Quy trình, thủ tục kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra: Ghi nhật ký: Thử và thực tập máy lái: Trong vòng 12 giờ trước khi tàu khởi hành, thực tập lái sự cố 3 tháng 1 lần Thực tập rời tàu và c
Trang 1GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ
Port State Control
Trang 2Các Công ước quốc tế
Các Bộ luật, Nghị quyết của IMO
Quy định pháp luật quốc gia
Trang 3Những nội dung chính
Các loại hình kiểm tra PSC
Căn cứ tiến hành kiểm tra PSC Các loại hình kiểm tra PSC
Quy trình, thủ tục kiểm tra PSC
Chọn tàu để kiểm tra Nội dung kiểm tra (Các lĩnh vực kiểm tra)
Các khiếm khuyết dẫn đến quyết định lưu giữ tàu của PSCO
Trang 4Những nội dung chính
Các tài liệu cần tham khảo
Nghị quyết A.787(19) và Nghị quyết A.882(21) của IMO
Sổ tay PSC do TokyoMOU phát hành
Trang 5Khái niệm PSC
Định nghĩa:
Là việc kiểm tra tàu nước ngoài khi
hoạt động tại cảng hoặc bến xa bờ của Quốc gia có cảng (Nhà nước cảng biển).
Do một sỹ quan được Chính quyền của Quốc gia có cảng chỉ định
Mục đích:
Nhằm góp phần bảo đảm tính thực thi của các điều ước quốc tế về an toàn
hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi
trường mà QG có cảng là thành viên.
Trang 7Khái niệm PSC
Mạng lưới PSC toàn cầu
Thoả thuận Paris MOU khu vực Châu
Trang 8Khái niệm PSC
Mạng lưới PSC toàn cầu
Mediterranean MOU - Khu vực Biển Địa Trung Hải;
Indian Ocean MOU - Khu vực Ấn Độ Dương;
Abuja MOU - Khu vực Tây và Trung Phi;
Black Sea MOU - Khu vực biển Đen;
Riyadh MOU - Khu vực Vùng Vịnh
Trang 9Khái niệm PSC
Việt nam là thành viên của Thoả
thuận Tokyo MOU từ ngày
01/01/1999
Tokyo MOU gồm 18 thành viên các
quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái
Trang 10Cơ sở pháp lý để
thực hiện PSC Các Công ước quốc tế
- Quy định 19, Chương I Công ước
quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS 74);
- Quy định 6, Chương IX Công ước
quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS 74);
- Quy định 4, Chương XI-1 Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS 74);
Trang 11Cơ sở pháp lý để
thực hiện PSC Các Công ước quốc tế
Quy định 9, Chương XI-2 Công ước
quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS 74);
Điều 21, Công ước quốc tế về mạn
Trang 12Cơ sở pháp lý để
thực hiện PSC Các Công ước quốc tế
Quy định 15, Phụ lục II Marpol 73/78; Quy định 8, Phụ lục III Marpol 73/78; Quy định 8, Phụ lục V Marpol 73/78;
Quy định 10, Phụ lục VI Marpol 73/78; Quy định 11, Phụ lục VI Marpol 73/78; Điều X, Công ước quốc tế về tiêu
chuẩn huấn luyện, cấp Giấy chứng nhận
và trực ca của thuyền viên 1978 (STCW 78);
Trang 13Cơ sở pháp lý để thực hiện PSC Các Công ước quốc tế
Quy định I/4, Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp Giấy chứng nhận
và trực ca của thuyền viên 1978 (STCW 78);
Điều 12, Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển 1969 (Tonnage69);
Điều 4, Công ước ILO No.147
Các điều ước quốc tế là cơ sở pháp lý cho PSC
Trang 14Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Chọn tàu kiểm tra:
Dựa trên cơ sở dữ liệu lưu trữ trong
mạng APCIS
Căn cứ vào tuổi tàu, loại tàu, cỡ tàu
các sỹ quan kiểm tra xác định các điều khoản công ước Quốc tế phải áp dụng đối với tàu được kiểm tra;
Theo báo cáo của Hoa tiêu dẫn tàu, của
sỹ quan, thuyền viên trên tàu và các bên
có lợi ích liên quan
Trang 15Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC
Chọn tàu kiểm tra
Đồng thời, cũng từ năm 2004, Uỷ ban Tokyo MOU đã đưa vào sử dụng Hệ
thống lựa chọn tàu để kiểm tra thông
qua việc tính điểm cho từng con tàu.
Việc tính điểm này dựa trên các tiêu chí như: cờ quốc tịch của tàu, tuổi tàu, loại tàu, các khiếm khuyết đã phát hiện được trong 4 lần kiểm tra gần nhất, số lần tàu
bị lưu giữ trong 4 lần kiểm tra gần nhất;
cơ quan phân cấp tàu… Tàu có điểm
cao sẽ được các PSCO ưu tiên kiểm tra
Trang 16Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra
Giấy chứng nhận và các tài liệu:
Trang 17Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra
Giấy chứng nhận và các tài liệu:
GCN quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do
Trang 18Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra
Giấy chứng nhận và các tài liệu:
GCN quản lý an toàn
Bản sao GCN phù hợp
GCN quốc tế về an ninh tàu biển
GCN phù hợp cho tàu chở các chất nguy hiểm
GCN theo Công ước quốc tế về các hệ
thống chống hà độc hại trên tàu (khi AFS có hiệu lực)
Trang 19Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra
Các GCN khác:
GCN Định biên an toàn tối thiểu
GCN khả năng chuyên môn của sỹ quanGCN huấn luyện đặc biệt: Làm quen, Nâng cao
GCN Trực ca của cấp trợ giups
GCN huấn luyện an toàn cơ bản
GCN y tế (sức khỏe)
Trang 20Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra
Tài liệu và sổ tay:
Mọi tàu:
Thông báo ổn định Xếp dỡ hàng rời
Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm do dầu (SOPEP) Nhật ký dầu, phần I và II
Nhật ký tàu Nhật ký rác
Kế hoạch quản lý rác Bản ghi lý lịch liên tục
Sổ kiểm tra thiết bị nâng hàng
Trang 21Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Tài liệu và sổ tay:
Tàu chở dầu và hóa chất:
Trang 22Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Tài liệu và sổ tay:
Trang 23Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC
Nội dung kiểm tra:
Các tài liệu cần thiết khác:
File biên bản kiểm tra
Sơ dồ và Sổ tay kiểm soát tai nạn
Sổ tay chằng buộc hàng hóa
Sổ tay tàu hàng rời
Các biên bản kiểm tra PSC trước đây
Biên bản bảo dưỡng phao bè
Biên bản bảo dưỡng EPIRB
Biên bản bảo dưỡng trang thiét bị chữa cháy
Trang 24Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Các ấn phẩm hàng hải và Công ước quốc tế:
Hải đồ: Cập nhật (hiệu chỉnh)
Hàng hải chỉ nam (Hướng dẫn đi biển): Ấn phẩm mới nhất
Danh mục đèn biển:Ấn phẩm mới nhất
Thông báo hàng hải:Ấn phẩm mới nhất
Bảng Thủy triều: Ấn phẩm mới nhất
Bộ luật tín hiệu quốc tế: -nt-
Trang 25Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Các ấn phẩm hàng hải và Công ước quốc tế:
Sổ tay TKCN hàng không và hàng hải
(IAMSAR tập III): Ấn phẩm mới nhất
Các Công ước quốc tế phải có trên tàu: SOLAS74, COLREG72, MARPOL73/78, LL66, STCW78/95
Luật hàng hải của quốc gia tàu mang cờ quốc tịch
Kế hoạch chuyến đi
Trang 26Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Ghi nhật ký:
Thử và thực tập máy lái: Trong vòng 12 giờ trước khi tàu khởi hành, thực tập lái sự cố 3 tháng 1 lần
Thực tập rời tàu và chữa cháy: Hàng tháng với mỗi thuyền viên; trong vòng 24 giờ sau khi rời cảng nếu nhiều hơn 25% thuyền bộ chưa được huấn luyện tháng trước hạ và thử hoạt động mỗi xuồng cứu sinh 3 tháng 1 lần; hàng tháng xuồng cấp cứu phải được
hạ và hoạt động đến mức có thể được,
Trang 27Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Ghi nhật ký:
Thực tập rời tàu và chữa cháy:…nhưng ít nhất 3 tháng 1 lần
Hướng dẫn và thực tập trên tàu: Trong vòng
2 tuần sau khi mỗi thuyền viên xuống tàu, thực tập sử dụng các trang thiết bị cứu sinh trên tàu, các thiết bị trên phương tiện cứu sinh;Các hướng dẫn sử dụng trang thiết bị cứu sinh và cách tự cứu trên biển trong
cùng thời gian diễn ra các đợt thực tập
Trang 28Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Ghi nhật ký:
Hướng dẫn và thực tập trên tàu: …Các
hướng dẫn riêng sử dụng trang thiết bị cứu sinh trên tàu được tiến hành trong thời gian
2 tháng
Kiểm tra hàng tuần: Kiểm tra trạng thái bên ngoài tất cả các phương tiện cứu sinh,
xuồng cứu nạn và thiết bị hạ; Tất cả động
cơ xuồng cứu sinh, xuồng cứu nạn phải
được thử chạy tiến và lùi trong 3 phút; Thử chuông báo động toàn tàu
Trang 29Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Ghi nhật ký:
Kiểm tra hàng tháng: Kiểm tra các trang
thiết bị cứu sinh và thiết bị trong xuồng cứu sinh phải được thực hiện theo Danh mục kiểm tra quy định tại SOLAS74, Quy định III/20.7
An toàn chung:
Sơ đồ Phòng chống cháy: Niêm yết tại khu vực sinh hoạt; cất giữ cố định trong hộp kín nước 2 bên ngoài lối đi chính của khu vực sinh hoạt; ngôn ngữ làm việc (TV hiẻu
được); cập nhật thường xuyên
Trang 30Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
An toàn chung:
Bảng phân công nhiệm vụ (Muster list):
Niêm yết tại Buồng lái, Buồng máy, khu sinh hoạt TV; nhiệm vụ cụ thể của mỗi TV theo
Ch III -37; ngôn ngữ làm việc
Sổ tay huấn luyện: Có tại Phòng ăn, CLB
hoặc tại các phòng ở của TV; ngôn ngữ làm việc
Hướng dẫn bảo dưỡng trên tàu:Có trên tàu
và đầy đủ các hạng mục theo III/36; TV hiểu
Trang 31theo NQQ A.760(18)
Đánh dấu các vị trí cất giữ:Tại các vị trí cứu sinh; sử dụng các biểu tượng theo NQ
A.760(18)
Thang Hoa tiêu: Ở trạng thái tốt, các dây vịn
2 bên,các bậc thang bằng cao su,gỗ, tay
bám phù hợp
Trang 32Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
An toàn chung:
Sổ tay vận hành An toàn cháy: Có tại phòng
ăn, CLB, hoặc trong tường phòng ở; ngôn ngữ làm việc
Kế hoạch bảo dưỡng: Có trên tàu, tuân thủ các yêu cầu II-2/14
Trang 33Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC
Nội dung kiểm tra:
Thử và thực tập:
Máy Phát điện sự cố:…Vận hành của TV
Thử phun HT bơm Cứu hỏa chính/bơm sự cố: Thử hoạt động; đủ áp lực; van cách ly; không rò rỉ đường ống; mức nhiên liệu trong két bơm CH sự cố; Vận hành của TV
HT Máy lái Steering gear: (truớc khi rời cảng
12 giờ) Hoạt động của ML chính, phụ (góc lái); HT điều khiển từ xa, nguồn sự cố; đồng
bộ góc chỉ lái, thử báo độngHT cách ly tự
động;tình trạng bên ngoài, cơ cấu tr động
Trang 34Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thử và thực tập:
HT Máy lái Steering gear:…Hướng dẫn vận hành
Thực tập lái sự cố: (3 tháng 1 lần):Quy trình thực tập lái sự cố (lái trực tiếp, thông tin,
chuyển đổi nguồn)
Thực tập rời tàu: tập hợp TV; nhiệm vụ theo Mlist; mặc phao áo Csinh; hạ 1 xuồng theo làn lượt;khởi động và sự hđộng của động cơ; thử chiếu sáng sự cố; hạ xuồng 3 th/lần
Trang 35Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thử và thực tập:
Thực tập cứu hỏa:Tập hợp TV;lần lượt khởi động bơmCH chính, sự cố, thử 2 đầu phun; trang bị người chữa cháy và các thiết bị cá nhân khác; thiết bị thông tin, các cửa chống cháy, kín nước, tấm chắn lửa; cửa hút, thoát
Ht thông gió
Thực tập SOPEP/SMPEPcác cá nhân có
liên quanphải thực tập toàn bộ các phần
SOPEP/SMPEP
Trang 36Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thiết bị hàng hải:
La bàn từ: Nhìn rõ từ vtrí lái; thtin giữa vị trí
La bàn từ: bọt khí;Bảng độ lệch dư;thiết bị đo phvị; LB từ dự trữ hoặc mặt lặp lại LB điện
LB điện:Người lái tàu có thể đọc chính xác tại
vị trí lái chính; Trạng thái của la bàn điện chính
và la bàn điện phản ảnh
Thông tin về hướng chuyển tới vị trí lái sự
cố:La bàn điện phản ảnh tại vị trí lái sự cố đối với tàu 00NS; Có la bàn phản ảnh xách tay;
Hệ thống thông tin giữa vị trí lái chính và vị trí lái sự cố
Trang 37Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thiết bị hàng hải:
Hệ thống kiểm soát hướng (HCS) (Lái tự
động):Hoạt động thoả mãn; Chuyển đổi linh hoạt giữa bằng tay và tự động;
Hệ thống kiểm soát truy theo (TCS, thay cho HCS):Hoạt động thoả mãn; Chuyển đổi linh hoạt giữa bằng tay và tự động
Rada:Hoạt động thoả mãn; Thiết bị đồ giải ARPA:Hoạt động thoả mãn
ATA (Thiết bị tự động truy theo): Hoạt động thoả mãn
Trang 38Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang 39Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thiết bị hàng hải:
ECDIS:Có hải đồ điện tử và được cập nhật;
Hệ thống dự phòng (nếu có trang bị thay
cho hải đồ giấy); Ấn phẩm hàng hải điện tử Máy thu GPS:Hoạt động thoả mãn
Trang 40Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Thiết bị hàng hải:
Thiết bị chuyển thông tin hướng (THD) (tàu
có GT từ 300 đến 500):Hoạt động thoả mãn Biên bản bảo dưỡng :Có trên tàu (kể cả thử hàng năm VDR và chứng nhận phù hợp đối với tàu 00NS)
Thẻ hoa tiêu (mọi tàu) :Có trên tàu
Bảng minh hoạ buồng lái (L≥100 m): Có trên tàu
Sổ tay điều động (Yêu cầu của Chính quyền hàng hải: Có trên tàu
Trang 41Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Chuông boong dâng mũi :Có trên tàu
Cồng (Tàu có chiều dài 100 m trở lên) ,
bóng neo…
Trang 42Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Xuồng cứu sinh và/ hoặc xuồng cấp
cứu:Trạng thái thân xuồng bên trong và ngoài (không bị tróc, rỗ); Dây bám hai bên mạn ở
trạng thái tốt; Vây giảm lắc hai mạn; Trục lái, bánh lái và tay lái, sườn đuôi ở trạng thái tốt; Ván, ghế băng dọc, lỗ xả, đệm trong trạng
thái tốt; Máy, bệ, ống xả; Chân vịt và trục cùng
bộ ly hợp; Tấm phản quang trên thân xuồng;
Kẻ chữ (Tên tàu, số người, cảng đăng ký ), các tấm phản quang; Nút lỗ xả và vị trí cất giữ; Bơm hút khô và ống (thử)
Trang 43Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Bản kê thiết bị xuồng cứu sinh :Xác minh phù hợp với danh mục; Hạn sử dụng lương thực, pháo hiệu, bình chữa cháy sách tay; Bình kín nước; Các nắp và thành trụ (nếu có)
Cất giữ xuồng cứu sinh và/ hoặc xuồng cấp cứu:Tình trạng bên ngoài vị trí cất giữ; Hoạt động của công tắc hạn chế hoặc các van ngắt khí; Trạng thái của hệ thống nâng hạ
Trang 44Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC
Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Thiết bị hạ xuồng cứu sinh, xuồng cấp cứu
và bè:Trạng thái các cần hạ; Trạng thái các ròng rọc, dây hạ, dây chằng, mắt nối gắn với các trang bị khác; Các dây hạ phải được
đảo đầu trong khoảng thời gian không quá
30 tháng;
Trang 45Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Thiết bị hạ xuồng cứu sinh, xuồng cấp cứu
và bè:Các dây hạ phải thay mới với thời hạn không quá 5 năm; Trạng thái của phanh
(tời); Phanh (tời) phải được tổng kiểm tra
trong khoảng thời gian không quá 5 năm;
Trạng thái cơ cấu nhả; Cơ cấu nhả có tải
phải được kiểm tra toàn bộ và thử có tải tối thiểu 5 năm; Trạng thái rãnh trượt và tấm
chắn; Trạng thái các thang đưa người lên phương tiện cứu sinh, tay vịn, dây mạn, các bậc thang, dây chằng/tai vấu;
Trang 46Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Thiết bị hạ xuồng cứu sinh, xuồng cấp cứu
và bè:Trạng thái các đèn trên xuồng và
nguồn năng lượng sự cố
Bè cứu sinh bơm hơi:Phải được bảo dưỡng trong khoảng thời gian không quá 12 tháng cùng với cơ cấu nhả ngoại trừ có sự cho
phép của quốc gia tàu treo cờ Vỏ được ghi nhà chế tạo, số sản xuất, ngày bảo dưỡng lần cuối, số người Có các dải phản quang
Trang 47Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Cất giữ bè cứu sinh:Trạng thái vị trí cất giữ; Mắt nối yếu (trường hợp không có mắt nối yếu, phải thông báo rõ); Trạng thái thang
đưa người lên bè
Pháo hiệu cấp cứu:Có không ít hơn 12 pháo hiệu dù trên tàu; Hạn sử dụng
Phao tròn của tàu 81ES:Tối thiểu 8 phao
tròn có kẻ chữ và các dải phản quang; Hai phao trên mỗi cánh gà với cơ cấu nhả
nhanh gắn liền đèn tự sáng (SIL) & tín hiệu khói
Trang 48Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Phao tròn của tàu 81ES:…Cường độ chiếu sáng các SIL;Hạn sử dụng tín hiệu
khói;Hoạt động của cơ cấu nhả nhanh; Một phao cùng các SIL mỗi mạn; Cường độ
chiếu sáng của các SIL; Một phao cùng dây nổi với chiều dài 27.5 m mỗi mạn; Một phao đơn ở mỗi mạn
Phao tròn của tàu 83ES:Đủ số lượng phao tròn được kẻ chữ và các tấm phản quang
Trang 49Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Phao tròn của tàu 83ES:Hai phao tròn cùng với các SIL và các tín hiệu khói có khả năng thoát ra bởi cơ cấu nhả, có khối lượng tối thiểu 4 kg mỗi bên cánh gà lầu lái; Cường
độ chiếu sáng các SIL; Hạn sử dụng tín hiệu khói; Hoạt động của cơ cấu nhả nhanh; Tối thiểu một nửa số phao tròn được trang bị
các SIL; Cường độ chiếu sáng các SIL; Ít
nhất mỗi mạn có 1 phao với dây nổi (30 m hoặc hai lần chiều cao từ vị trí cất giữ trên mặt nước, lấy giá trị lớn hơn)
Trang 50Quy trình, thủ tục
kiểm tra PSC Nội dung kiểm tra:
Trang bị cứu sinh:
Phao tròn của tàu 83ES:Các phao còn lại không có trang bị đi kèm được cất giữ ở hai bên mạn
Phao áo cứu sinh:Mỗi người trên tàu được trang bị một pháo áo cứu sinh có gắn tấm phản quang; Các phao áo bổ sung cho các thuỷ thủ trực ca và tại các trạm phương tiện cứu sinh; Mỗi phao áo cứu sinh có còi và đèn