Ay
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP !, HÀ NỘI
TRAN DANH THIN
Trang 2Công trinh được hoàn thành tại: Đại bọc Nàng nghiện ï - 21a Nội
Người hướng dạn khoa hor:
1.GS.7TS Trần Văn Lài 2 TS Nenvéen Thi Van Phan bier 1: GSTS Bln Dinh Dui
Vien Thổ
Phaa bien 2: PGS.TS Mai C Viéo Dh treye
PGS.TSKE Trải: Đình Leng Viên KHETTNN Việt Nan” `
1uaa án sẽ được báo vệ trước Hội đúng cEữmn luận ái 8 ca edn’ Mak nước hop toh: Trung Dai bo NO ze nghie, nebr
vaohéi & ei ngây 9 tháng 3 nam 200i
Trang 3MÔ ĐẦU TINH CAP THIET CUA DE TAI
Vùng trung du, miền núi phía Bắc nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội, an toàn sinh thái và an ninh quốc phòng của cả nước Về phát triển nóng
nghiệp, trung du miền núi phía Bác đang đứng trước hai nhiệm vụ to lớn Đó là: (1) duy trì và
nâng cao độ phì nhiêu của đất trên cơ sở phát triển một nên nông nghiệp đa canh bền vững, và
(2) đảm bảo an toàn lương thực và từng bước năng cao chất lượng đình dưỡng trong bữa ăn hàng gầy của người dân miễn núi Dé góp phần giải quyết 2 nhiệm vụ này, việc tăng cường sản xuất đậu tương và lạc ở trung du và miền núi có một ý nghĩa đáng kể và trở lên cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên cho đến nay việc phát triển hai loại cây này ở trung du, miền núi phía Bắc vẫn còn bị hạn chế đáng kể cả vẻ diện tích gieo trồng lẫn năng suất Theo Tổng Cục
Thống Kê 1997-1998, diện tích gieo trồng cây đậu đỗ chỉ chiếm khoảng 6% tổng diện tích gieo
trồng cây lương thực trong vùng Năng suất thấp là một trong những lý do chính hạn chế sản xuất đậu tương và lạc trong vùng Bên cạnh đó vai trò của cây đậu tương cây lạc trong sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc chưa được đánh giá một cách đúng mực dan tới những bạn chế trong việc đảu tư cho sản xuất và nghiên cứu cũng như những chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích phát triển sản xuất đậu đỗ trong vùng Do đó chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu để tài: "Vai tro cua cay đậu tương cáy lạc và một số biện pháp kỹ thuật
thảm canh ở mội số từnh trung du, miền núi phía Bắc"
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1 Đánh giá vai trò của cây đậu tương và cây lạc ở vùng trung du, miền núi phia Bac, thay rõ
thực trạng và các yếu tố hạn chế sản xuất trong vùng,
2 Xác định một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tàng năng suất cây đậu tương, cây lạc, nhằm góp phần thúc đầy sản xuất đậu đỗ phát triển
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1 Đáy là công trình nghiên cứu tương đối chỉ tiết về vai trò của cây đậu tương và cây lạc ở
vùng trung du miền núi phía Bắc, thực trạng sản xuất và các yếu tố hạn chế sản xuất đậu đỗ
trong vùng
2 Khẳng định được quan điểm dùng phân hoá hoc đi trước một bước kết hợp với cây đậu đỗ là biện pháp cải tạo đất đổi xấu vùng trung du, rniền núi được nhanh và rẻ tiền nhất
Trang 44 Kết quả của luận án sẽ là cơ sở khoa học cho việc hoạch định phát triển nóng nghiệp nói
chung và cây đậu đồ nói riêng ở vùng trung du, miền núi phía Bắc, giúp da dạng hoá sản xuất ,
thúc đẩy chan nuôi, phá thế độc canh cây lương thực góp phần vào xoá đói giảm nghèo trong
vùng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng các phương phương pháp nghiên cứu phổ biến hiện nay trong điều tra thực địa và bố trí, theo dõi, phân tích số liệu các thí nghiệm đồng ruộng
BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm: 151 trang, rong đó mở đầu và tổng quan 37 trang, nội dung và phương pháp
nghiên cứu 13 trang, kết quả và thảo luận 85 trang kết luận và đề nghị 3 trang, tài liệu tham
khảo 13 trang với i19 tài liệu trong và ngoài nước Trong luận án có 51 bang số liệu, I đồ thị, 2
biểu đổ Phản phụ lục trình bày số liệu khí tượng của các tỉnh điều tra và kết quả phân tích thống kê cacs thí nghiệm đồng ruộng
Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUOC
1.1 Vai trò của cáy đậu đô
Cay dau đỗ thực phẩm đã từ làu là nguồn cưng cấn prout lipit vitamin và các chất
khoáng quan trọng cho con người, đặc biệt đối với người dân cháu Á (Craswell và cong su, 1987) Theo Wijeratne và Nelson (1987) ước tính khoảng 90 % calo va trén 80 % Protein
trong bữa an hàng ngày của người dân các nước châu Á được cung cấp từ nguồn thực vật, trong đó cây đậu đỗ chiếm vị trí hàng đầu Phần lớn các món ăn truyền thống của người dân châu Á như tương, đậu phụ, giá đậu đều được chế biến từ đậu đỗ thực phẩm, và chúng được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày của người dân Protit của đậu đỗ có giá trị dinh dưỡng cao, có thể so
sánh với protit của trứng, sữa (Schwars, F.H và Allwood, J.K 1980) Cùng với việc cung cấp
Thực phẩm cho con người, cây đậu đỗ còn là nguồn nguyên liệu trong công nghiệp chế biến thực
phẩm của nhiều quốc gia trén thé gidi va chau A (Wijeratne, 1993) Cay đậu đỗ thực phẩm còn
là nguồn thức ăn giàu đạm cho gia súc, góp phản tích cực vào phát triển chăn nuôi Bên cạnh
đó, nó còn là thành phần quan trọng trong các hệ thống cây trồng vùng nhiệt đới và á nhiệt đới
(Thompson,L.M, 1957; McWilliam, J.R va Dillon.J.L, 1987) Vi cay dau đỗ có khả năng cố dinh N khi quyén, nên nó có tác dung cải tạo đất, chống xói mòn và nâng cao hàm lượng chất
Trang 51.2 Tình hình sản xuất đậu đỗ trên thế giới và ở Việt Na
Cùng với sự gia tăng nhanh chóng vẻ nhu cầu protein thực vật, sản xuất đậu để thực phẩm trên thế giới cũng như ở châu Á đã tăng lên đáng kể trong những thập kỷ qua Trong đó châu Á được coi là khu vực sản xuất đậu đỗ quan trọng của thế giới (Rao, P và Oppen, M.V, 1987) Ở Việt Nam, kể từ sau những năm 80, diện tích gieo trồng các cây đậu đỗ thực phẩm đã được tăng lên đáng kể, đặc biệt đối với 2 cây đậu đô quan trọng là lạc và đậu tương Tùy nhiên sản xuất đậu đỗ ở vùng trung du, miền núi vẫn bị hạn chế đáng kể cả về diện tích lẫn năng suất 1.3 Những yếu tổ hạn chế sẵn xuất đậu đỗ 6 chau A và ở Việt Nam
Theo McWilliam và Dilion (1987), Chomchalow và các cộng sự (1993), các yếu tố xã hội quan trọng nhất hạn chế sản xuất đậu đỗ thực phẩm ở châu Á là thiếu sự quan tâm chú ý ưu tiên phát triển cây đậu đô kể cả về phía Nhà nước và nöng dân Nang suất thường thấp và san xuất đậu đỗ trở nén kém hiệu quả Theo Craswell và các cộng sự (1987), những trở ngại về dinh dưỡng đất là nguyên nhán chính gây ra năng suất đậu đỗ thấp ở vùng châu Á nhiệt đới Nhìn chung đất đai của vùng châu Á nhiệt đới đều thiếu N, P, Ca, Mg và chua, đó là những yếu tố định dưỡng đất hạn chế năng suất đậu đỗ trong vùng Bên cạnh những trở ngại về dinh dưỡng đất thiếu giống mới và kỹ thuật thám canh cũng là những hạn chế đáng kể đối với năng suất đậu đỗ ở châu Á và Việt Nam
1.4 Các biện pháp náng cao năng suát đậu đỗ
Nhiều báo cáo khoa học đã chỉ ra rằng đất của nhiều vùng sẵn xuất đậu đô ở châu Á là chua, thiếu N, P, và Ca và các biện pháp bón phân đạm lân và vôi đã có lắc dụng nâng cao đáng kể nâng suất cây đậu đỏ, đặc biệt là đậu tương và lac (Craswell, E.T va cong sự, 1987) Ö Việt Nam, cũng đã có một số nghiên cứu về bón phân cho đậu tương và lạc nhằm nâng cao nâng
suất, đặc biệt là đạm, lân và vôi (Võ Minh Kha, 1997, Nguyễn Thị Dân, 1996, Vũ Đình Chính,
1998 ) Bên cạnh kỹ thật bón phân, cải thiện chế độ đình dưỡng đất, việc nghiên cứu chọn tạo các giống đậu dé cho nang suất cao, phù hợp với điều kiện địa phương cũng đã được tiến hành có hiệu quả trong các chương trình đậu đỗ của nhiều quốc gia trong khu vực và Việt Nam Tuy nhiên việc nghiên cứu phát triển cây đậu đỗ ở trung du, miền núi phía Bắc vẫn còn bị hạn chế rất đáng kể
Chương 2
VAT LIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 6Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm đồng ruộng gồm: 2784 VXĐ3 DÀ-42, ĐT93
AK03 AK05 Cúc Lục Ngạn, K30, P1196 BRE784, và Lơ Hà Bắc Các giống lạc bao gôm: Trạm Xuyên 75/23, V79_ 77/35, $66, LVT, 8G78, OD6, LO3, va LOS Cac giống đâu xanh bao gôm: ĐX01 044, SI-Š, và ĐX 0ó
2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1, Điều ra thực địa
Được tiến hành ở các tỉnh tỉnh đại diện cho vùng trung du miền núi phía Bác là: Cao Bảng Lạng Sơn Thái Nguyên, Bắc Giang và Phú Thọ nhằm đánh giá vai trò của cảy đậu đỗ
thực phẩm đối với con người và sản xuất nông nghiệp trong vùng, thấy rõ thực trạng sản xuất và các yếu tố hạn chế sản xuất,
3.2.2 Thí nghiệm đông ruộng
Tám thực nghiêm đồng ruộng được tiến hành tập trung ở Trường Đại Học Nông Lãm
Thái Nguyên Phú Thọ Bắc giang và Bắc Cạn từ năm 1995 đến 1999, nhảm xác định một số
biện pháp kỹ thuật nâng cao nàng suất đậu đỗ Các thí nghiệm tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của N P và vôi đối với sinh trường, phát triển và năng suất của một số đòng, giống đậu tương và lạc trên đất đổi thoái hoá Việc bố trí thí nghiệm và tính toán số liệu theo dõi dược tiến hành theo phương pháp bố trí thí nghiệm và thống kê thòng thường
Chương 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU VÀ THẢO LUẬN
31 ĐIỂU TRA VAI TRÒ CỦA CÂY ĐẬU ĐỎ THỤC PHẨM Ở MỘT SỐ TỈNH TRUNG DU, MIEN NGI PHIA BAC, TINH HINH SAN XUAT VA CAC YEU TO HAN CHE SAN XUAT
3.1.1 Điều kiện tu nhién, kinh tế xã hội vùng Đóng Bắc
Hầu hết đất nông nghiện vùng trung du, miền núi phía Bắc là đất đổi dốc, bị thoái hoá
nàng nẻ do xói mòn, Đãi chua và nghèo dinh dưỡng Đây là vùng nằm trong giải khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa kếo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Mưa lớn tập trung vào các tháng 7.8.9 thường gãy ra xói lở đất nghiêm trọng Mùa khô từ tháng 10-11 đến tháng 4 Trong mùa khô, thiếu nước là trở ngại chính đối với sản xuất nông nghiệp Về nguồn lợi đất dai, nhìn chung các tỉnh điều tra đều có điện tích đấi một vụ khá lớn, chủ yếu là đất đổi, nương ray Trén đất này nòng dân thường chỉ gieo trồng một vụ trong mùa mưa Vụ đông xuân do thiếu nước nên thường bổ hoá dan đến hệ số sử dụng đất nông nghiệp thấp (dao dong tir 1.4 đến 1,7) Tuy nhiên, nếu có sự đầu tư nhất định về vốn và kỹ thuật, nông dân có thể mở rộng diện tích gieo
Trang 7trồng cây đậu đỗ trong vụ xuân, lận dụng tốt các nguồn lợi sinh học, đất đai, khí hậu và lao
động của địa phương, góp phần nâng cao thu nhập, và duy trì độ phì của đất Qua điều tra,
chúng tôi cũng thấy trong thực tế nhiều hộ nòng dân đã mở rộng điện tích gieo trồng cây đậu đỗ
trong vụ xuân và đã cho kết quả tối Bén cạnh đó, kết quả điển tra cũng cho thấy điện tích đất chưa sử dụng của các tỉnh còn khá lớn, chủ yếu là đất đổi, núi Đây cũng có thể được coi là
tiểm năng phát triển cay dau đỗ ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Chúng có thể được trồng thuần hoặc trồng xen trong các hệ thống nông lâm kết hợp trên đất đốc Mật khác day
mạnh gieo trồng đậu tương và lạc trong vụ xuân cũng góp phần tích cực vào việc sử dụng một
cách có hiệu quả nguồn lao động dư thừa của địa phương Tuy nhiên vẻ nông nghiệp, cây lương
thực vẫn được coi là cây trồng quan trọng nhất đối với người dân vùng trung du, mniển núi Sự
độc canh cây lương thực như lúa nương, sắn, ngô trong một thời gian dài trên đất đốc đã làm
cho đất bị suy thoái nang né do x6i mon và cạn kiệt dinh dưỡng, dẫn đến năng suất cây trồng giảm đi nhanh chóng Kết quả là cái đói, cái nghèo vẫn đeo bám trong cuộc Sống của người
dân miễn núi Thu nhập bình quan đầu người rất thấp, dao động từ 80.000 đồng đến 170.000
đồng/tháng
3.1.2 Vai trò của cáy đậu tương và cảy lạc
3.1.2.1 Vai trò đối với dinh dưỡng của con người và thức ăn đổi với gia súc
Trong điều kiện sản xuất tự cung, tự cấp, cây đậu tương và cây lạc đã trở thành nguồn
dinh dưỡng quan trọng trong bia an hàng ngày của người dán Đây là nguồn thực phẩm cung, cấp prôtit và lipit thực vật rất quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của họ Những kết quả điều
tra đã chỉ ra rằng khoảng 40% bữa ân hàng ngày của người dân trong vùng điều tra cố sử dụng đậu đỗ làm thực phẩm với các món àn truyền thống như đậu phụ, giá đậu, tương Hàng năm một lượng đậu đỗ đáng kế được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày của họ (Bang 1) Kết quả điều
tra cũng cho thấy từ 50 đến 80% số hộ gia đình điều tra có sử dụng dau đô làm thức ăn cho chăn nuôi Ví dụ sau thu hoạch thân lá lạc được sử dụng làm thức ãn cho trâu bồ, phụ phẩm sau chế biến đậu phụ được sử dụng làm thức ăn cho lợn, hạt dau xanh và dau tương được sử dụng để
chăn nuôi gà hoặc trau bò trong thời kỳ sinh sản Nhiều nông dân ở Lạng Sơn và Thái Nguyên
đã có kinh nghiệm trộn một ít đậu tương hoặc đậu xanh cho gà đẻ ăn, và cho biết gà được ăn
đậu tương hoặc đậu xanh sẽ để nhiều trứng hơn so với gà không được ăn Ở tỉnh Cao Bảng,
nông đân có kinh nghiệm chăn nuôi bò sinh sản bằng thức ăn có bố sung thêm đẹu tương đã cho kết quả rất tốt Đặc biệt ở những địa phương gần với thị xã, thị trấn, nơi có sự tiêu thụ thực
phẩm lớn, những trang trại chân nuôi gà theo kiểu cong nghiệp đã phát triển khá mạnh và nó đã
Trang 8trở thành một thị trường tiêu thụ đậu tương đáng kể Đậu tương được coi là nguồn đạm không
thể thiếu được trong chãn nuôi gà công nghiệp của các cơ sở chăn nuôi này Bảng ! Vai trò của cày đậu tương và cây lạc
Lung Riéng Um Pa Rang, Tién Kién Lương Phong
Chỉ tiếu Cao Bảng (Thái Nguyên) | - (Lạng Sơn) (Phú Thọ) (Bắc Giang)
n=30 n=30 n=27 n= 42 n=50
Trang | Saisố | Trung | Sai số | Trung | Saisố | Trang | Saisố | Trung | Sai số
bình Chuẩn bình | Chuẩn bình | Chuẩn bình Chuẩn bình Chuẩn Dinh đường |
Glia con người |
~% bữa ăn có đâu 428 125 413 | 152 395 133 46,1 12.6 40,5 16,3
- Lượng tiêu thu Ịị (kg/hộ/năm) 955 182 87.0 Ị 110.2 27,5 105,6 221 90,8 127 "Trong đó: | -đậu tương 71 34.0 ị 465 185 40/1 113 36,7 \ 15.4 -Lac 119 270 1: 83 32.6 123 427 15,1 40,3 16,2 -Dau khac 29,6 113 26.3 | 13.6 31,1 114 22.8 9,2 13.8 7° 137 | 2 Thite_an_gia sức ị % hộ dùng diu db | 70 6 50 75 80 cho gia súc 3 Hệ thống cầy trồng $ hộ trồng đâu 100 100 100 100 100
3.1.2.2 Vai trò cây đậu tương, cáy lạc trong hệ thống cáy trồng
Kết quả diéu tra ở các điểm cho thấy 100% số hộ gia đình điều tra có trồng lạc và đậu tương Vì lợi thế của các cây đậu đỗ là đa dạng về chủng loại, có khả năng chịu hạn và thích nghỉ rộng, nên nó có thể được trồng trong mọi điều kiện tự nhiên như xung quanh vườn nhà, trên đất đổi đốc, ở các thung lũng, trong vụ xuân hay vụ hè thu Chúng cũng là cây trồng xen, trồng gối truyền thống của các đồng bào dân tộc Trồng xen đậu đỗ với các cây lương thực như sắn và ngô đã trở thành phương thức canh tác quen thuộc từ lâu đối với đồng bào các dân tộc
Trang 9trung du miễn núi Phương thức trồng xen này thường mang lại hiệu quá kinh tế và cải tạo đất, Bên cạnh đó cây đậu dé có khả năng cố định đạm khí trời và thường được coi là cây trồng chịu được điều kiện thám thấp Nhìn chung cây đậu đỗ thường được trồng trong vụ xuân từ tháng 3 đến tháng 6 trong bầu hết các công thức luân canh Đây là thời kỳ có lượng mưa thấp nhất trong nam, và thiếu nước đã trở thành yếu tố hạn chế chính cho sinh trường phát triển của các cây trồng khác Việc trồng cây đậu đỗ vào thời kỳ này đã tận dụng được một cách tốt nhất các nguồn lợi đất đai khí hậu và nhán lực trong vùng Như vậy trong vùng không có tưới và trông vào nước trời, thì cây đậu đỗ được coi là cây trồng có hiệu quả nhất về phương điện kinh tế và cải tại môi trường đất Trong mùa mưa cây đậu đỗ cũng được trồng thuần hoặc trồng xen với các cây lương thực như sẵn và ngô từ tháng 6 cho đến tháng 9 - 10, và nó có tác dụng chống xói mon tốt trên đất dốc Khi được hỏi về vấn đề này, đa số nông dân đều cho rằng cây đậu đỗ với thân thấp và bộ lá dầy đã có tác dụng ngăn cản xói mòn đất trong mùa mưa, giữ ẩm và hạn chế sự phát triển của cỏ dại Việc trồng xen cây đậu đỗ thực phẩm với cây ăn quả ở giai doan cay con cũng được phố biến khá rộng rãi trong các mô hình nông lâm kết hợp của miền núi trơng những năm gan day Dé tim hiểu vai trò của cây đậu đỏ trong hệ thống cây trồng này, chúng tôi đã tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu về đất cũng như sinh trưởng, phát triển của cây trong thí nghiệm trồng xen đậu tương với xoài, Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra ràng trồng xen đậu tương với xoài đã có tác dụng đáng kể trong việc giữ ẩm đất và tránh được cỏ đại
Để thấy rõ tác dụng cải tạo đất của cây đậu đề, chúng tôi đã tiến hành phân tích đất trước và sau thí nghiệm trồng đậu tương và lạc trong các điều kiện thâm canh kbác nhau Kết qua phân tích đất đã chỉ ra rằng trồng đậu tương và lạc đã có tác dụng nâng cao đáng kể hàm lượng chất hữu cơ trong dat Tuy nhién trong điều kiện thám canh với việc bón phân khoáng kết hop giữa đạm, lán và vôi đã tạo ra lượng tàn dư thực vật lớn nhất để cung cấp cho đất Điều này nói len rằng việc đầu tư phan bón không những chỉ thúc đẩy sinh trưởng, phát triển của cây mà còn tạo ra năng suất chất xanh cao, làm tăng chất hữu cơ cho đất,
3.1.2.3 Vai trò của cáy đáu tương và cây lạc trong kinh tế nông hộ
Thiếu nước là yếu tố hạn chế rất cơ bản đối với phát triển nông nghiệp vùng trung du, miễn núi trong suốt các tháng mùa khô Việc phát triển cây đậu đỗ như lạc, đậu tương trong Vụ đông xuân có ý nghĩa to lớn trong việc duy trì độ phì của đất và nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân Để đánh giá vai trò của cây dau dé trong các hệ thống cây trồng, chúng tôi đã tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế của một số hệ thống cáy trồng chính ở trung du, miền núi phía Bắc Kết quả tính toán đã chỉ ra rằng gieo trồng thêm một vụ đậu đỗ vào vụ xuân đã góp phan
Trang 10tích cực vào việc nâng cao thu nhập cho nóng dân cũng như sử dụng tốt các nguồn lợi lao động, đất đai và khí hậu trong vùng Trên đất đổi nương rấy, công thức luàn canh: đậu đỏ - ngô xen
đậu đỗ cho thu nhập thuần cao nhất Trồng xen các cây đâu đỗ như lạc, dau tương, đậu xanh với các cây lương thực như sán, ngõ đã cho thu nhập thuần cao hơn đáng kể so với các hệ thống trồng thuần cây lương thực Kết quả điều tra cũng chỉ ra rằng nguồn lao động phong phú trong
nông hộ cũng sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả hơn khi cây đậu đỗ được trồng trong vụ xuân cũng như các hệ thống cây trồng xen khác Để xác định rõ hơn hiệu quả kinh tế của việc trồng đậu đỗ, chúng tôi đã tiến hành hạch toán kinh tế các thí nghiệm trồng đâu tương và lạc
trong các điều kiện thâm canh khác nhau Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm đã chỉ ra rằng trong điểu kiện không đầu tư thêm phân đạm lân và vôi thì một ha cũng cho lãi từ ] triệu đồng tới 1,2 triệu đồng đối với đậu tương và từ 1,6 triệu tới 1,9 triệu đồng đối với lạc
Tuy nhiên nếu đầu tư thêm phản đạm, lân và vôi cùng với các giống có khả năng chịu phản thì
hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn đáng kể
3.1.3 Thực mạng sản xuất đậu tương và lạc trong vùng và các yếu tổ hạn chế
Bảng 2 Tình hình sản xuất đậu tương và lạc ở mội số tính trung du miền núi phía Bac
Trang 11Bang 3 Tình hình san xuất đâu đỏ ở một số điểm điều tra (Điều tra 19957997)
i Lang Riene | um PaRang ! — Tiên Kiến | Lương Phong
Chỉ tiêu °— Cao Bảng : (Thai Nguyen) | (Lang Son) Ì— (Phú Thọ) Ị (Bắc Giang)
PA | one, n=27 n=42 n=50
i Trang | Saisố | Trung | Sai số | Trang | Sais | Trung | Saisõ | Trung | Saisố
Trang 12Nhìn chung năne suất đậu tương và lạc của các tình điều tra còn rất thấp so với nâng suất trung bình của cả nước (Bảng 2) Đây chính là một trong những lý do cơ bản nhất hạn chế sản xuất đậu đỗ trong ving Dé tim hiéu chỉ tiết hơn về tình hình sản xuất đâu đỗ trong vùng, chúng tôi
đã tiến hành điều tra ở một số điểm trong các tỉnh (Bảng 3) Kết quả cho thấy sản xuất đâu đô
ở đây nhìn chung còn là sản xuất nhỏ, mang tính tự eung tự cấp, với đầu tư thấp Đặc biệt dong bào dân tộc hầu như không có đầu tư phán bón và chăm sóc cho các cây đậu đỏ Boi vì một phần là họ không có vốn để đầu tư, mặt khác là họ vẫn coi các cây đậu như là những cây trong thứ yếu, kém quan trọng hơn so với các cây lương thực Bén cạnh đó cấc giống mà họ gieo
trồng đều là các giống địa phương do chính họ để iại hàng năm, không được chọn lọc, do đó
nang svat thấp Nơi nào có chú ý đầu tư cao vẻ phân bón thì thấy năng suất cao hơn rõ rệt VÍ dụ, trong số các điểm điểu tra, làng Um (Thái Nguyên), Tiên kiên (Phú Thọ) và Lương Phong, (Bắc Giang), có đầu tư về phán bón cao hơn do đó năng suất lạc và đậu tương đạt cao hơn các điểm có đầu tư thấp như Ba Rang, Lạng Sơn và Lúng Riêng, Cao Bằng Điều này nói lên rất rỗ hiệu quả của việc đầu tu phân bón cho sản xuất đậu đỗ trong vùng
3.1.3.2 - Các vấu tố hạn chế sản xuất dau do
Bảng 4 Ý kiến của núng dân về các yếu tố hạn chế sản xuấi đâu đỗ trong vùng
( Điều tru 1995, 1997)
Yếu tố hạn chế | Ling Riéng | Gm Pa Rang Tién Kién | Luong Phong
(Cao Bằng) | (Thái Nguyên) | (Lạng Sơn) (Phú Thọ) | (Bắc Giang) n=30 n=30 n=27 n=42 n=50 [_ Yếu tế TH i Dat chua 20/70) 30(100) 27(100 42(100) 45(90) Dat xau 30(100) 28(93) 27(100} 42(100) 50(100) Hạn hán 2100) 24(80) 19020) 29/70) 30(60) Sáu bệnh 2306) 20(66) 27(100) 32/76) 4284) Thiếu giống tối 30(100) 2100) 27(100) 42(100) 43(84)
â.Yếu tô kinh tế xã hội: "Thiếu vốn 30(100) 3000) 27100) 42(100) 48(96) Giá cả thấp 19/70) 26(86) 24/90) 29(67) 30(60) Thiếu tị trường | — 24(EO) 26(86) 17165) 32(76) 38(76) tiêu thủ
Chủ thích: n: Số hộ điều tra; Số ngoài dấu ngoặc là số hộ có ý kiến, số trong ngoặc thể hiện Sb
so với số hộ điều tra
Trang 13Như đã nói ở trên, mặc dù cây đậu đỗ có một vai trò quan trong trong hệ thống canh tác kỹ thuật và chính sách Những kết quả điều tra đã chỉ ra rằng năng suất đậu tương và lạc còn rất thấp
song chúng vản được coi là những cây trồng phụ, ít dược quan tâm cả vẻ đầu tư giối
Trong khi đó người dân luõn mong muốn có đủ lương thực trong bữa ăn hàng ngày của họ Do vậy họ chỉ chú ý đầu tư vào sản xuất các cây lương thực Khi được hỏi về các yếu tố hạn chế sản xuất hiện nay, 80-90 % nông đán đều trả lời là họ không có đủ vốn để đầu tư cho sản xuất đậu đỗ, trong khi giá cả đậu đỗ ngoài thị trường thường thấp và bấp bénh, hơn thế nữa đất dai thì xấu, chua và thiếu nước nên năng suất cây đậu đỗ thường rất thấp Thiếu giống mới có năng suất cao và phù hợp với điều kiện của địa phương luôn là một trở ngại lớn đối với sản xuất dau đỗ trong vùng Hầu hết các giống là các giống địa phương, năng suất thấp, đã thoái hoá, sâu bệnh phá hoại mạnh (Bảng 4) Kết quả điều tra của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả điêu tra của đoàn điều tra sản xuất đậu đỗ do trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu đỗ chủ trì tiến hành vào năm 1991-1992 Để làm rõ ý kiến của nông dân về yếu tố hạn chế đất đai, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu đất ở ba làng để phân tích một số chỉ tiếu hoá học chính Mỗi làng lấy J0 mẫu đại diện cho các loại đất canh tác chính của làng Qua kết quả phân tích (Bảng 5) chúng tôi thấy đất ở cả ba làng đều khá chua, voi pHyq dao dong từ 4,6 đến 5,2, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp đặc biệt hàm lượng lân dê tiêu rất thấp đối với sinh trưởng, phát triển của cây Qua điều tra và quan sát trực tiếp ruộng dau đỗ của nông dan, chung toi thay do dat chua, nghèo đỉnh dưỡng, nên hoạt động của vi khuẩn cố định đạm kém, nốt sén ở rễ rất ít và nhỏ Trên những ruộng không được bón phân, đặc biệt là lân, cây phát triển còi cọc, lá vàng và nhỏ Đây là cơ sở cho việc hoạch định các thí nghiệm đồng ruộng trong nghiên cứu sau này của chúng tôi, nhằm tìm hiểu một số giải pháp chính để náng cao năng suất đậu đỗ trong vùng
Bảng 5 Một số đặc tính hoá học đất của 3 làng điều tra
Ling Riéng Lang Um Pa Rang
(Cao Bang, n=10) (Bắc Thái, n=10) (Lang Son, n=10)
Trang 14
3.2 CÁC KẾT QUÁ THÍ NGHIÊM VỀ MỘT SỐ BIEN PHAP KY THUAT THAM CANH NÀNG CAO NÀNG SUẤT ĐẬU TƯƠNG VÀ LẠC
3.2.1 Ảnh hưởng của dam, lan, voi bon riêng rể và phối hợp đến năng suất đậu tương và lạc Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm bón đạm lân và vôi riêng rẽ và phối hợp trên hai nền phân cao và tháp cho đậu tương và lạc Kết qua thí nghiệm ở các Bảng 6a và 6b đã cho thấy đạm, lan va voi đều có ảnh hưởng rõ rệt (P<0.01) đến số quả chắc trên cây, khối lượng hạt và năng suất kinh tế của cả đậu tương và lạc
Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của các vếu tố này đối với các chỉ tiêu trên là khác nhau Nhìn chung lán là yếu tố có ảnh hường lớn nhất đến số quả chấc trên cây của cả đậu tương và lạc Ví dụ ở công thức bón lân số qua chac trên cây đã được tàng lên 70 % ở đậu tương và 95% ở lạc so với đối chứng trong khi đó bón đạm hoặc với đơn độc chỉ làm tăng số quả chắc trên cây tương ứng 37% và 35% ở đạu tương: 84% và 63% ở lạc
Bảng óa Ảnh hưởng của đạm, lăn và vôi, bón riêng rẽ và phối hợp đến các yếu tô cấu thành năng suất và nàng suất đậu tương và lạc (nên phản cao)
Ị | Số quả chắc/cây | Khối lượng 100 hạt (gr) | Năng suất (1a/ha) | Công thức ị D.tuong Lac D.tuong | Lac D.tuong Lac [PeCa,No of 114 46 151 | 56.5 43 6,5 P,CaNe | 19.6 9.0 168 | 583 84 10 Py Ca, No | 15.7 75 | 162 57,4 6,7 102 | P, Ca, No | 271 ¡104 17.6 60,3 9,1 132 Py Cap Ni, | 155 | 8ð 16,1 57,9 6.0 3 P.CaN, | 299 | 137 17,8 61,0 16 | 156 P,Ca.N | 248 | 114 16,7 59,4 8 123 P, Ca, Ny | 329 1 171 18,5 62,1 143 | 182 LSD.05 284 236 0,19 os: | tos | Lu LSD.O1 | 3,95 328 0.26 0,85 151 1,55
Ghi chi: P,Ca,N: lan, voi, dam 1: có bón; 0: không bón, Phán nên: 50 kẹ K,Olha
Phân lần có tác dựng to lớn đến nâng suất kinh tế của đậu tương và lạc Cũng theo kết qua Bang 6a công thức bón lân đã làm tàng năng suất lên 94 9% ở đậu tương và 70 % ở lạc Trong khi đó bón đạm hoặc või đã làm tăng năng suất lên tương ứng 44 % va 55 % & dau tương; 74% va 57% ở lạc Điều này đã nói lén ràng, đậu tương và lạc phản ứng với đạm, lân và vôi là khác nhau, về chỉ tiêu năng suất Đậu tương thường mẫn cảm với lán mạnh hơn so với lạc, và
Trang 15trong hai yếu tố dam và lăn thì đậu tương mắn cảm với lăn mạnh hơn rất nhiều so với dam Con
ngược lại, lạc lại mãn cảm với đạm mạnh hơn so với đạn tương, và mẫn cảm với đạm và lan
ngang nhau
Bảng 6b Ảnh hưởng của đạm làn và vôi đến các yếu to cấu thành năng suất và nàng suất đậu tương và lạc (nên phân thấp)
Số quả chắc/cáy Khối lượng 100 hạt (ar) | Năng suất (ta/ba) ị Công thức Đ.iương Lạc Ð,tương Lạc Đương | Lạc Py Cay No 9,3 3,9 15,3 56.4 40 57 P, Cay Ng 13.8 6,7 16,1 582 6,5 TS Py Ca, Nụ 10.6 56 | 160 57.6 5.0 6.5 P, Ca, Ny 18.9 79 | 17,2 59,1 71 | 94 Po Cay Ni 9.9 5.8 16,2 57,5 50 | 71 1 P, Cay N; 20.4 10.4 17,6 59,6 8.0 120 | Py Ca, N; 12.6 73 16.8 58.3 6.1 7.6 P, Ca, N, 254 =, 128 18,5 60,8 12.1 13,7 LSD.OS 2.16 137 048 | - 080 U62 | 077 L§D.0! ¡2,09 1,90 0,67 1.12 0.87 1.06
Ghi chi: P: Lan; Ca: Voi; N: Dam; 6: Khang bon: 1: C6 bon
Mật khác, kết quả thí nghiệm cũng cho thấy năng suất đậu tương và lạc được tang lên so
với đối chứng với tỷ lệ ngang nhau khi được bón vôi Qua phân tích tống ké, chúng tôi cũng
thay dam, lan và vôi có ảnh hưởng tương tác đến năng suất của cd dau tương và lạc Trước hết,
ảnh hưởng tương tác giữa đạm và lân đến năng suất được thể hiện rất rõ trong cả hai điều kiện
thâm canh (P<0,01) Điều này có nghĩa là ảnh hưởng của lân đến năng suấi đậu tương và lạc phụ thuộc chặt chẽ vào sự có mặt của đạm và ngược lại Ví dụ, trong điều kiện không có Jan, bón dạm đã làm tăng năng suất lên 44% ở đạu tương và 74 % ở lạc sơ với đối chứng Trong khi
đó, nếu có lân, bớn đạm đã làm tăng năng suất lên ]70 % ở đậu tương và ]40 % ở lạc
3.2.2 Mét sé tính chát hoá học đát trước và sữu thí nghiệm
Dé thay rõ tác dụng cái tạo đất của việc trồng đậu tương và Jac trong các điều kiện bón
phân khác nhau, chúng tôi đã tiến hành phân tích đất trước và sau thí nghiệm Kết quả ở Bảng 7 đã chỉ ra rằng sau khi trồng đậu tương và lạc, hàm lượng chất hữu co trong dat da tang lén đáng
ké, đặc biệt ở các công thức có bón kết hợp giữa đạm và lan, lân và với, hoặc giữa đạm, lán và với
Trang 16tương và lạc, mà còn có tác dụng cải tạo đất rõ rệt, Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy trên nền phân cao hàm lượng chất hữu cơ trong đất cũng cao hơn đáng kể so với nền phân thấp Ở các công thức có bón vôi và lân, pH đất được năng lén rõ rệt
Bang 7 Một số tính chất hoá học đất trước và sau thí nghiệm
Trude TN | Nền phân cao Nền phân thấp
pH(KCH Chất hữu cơ % pHíECU) Chat hiru co % 46 1.8 47 1,6 Sau TN D.twong | Lac | D.atuong } Lac | D.tuong Lac D.tuong Lac PgCaaNa 47 47 3.0 3,1 46 47 2,8 2.9 P,CajNa 48 46 32 37 32 5,2 32 3.3 | PpCayNo 57 | 56 | 29 | 29 | 58 35 26 28 P,Ca\No 5,9 5.8 3,5 39 5.8 5.6 34 3.7 PgCaa, 44 47 2.8 2,9 4,5 4.4 3,1 3.0 P.CaN, | 47 48 34 38 47 5.0 34 35 | P,CaN, | 53 53 29 30 54 56 32 3.4 P.CaN, 5,9 5,5 3,6 3,8 5,2 5,6 3,7 3.8
Ghỉ chủ: P: Lan; Ca: Vật; N- Đam; 0- Không bón; 1: Có bán
3.2.3 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất rả các yếu tổ cẩu thành năng suất mật số giống đáu tương vụ xuân và hè thu
Qua kết quả thí nghiệm, chúng tới thấy lượng đạm bón đã có ảnh hưởng rõ rệi đến số quả chắc /cây, khối lượng hạt và năng suất của tất cả các giống thí nghiệm (P<0,01) Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của đạm tới các chỉ tiêu này phụ thuộc chặt chẽ vào giống và thời vụ Trong
vụ xuân, trừ giống AKU5 tỏ ra có khả nang chịu đạm cao, còn tất cả các giống đều có số quả
chấc/cây đạt trị số cao nhất khi được bón 50 kgN/ha Giống AKO5 là giống có khả năng chịu thâm canh cao Kết quả thí nghiệm cho thấy trong vụ xưân khi bón tó: 150 kg N/ha, giống này
vân cho số quả chắc trên cây cao nhất Bón đạm cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng hạt
Nhàn chung các giống đều có khối lượng hạt cao hơn đáng kể so với đối chứng khi được bón
đạm Tuy nhiên, khối lượng hạt đẻu đạt trị số cao nhất ở công thức bón 100 kg N/ha Về năng suất, trong vụ xuân các giống VX93 và AK05 cho kết quả cao nhất ở công thức bón 100 kg
Njna, Còn các giống khác lượng bón 5Ú kg N/ha đã cho năng suất cao nhất trong vụ xuân Trong điều kiện vụ hè thu, giếng DT84 và giống K30 là các giống cho năng suất cao nhất Tuy
Trang 17nhiên, giống K30 là giống có khả năng chịu được lượng N cao Điều này dược thể hiện bằng
nâng suất cao nhất đạt được ở công thức bón 100 kg N/ha
Bảng 8 Ảnh hướng của lượng N bón đến các yếu tö cấu thành nàng suất và năng suất một
Số giống đậu tương
Giống Lượng Vụ xuân Vụ hè thu
Nbón | Số quả | Khối lượng | Nang | Số quả | Khối lượng | Nang
(kgN/ | chắc/ | 1000 hạt suất chac/ | 100Q hat | suất hạt
Trang 18Còn các giống khác trị sở này đều đạt được ở mức bón 5Ö ke N/ha Ở hấu hét tải cả các giống thí nghiệm, nâng suất đều có xu hưởng giảm dị khi lượng đạm bón lén tới 150 kg N/ha Như vậy qua kết quả thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy ràng bón đạm có tác dụng nâng cao năng suất rõ rệt đối với đáu tương trên đất đổi nghèo dinh dưỡng Tuy nhién lượng bón thích hợp thì phụ
thuộc vào giống và thời vụ Các giống có khả nâng chịu thâm canh cao như: AK05, VX93
trong vụ xuân, K30 trong vụ hè thu có thể bón tới 100 kg N/ha Còn các gióng khác như: Cúc trong vụ xuân, VX93 và Cúc trong vụ hè thu, thì lượng bón thích hợp là 50 kg N/ha Chính vì vậy trong thâm canh, chúng ta cần phải xác định đúng giống và thời vụ gieo trỏng thích hợp
Lượng N bón cao sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trên các giống có khả nang chịu thám canh 3.2.4 Ảnh hưởng của lượng lán bón dén nang sudt và các yếu tố cấu thành: năng suất của
một số giống đậu tương trong vụ xuân và hè thu
Kết quả phân tích thống kê các vếu tố cấu thành năng suât và năng suất các giống dau
tương trồng trong hai thời vụ đã cho thấy các công thức bón lan đã có ảnh hưởng rõ rệt đến các
chỉ tiêu này (P<0.01) Nhìn chung các giống đều có số quả chác/cay khối lượng bạt và nãng
suất hạt tăng lên theo chiêu tầng của lượng lân bón đến 100 kg P;O„/na Lượng P bón cao 15U vàn cho các chỉ tiếu trên cao hơn đáng kể so với đối chứng, tuy nhiên là thấp hơn sơ với công thức bón 100 kø P;O./ha (Bang 9) Chúng tôi cho rảng lượng lán bón cao 150kg P›O./ha có thể
đã dân đến một sự mất cân đôi với các nguyên tố đinh dưỡng khác như đạm va kali, lam cho
sinh trưởng phát triển và nâng suất của cây giảm xuống so với công thức bón 100 kg P2O,/ha
Kết quả phân tích thống kê cũng chỉ ra rằng các giống khác nhau có phan ứng không giỏng
nhau với các liêu lượng bón lán (P<0.01) Ví dụ, trong vụ xuân, giống DT&4 và VX93 khi được bón 100 kg P„Ozha đã cho năng suất tăng lên tương ứng là 100% và 130% so với đối chứng, trong khi đó giống Cúc chỉ tăng 40% Còn trong vụ hè thu các giống DT84 và K30 cho nàng
suất hạt tàng khoảng 70% so với đối chứng khi được bón 100 kg P:O,/ha, trong khi đó các
giong Cúc và VX93 chỉ cho năng suất tăng tương ứng là 4Ú và 12% so với đối chứng Qua kết
quả thí nghiệm này, chúng tôi cũng thấy các giống VX93, K30 là các giống thích hợp và cho
nàng suất cao trong vụ xuân Các giống DT84 và K30 nên được phát triển trong vụ hè thu Giống VX93 là hoàn tồn khơng thích hợp đối với vụ hè thu Về lượng lán bón, kết quả thí
nghiệm cũng cho thấy, với nền 40 kgN/ha và 50 kg K;O/ha, bón 100 kg P2O,/ha cho nàng suất
cao nhất trong cả hai thời vụ “Tuy nhiên, trong điều kiện tham canh cao, với nên đạm và kali
Trang 19YES
Bảng 9 Ảnh hưởng của lượng P bón đến các yếu tố cấu thành nâng suất và nang suất một số giống đáu tương trong vụ xuân và vụ hè thu
Giống Lượng Vụ xuân Vu hé thu
P,O,b6n | S6 qua | Khối lượng | Năng | Số quả | Khối lượng | Nang (kg/ha) | chac/ 1000 hat suất chác/ 1000 hạt suất
Trang 203.2.5.Anh hướng của lượng vài bún đến năng suất và các vến tổ cáu thành năng suất của lạc Kết quả ở Bảng ¡0 đã cho thấy bón với đã làm tăng đáng kẻ số quả chắc/cây khối lượng
hat và năng suất kinh tế của cả hai giống lạc, Các chỉ tiếu này đều được tăng lên theo chiều tầng của lượng vôi bón Ở công thức bón 800kg vôi/ha đã cho số quả chắc/cây, khối lượng hạt và năng suất kinh tế cao nhất Qua phân tích thống kê cũng cho thấy sự khác nhau về các chỉ tiêu trên giữa hai giống lạc là đáng kế (P<0.05) Giống số 6 cho năng suất cao hơn đáng kể so với giếng V70 ở tất cả các công thức thí nghiệm Bảng 10 Ảnh hưởng của vôi đến các yếu fố cấu thành năng suất và năng suất lạc
Giống | Mite vôi | Số quả Khối lượng 100 ! — Năng suất
(kg/ha) chắc/cây hạt (#) {ta/ha) 0 8,5 48.1 171 V?9 Ì300 97 313 - 20.9 500 109 52,5 22.5 800 115 | 52.9 i 244 0 9.6 52.6 19,3 $66 | 300 98 55,1 215 500 118 57.4 23.6 800 12.9 59.8 26.0 LSD.05: Giống 069 0.88 0.95 Vai 1,24 097 1,06 LSD.01: Giống ị n§ 2.03 ns Véi 1Ự74 1.37 148
Ghỉ chỉ: Phán nền: Phản hữu cơ tổng hợp NPK: 1620 kgíha
Tuy nhiên, không có tác động tương tác giữa giống và lượng vôi bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (P>0,05)
3.2.6 Ảnh hưởng của trồng xen đậu tương với cáy ăn quả đến mật số tính chất đã! cũng như
sinh trưởng phái triển của củy
Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra rằng trồng xen đâu tương với xoài đã có tác dụng đáng kể
trong việc giữ ẩm cho đất và tránh được cö dại ( Bảng 11) Khả năng giữ ẩm đất và hạn chế sự phát triển của cô dại được tăng lên đáng kế ở công thức trồng xen có bón phân Vì phân bón đã
Trang 21thúc đẩy sinh trường, phát triển của cả đậu tương và xoài, dẫn đến độ che phủ đất dược tang lên, làm cho đất được giữ ẩm tốt và hạn chế sự phát miền của cỏ đại
Bảng 17 Ảnh hưởng của trồng xen đậu tương với xoài đến độ âm đất và có
Công thức Độ ẩm đất (%) ị Khối lượng cỏ (kg#n”) Trước gieo | Lúc thu hoạch | Trước gieo | Lúc thu hoạch Không trồng xen 42,3 519 0 2,59 Tréng xen khong 42,3 38,5 0 0.82 bón phan Trồng xen có bón 423 634 0 0,34 phan LSD.0S 52 | 0,4
Để tìm hiểu ảnh hưởng của trồng xen đậu tương đến sinh trưởng của xồi, chúng tơi đã
tiến hành theo đõi sự tăng trưởng chiều cao cay cũng như đường kính thân của xoài từ khí gieo
đến lúc thu hoạch đậu Kết quả theo dõi cho thấy các cũng thức trồng xen đặc biệt trồng xen có bón phân đã có tắc dụng thúc đẩy rõ rệt sinh trưởng của xoài Cụ thể là, ở công thúc không trồng xen, chiêu cao cây xoài vào lúc thu hoạch đậu chỉ tăng khoảng 28 % so với lúc gieo đậu, trong khi đó ở các công thức trồng xen không bón phản và trồng xen có bon phan chiều cao cây
xoài đã tăng tương ứng là 74 và 83 % sơ với lúc gieo đậu Vẻ chỉ tiêu đường kỉnh than cling có
xu hướng tương tự Trồng xen đậu đỗ với cây an quả không những có tác dụng cải tạo đấi, thúc
đẩy sinh trưởng của cây ăn quả mà còn có tác dụng lấy ngăn nuôi dài, mang lại thu nhập kinh tế cho người đân
3.2.7 Sink trudng, phát triển và năng suối một số gidng dau dé tén dat đối thoái hoa sau khai thác bạch dạn ở Phú Thọ
3.2.7.1 Đâu tương
Kết quả theo đối về khả nang tích luỹ chất khó, và năng suất hạt của Tnột số giống đậu tương được trình bày trong Bảng 12 Nhìn chưng, các giống đều có năng suất chất khô tăng dần từ giai đoạn 3-4 lá đến trước lúc tìm hoạch Tuy nhiên, quá trình tích luÿ chất khô diễn ra mạnh
mẽ nhất ở giai doạn từ ra hoa đến lúc quả vào chắc Qua phân tích thong ké cho thấy các giống
khác nhau có năng suất chất khô khác nhau rõ rệt ở cả bốn giai đoạn theo đõi (P<001) Các giống có năng suất chất khó cao là AK03 và ĐT93 Giống có năng suất chất khô thấp nhất là giống địa phương, Vệ nàng suất, giữa các giống cũng có sự khác nhau rất rõ rệt (P<0,01)
Trang 22Giống có nâng suất cao nhất là ĐT93 và AK03 Các giống DN42 và giống địa phương đều cho năng suất thấp và tỏ ra ít phù hợp với điều kiện gieo trồng trong vụ hè khô hạn và nóng của địa phương
Bảng 72 Động thái tích luỹ chất khó và nàng suất hạt của một số giống đậu tương
Giống Tich luy chat khé (kg/ha) Nang suất
3-4 lá Ra hoa Quả vào chắc | Trước thu | (Tafha} Địa phương 368 884 2250 3090 8.7 DN42 386 939 2885 3240 86 AK03 444 1112 3278 4517 10,9 | Lo (Ha Bac) 402 1165 3704 4487 9,6 DT93 { 467 1694 3873 4623 12,1 LSD.05 | 701 | 686 166,6 1249 103 | ISD.01 | 1020] 908 2424 1818 1ã0 ] Ghỉ chí: Phân nền: 50 kg N + 100 kg PO, + 50 kg KO + 500 kẹ vôi bộtha 3.2.7.2 Lạc Quá trình tích luỹ chất khô và nang suất quả của một số giống lạc thực nghiệm được chỉ ra trong Bảng 13 Bảng 13 Động thái tích luỹ chất khô và năng suất quả của một số giỏng lạc
Giống Tích luỹ chất khô (kg/ha) Nàng suất
3-4 lá Ra hoa Quả vào chắc | Trước thu (tạha) Trảng Phú thọ 332 1112 3108 3807 97 75/23 343 1347 3545 4928 11,8 7735 401 1499 3358 5062 13,5 TQ2 42 1073 3153 4786 117 LO2 373 1156 3141 A129 10,1 LSD.05 51,8 132,8 180,8 304,2 1,7 LSD.O} 75.4 193,2 263.1 442,6 2,5 Ghi chi: Phan nén: 50 kg N + 100 kg P.O + 50 kg K,0 + 500 kg véi bộtha
Vẻ quá trình tích luỹ chất khô, chúng tôi thấy, các giống khác nhau có sự khác nhau rõ rệt về khối lượng chất khô ở tất cả các giai đoạn theo đối Œ<0,01) Giống cho năng suất chất khô cao là 77/55, 75/23 và TQ2 Trong khi đó các giống Trắng địa phương va LD2 cho nang suất chất khô thấp Vẻ năng suất, các giống 77/55, 75/22 và TQ2 cũng cho năng suất quả cao,
Trang 23trong đó giống 77/35 có năng suất cao nhất Tuy nhiên trong điều kiện đất đổi chua nghèo dinh dưỡng sau khai thấc bạch đàn, các giống này cho năng suất cồn thấp
3.2.7.3 Hiệu quả cải tạo đải của đậu tương và lạc trên đất đôi sau khai thác bạch đàn Bảng 14 Kết quả phản tích đất trước và sau thí nghiệm trồng đậu tương và lạc trên đất đổi Phú Thọ
Trước thí nghiệm trồng đậu tương
Chất hữu cơ (2) | P.O;0ng/l00g) | KO (mg/100 g) 115 | 0,56 | 435 Sau thí nghiệm trồng đậu tương Địa phương ị 201 2.29 9.90 DN42 184 185 8.80 Lo 1,89 1.69 | 7.10 ĐT93 1.60 149 | 930 Ị AK03 1,58 1.50 | 9,30 | Trước thí nghiệm trồng lạc 1,56 0,58 | 437 Sau thí nghiệm trồng lac (75123 233 | 124 | 7,30 71/85 215 | 1.80 8,56 TQ2 2,40 1.01 1.65 1O2 2,56 156 693 Kết quả phân tích đất ở Bảng 14 đã chỉ ra rằng, sau trồng lạc hoặc đậu tương, hàm lượng chất hữu cơ trong đất đã tầng lên đáng kể ở tất cả các giống thí nghiệm Điều này rất có Ý nghĩa đối với việc phục hồi độ phì đất sau khai thác bạch đần Bên cạnh đó hàm lượng lân và kali dễ tiêu cũng được tàng lên rõ rệt Tuy nhiên mức độ tăng các chất dinh dưỡng trên phụ thuộc vào loại đậu đỗ Nhìn chung lạc làm tăng chất hữu cơ trong đất nhiều hơn so với đậu tương do tàn dư thực vật cao hơn Như vậy, qua kết quả thí nghiệm này, chúng tôi cho rằng việc phát triển cây dau thực phẩm như đậu tương, lạc và đậu xanh trên đất đổi thoái hoá san khai thác bach dain kết hợp với việc bón phán khoáng sẽ có ý nghĩa đáng kể trong việc phục hồi đản độ phì của đất, và góp phần tích cực vào thu nhập cho người dân
Trang 24
3.2.8 Khảo sát một số dòng, giỏng lạc có triển vọng trén đất đổi bạc màu Thái Nguyên Kết quả phân tích thống kê các số liệu theo đối đã cho thấy giữa các giống có sự khác nhau rõ rệt về số quả chắc/cây khối lượng hat và năng suất quả (P<0.05) Các giống có khối lượng hạt lớn là BG76 LVT V79 và QĐó Giống có khối lượng hạt nhỏ nhất là LO3 (Bảng 15) Nhìn chung các giống thí nghiệm déu cho nang sual quả khá cao Tuy nhiên nhóm giống cho năng suất cao nhất bao gồm BG78, số 6, và LVT Các giống V79 và 75/23 được xếp vào nhóm có nàng suất cao thứ hai Chúng tôi cho rằng các giống thực nghiệm tương đối phù hợp với điều kiện của địa phương và có thể phat trién các giống này trong điều kiện vụ xuân của vùng đổi núi Đông bác Tuy nhiên cần có những thử nghiệm tiếp để khẳng định những ưu việt của chúng trong vụ hè thu Bảng 15 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc Giống Số quả Khố lượng 100 hạt Năng suất quả chac/cay (g) (ta/ha) LO3 10,7 : 46,1 20,3 LVT 10.9 53.3 24,0 75/23 10.4 493 } 220 Số6 118 49,7 25,3 V79 §7 52,8 23,7 BG78 10,1 583 264 QĐÐĐ6 83 522 21,0 LSD.05 2,13 1,86 2,35 LSD.0} ns 2.61 3.29 KET LUAN VA DE NGHI KET LUAN
1 Kết qua diéu tra đã cho thấy cây đáu đỗ thực phẩm, mà chủ yếu là đậu tương và lạc, có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bác Việt nam Nó không những là nguồn dinh dưỡng giàu đạm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của người đân, và thức ăn đối với gia súc, mà còn là thành phần quan trọng trong các hệ thống luân canh và trồng xen Kết quả điều tra đã cho thấy khoảng 40 2% bữa ăn hàng ngày của người dân trong vùng điều tra có sử dụng đậu tương, lạc làm thực phẩm Kết quả điều tra cũng cho thấy 100 % số hộ điều tra có trồng đậu tương và lạc, và từ 50 đến 70% số nông hộ có sử dụng đậu đỗ cho
Trang 25chân nuôi gia súc Việc mở rộng diện tích trông cây đậu đỗ rong vụ xuân có ý nghĩa nhất định trong các hệ thống cây trồng ở vùng trung du, miền núi phía Bắc, có tác dụng báo vệ đất, năng cao độ phi va tan dụng tốt các nguồn lợi đất dai, khí hậu và lao động trong Vùng, góp phần nàng cao thu nhập cho người dân Kết quả diều tra cho thấy 70-90 % số hộ điều tra cho rang
trồng đậu tương hoặc lạc có tắc dụng giảm xói mòn đất, tăng độ phì và nâng cao thu nhập cho
người dân, cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn lao dong trong gia đình
2 Kết quả điều tra cũng cho thấy hiện nay sản xuất đậu tương và lạc ở trung du miền núi phía
Bác vẫn còn có những hạn chế đáng kể cả về diện tích lẫn nâng suất Năng suất đậu tương trang bình ở các điểm điều tra chỉ dat 500-800 kg/ha; lac chi đạt 700-1000 kg/ha Chúng vẫn
chỉ dược coi như là các cây trồng phụ, sản xuất manh mún theo kiểu tự cung tự cấp, ít được đầu
tư cả về vật chất lẫn chính sách trong nghiên cứu, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và thị trường tiêu thụ Từ 70 đến 90 % số hộ điều tra cho rằng đất đai cần cỗi nghèo dinh dưỡng và chua cũng như thiếu giống mới và kỹ thuật canh tác là những yếu tố hạn chế chính đối với việc
mở rộng diện tích và nâng cao năng suất đậu tương và lạc trong vùng, Các kết quả điều tra và
phân tích đất cũng đã cho thấy pH đất thường thấp, dao động từ 4,6 đến 5,2, hàm lượng lân để
tiều rất thấp từ 3,7 đến 5.6 ppm
3 Các kết quả thí nghiệm đã cho thấy việc cải thiện chế độ định dưỡng đất bằng việc bón dạm, lan, và vôi riêng rẽ hoặc kết hợp đã có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục hạn chế của các yếu
tố đinh dưỡng đất, năng cao năng suất đậu tương và lạc Tuy nhiên bón kết hợp cho năng suất
và hiệu quả phân bón cao hơn đáng kế so với bón riêng rễ Bồn kết hợp cả ba yếu tố: đạm, lân
và vôi cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất ở cả hai nên phân cao và thấp, Đối với đất đổi chua, nghèo đinh dưỡng, bón với lượng phân cao (100 kgN + 150 kg P;O; + 800 kg với + 50 kg KaO/na) đã cho nãng suất và hiệu quả kinh tế của đậu tương và lạc cao
4 Múc độ thâm canh phụ thuộc vào giống và thời vụ Đối với các giống đậu tương có khả
năng chịu thâm canh cao như AK05, VX93, K30 trong vụ xuân, hoặc K30 trong vụ hè thu có
thể bón với nên phán: 100 kg N + 100- 150 kg P;O, + 50 kg K;O/ha, trong đó phản N nên bón rải thành 3 lần: lót 1/3, thúc ra hoa 1/3 và thúc 1/3 cồn lại vào lúc quả vào chắc Còn các giống chịu thâm canh thấp như Cúc, nên bón ở mức: 50 kg N + 100 kg P,O, + 50 kg K;O/ha trong ca
vu xuân và hè thu
5 Sử dựng phân khoáng, phối hợp giữa đạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của lạc và đậu tương, mà còn có tác dung tao ra một khối lượng chất xanh lớn, làm tăng độ che phủ đất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất
Trang 26qua các tàn dư thực vật Điều này rất có ý nghĩa đối với việc cải tạo vùng đất đổi thoái hod, chưa, nghèo chất hữu cơ ở trung du và miền núi Đây cũng là quan điểm sử dụng phân khoáng để nâng cao nhanh chóng hàm lượng chất hữu cơ cho đất trong chiến lược vừa sử đụng vừa cải tạo đất vùng đổi
6 Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống đậu tương như AK05, VX93 và K30 là các giống cho năng suất khá cao trong vụ xuân, còn trong vụ hè thì các giống DT84, ĐT93 và K30 có khả năng cho năng suất cao Kết quả thí nghiệm bước đầu cho thấy các giống lạc như BG78, Số 6, LVT, 75/23 V?9 là những giống có khả năng cho nàng suất cao trong điều kiện vụ xuân, Các giống đậu xanh như 044, ĐX06 có thể phát triển tốt trên đất đồi thoái hoá
7 Trồng xen đậu tương với cây ăn quả (xoài) ở giai đoạn cây chưa khép tán đã mang lại hiệu quả kinh tế và cải tạo đất rõ rệt, đặc biệt ở công thức trồng xen có bón phân Cụ thể là trồng xen đã nâng cao khả năng giữ ẩm của đất, hạn chế sự phát triển của cỏ dại, làm tăng sinh trưởng của xoài và thu nhập của người dân, đáp ứng được như cảu lấy ngắn nuôi dài
ĐỀ NGHỊ
1 Dé nang cao nàng suất đậu tương và lạc trên đất đổi núi vùng Đóng Bắc, cần phổ biến kỹ thuật bón dam, lan và vôi cho nóng dân Tuỳ theo điều kiện kinh tế cụ thể của từng nông hộ mà có thể bón riêng rẽ hoặc phối hợp ba yếu tố dinh dưỡng này Tuy nhiên bón phối hợp sẽ chơ nãng suất và hiệu quá kinh tế cao nhất Đối với các giống đậu tương có khả năng chịu thâm canh cao như AK05, VX93 K30 trong vụ xuân, hoặc K30 trong vụ hè thu, có thể bón với nền phan: 100 kg N + 100- 150 kg P,O; + 50 kg K,O/ha Còn các giống chịu thâm canh thấp như Cúc, nên bón ở mức: 50 kg N + 100 kg P;O; + 50 kg KaO/ha
2 Trong diéu kiện của vùng trung du, miền núi phía Bắc hiện nay có thể mỡ rộng điện tích gieo trồng các giống đậu tương như VX93, K30, AK05 trong vụ xuân, DT84, và K30 trong vụ hè; các giống lạc như 75/23, V79, BG7§, số 6 và LVT Tuy nhiên cần tiếp tục khảo nghiệm thêm các giống mới trên các tiểu vùng sinh thái khác nhau để kịp thời bổ xung cho sản xuất 3 Nhà nước cần có sự đầu tư thích hợp trong nghiên cứu khoa học cũng như những chính sách vẻ giá cả và thị trường tiêu thụ, nhằm thúc đẩy sản xuất đậu đỗ ở vùng trung du, miễn núi phía Bác, phát huy hết tiểm nang dat dai, khi hau va lao động trong vùng
Trang 27NHỮNG BÀI BẢO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG Bố thy tap hac kv
Sank Trin Vai wd eda ciy dau dé thee pdm trong bệ thông CcPi lức thển núi phía Bắc vài Nhi, vô các Yến tô hon C48 nang aed? dau dé Thông bác khoa học nh học nông nghiện, NAD bo gia duc dae tao Ha NA,
= ivong don bar dén 5 in adi adi Trrti Nguyen ệp L Hà Nói, yuvén 4 int ng phối: nghiền cứu khoa học, tường Đại học Nông nghỉ là Bội, 2000
việc nêng cấy dau dé thi, lên cứn khea học trường Đại '3 Trán l2Anh Th nàng suát của đệu Hưng và lạc trên đặt đối vàng Z my “inn hvony cua da nh hiển cứt Khoa
nh Tan, Nguyễn Đức L, : sửa lượng vật bó» đến sinh ‡ nhất rriểu và nâng suất suốt SỐ giỏ z
Tiptuên cứi xhoá học, trường Đại học Nội: Nai, 200
va? Neuvén, Ket qu
Mã Nội, quyển 4 WNXPNI:, nà