện thoại TPCP hiện có trên

250 loại (mỗi loại tương ứng với một đợt phát hành) được niêm yết và giaodịch trên thị trường chứng khoán tập trung (Sở GDCK) Từ năm 2006, ở Nhật

Trang 38

Bản tạm thời bỏ hình thức Bảo lãnh phát hành (chiếm khoảng 20% khốilượng phát hành) sang hình thức đấu thầu

Hệ thống các đại lý cấp 1 (PD) hiện nay có 25 tổ chức đóng vai trò nhà tạolập thị trường, bao gồm các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán có

uy tín với nhiệm vụ tham gia đấu thầu TPCP Nhờ có hệ thống PD, Chính phủtiết kiệm được các chi phí và cung cấp cho các nhà đầu tư các loại trái phiếuphù hợp Điều kiện được trở thành PD là phải có sự chấp thuận của Bộ Tàichính và những thành công trên thương trường đã được Chính phủ và các nhàđầu tư thừa nhận, đồng thời phải mua ít nhất 1/3 khối lượng lô trái phiếu đangphát hành

Đối với trái phiếu Chính quyền địa phương (CQĐP) hiện nay được pháthành theo hai phương thức: 1) Phát hành trực tiếp và công khai ra côngchúng; 2) Uỷ nhiệm cho các ngân hàng thương mại Cũng như TPCP, tráiphiếu CQĐP được giao dịch chủ yếu trên thị trường OTC, có sự trợ giúp củacác đại lý cấp 1

Một điều đáng lưu ý ở Nhật Bản là các ngân hàng không được cho các nhàđầu tư vay để kinh doanh chứng khoán, bởi vì hệ số rủi ro trong lĩnh vực này

là rất cao và có khả năng phản ứng dây chuyền khi có sự cố xảy ra Tuy nhiêncác công ty chứng khoán có thể cho các nhà đầu tư vay để kinh doanh chứngkhoán Các NHTM có thể mua TPCP và sau đó có thể bán lại cho Chính phủ Một số kinh nghiệm của Nhật Bản có thể nghiên cứu và vận dụng ở ViệtNam:

1 Về xây dựng hệ thống đại lý cấp 1 (PD): Hệ thống PD của Nhật Bản có50% là các công ty nước ngoài Cứ 2 tháng một lần, Bộ Tài chính có tráchnhiệm kiểm tra, xem xét kết quả hoạt động của các PD để tiếp tục công nhậnhay đình chỉ các PD hoạt động có hiệu quả Như vậy hệ thống PD của Nhật

Trang 39

Bản luôn duy trì được các công ty, ngân hàng thương mại có tiềm năng và uytín.

2 Về mua lại TPCP (Buy bach a bond): Để khắc phục tình trạng tại mộtthời điểm, NSNN phải thanh toán một khối lượng lớn tiền gốc lãi trái phiếukhi đến hạn thanh toán Vì vậy, Bộ Tài chính được Chính phủ uỷ quyền lựachọn để mua lại trái phiếu trước hạn Cơ chế này giúp Bộ Tài chính chủ độngđiều hành chính sách tài khoá, nâng cao tính thanh khoản của TPCP, thúc đẩythị trường TPCP phát triển

3 Về cấp mã trái phiếu: Các đợt phát hành TPCP đều được cấp mã chínhthức, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể phát hành và các nhà đầu tư trongcông tác theo dõi quản lý phát hành và niêm yết, giao dịch TPCP

1.3.3 Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu phát hành TPCP từ năm 1981 trong điều kiện nền kinh tếđang thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Các bước phát triểnnhư sau:

Giai đoạn 1981-1987: TPCP được phân phối cho cán bộ công chức (trừ vàolương)

Giai đoạn 1987-1990: TPCP được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứngkhoán tập trung tại hai Sở GDCK Thượng Hải và Thâm Quyến

Giai đoạn 1991-1998: Là giai đoạn hình thành và ổn định của thị trườngTPCP

Giai đoạn 1998-2006: Là giai đoạn phát triển đột biến của TPCP, bình quânmỗi năm phát hành từ 300-700 tỷ NDT, chiếm khoảng 3% GDP và 30% tổngthu NSNN

TPCP được phát hành dưới 2 hình thức: Trái phiếu ghi sổ (phi vật chất)chiếm tỷ trọng 70%, chủ yếu bán cho các tổ chức, các nhà đầu tư, kinh doanh

Trang 40

chứng khoán; trái phiếu chứng chỉ, chiếm 30%, chủ yếu phát hành trực tiếp racông chúng.

Trái phiếu ghi sổ được phát hành dưới hình thức đấu thầu hoặc bảo lãnh

Từ năm 2003 đến nay, lãi suất trái phiếu ghi sổ hoàn toàn do thị trường quyếtđịnh, không có sự can thiệp của Nhà nước Điều đáng chú ý là mỗi nhà bảolãnh phát hành không được mua vượt quá 35% tổng lượng trái phiếu pháthành trong mỗi kỳ

Trái phiếu chứng chỉ: Thực hiện từ năm 1998 trở về trước, chi phí in ấn,quản lý cao, tính lưu thông hạn chế và không bảo đảm an toàn (do làm chứngchỉ giả, mất, cháy ) Từ năm 1999, Trung Quốc chấm dứt việc in chứng chỉtrái phiếu, thay vào đó là in giấy chứng nhận trên máy vi tính và trao chongười dân khi mua trái phiếu

Trái phiếu phát hành dưới dạng lô lớn: Mỗi đợt phát hành khoảng 30 ngày,mỗi năm phát hành khoảng 7 - 10 đợt;

Kỳ hạn trái phiếu được chia làm 3 loại:

1) Ngắn hạn (3, 6 và 12 tháng) trả lãi sau;

2) Trung hạn (2,3,5 và 7 năm) trả lãi một năm một lần;

3) Dài hạn (10, 15, 20 và 30 năm, trả lãi 6 tháng một lần

Trên thị trường thứ cấp, tỷ lệ giao dịch TPCP nhìn chung còn rất thấp, chỉvào khoảng 1% trên tổng số chứng khoán được niêm yết và giao dịch trênTTCK Tình hình này chưa phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế hiệnnay

Một số kinh nghiệm của Trung Quốc có thể nghiên cứu và vận dụng ở ViệtNam:

1 Phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN: Từ những năm đầu củathập kỷ 80, Trung Quốc rất chú trọng việc phát hành TPCP để huy động vốncho NSNN Nguồn vốn huy động từ TPCP chỉ dành riêng để đầu tư cho

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w