1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Của Nhật Bản

18 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 389,23 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Khoa Ngân Hàng Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔN: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chủ đề: Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Nhật Bản năm gần Thực hiện: Nhóm Nguyễn Thị Thu Trang Trần Thị Tư Anh Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Tiến Dũng Phạm Thị Thu Trang Hoàng Tuấn Tú Trương Thị Hồng Nhung Lăng Hà Trang Nguyễn Hồng Thịnh 10 Nguyễn Đức Anh MỤC LỤC A, Khái quát chung nghiệp vụ thị trường mở I Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương (NHTW) mua vào bán giấy tờ có giá (GTCG) Chính phủ thị trường Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường II Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị trường mở Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng Hành vi mua bán các GTCG thị trường mở của NHTW có khả tác động lập tức đến tình trạng dự trữ của các ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng (nếu các khách hàng là đối tác tham gia OMO) Tác động qua lãi suất Hành vi mua bán GTCG của NHTW thị trường mở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua đường sau: Thứ nhất, dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu vốn NHTW thị trường tiền tệ liên ngân hàng Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu về loại GTCG đó thị trường và giá cả của nó III Hàng hóa của ngiệp vụ thị trường mở Hàng hóa nghiệp vụ thị trường mở bao gồm: tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương B, Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Nhật Bản I Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2012 Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2010 a, Kinh tế Nhật Bản năm 2010 Năm 2010 đánh giá năm thật đáng nhớ kinh tế Nhật Bản Đồng Yên Nhật lên giá 30% so với đồng USD khiến cho việc xuất Nhật gặp nhiều bất lợi, với nỗi lo giảm phát; suất lao động giảm Nhật Bản nằm số quốc gia có dân số già nhanh giới Năm 2010, NHTW Nhật Bản (BOJ) thi hành sách tiền tệ nới lỏng nhằm giữ giá đồng yên, phục hồi kinh tế Để thực mục tiêu trên, BOJ thực thi hàng loạt sách bật hạ lãi suất bản, sử dụng nhiều công cụ khác để khắc phục bất ổn định tình hình tài b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản - Trong năm 2010, NHTW Nhật thực 394 lần cung cấp khoản vốn ngắn hạn cho kinh tế - Trong năm 2010, việc mua không hoàn lại tín phiếu thực tuần lần tháng 12/2010 Khối lượng lần vào khoản 400 tỉ ¥ tháng 05/2010 300 tỉ yên từ tháng 06/2010 Với điều kiện thị trường tín phiếu, BOJ giảm tần suất nghiệp vụ mua tín phiếu từ tháng 1/2011 giữ nguyên khối lượng mua lần mức 300 tỉ ¥ - BOJ tiếp tục mua trái phiếu phủ với khối lượng trung bình 21,6 ngàn tỷ ¥ năm (tương đương với 1,8 ngàn tỉ ¥/tháng) Ngoài việc mua trái phiếu Chính phủ thông qua nghiệp vụ quy định, BOJ thực mua không hoàn lại trái phiếu phủ thông qua chương trình mua tài sản - Thị trường Thương phiếu tương đối ổn định nên BOJ không thực việc mua thương phiếu với hợp đồng mua lại tháng 02/2011 - BOJ định thành lập quỹ đặc biệt để mua tài sản tài coi biện pháp để tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ - Ngày 08/11/2010, đợt đấu giá Trái phiếu phủ diễn Ngân hàng thực mua Trái phiếu phủ lần năm 2010 với mức 150 tỷ ¥/lần thời hạn lại trung bình 1,8 năm - Tiếp đó, vào ngày 09/11/210, đợt đấu giá Tín phiếu kho bạc thực Ngân hàng mua lại tín phiếu kho bạc có kì hạn tháng phát hành tín phiếu lưu hành có thời hạn lại từ tháng trở nên BOJ thực mua không hoàn loại Tín phiếu kho bạc lần năm 2010 với mức cung vốn 150 tỷ ¥/lần với thời hạn trung bình lại 8,6 tháng - Ngày 03/12/2010, đấu giá Trái phiếu doanh nghiệp thực BOJ thực mua không hoàn lại Trái phiếu doanh nghiệp lần năm tài 2010 với 100 tỷ ¥ cung vốn cho hoạt động - Ngày 10/12/2010, đấu giá Thương phiếu tiến hành lần BOJ thực mua không hoàn lại thuơng phiếu lần năm 2010 với mức cung vốn 100 tỷ ¥/lần - Ngày 15/12/2010, lần bơm tiền thông qua việc mua ETFs tiến hành Tới cuối tháng 03/2011, số dư tiền mức 200 tỷ ¥ số tiền tối đa dư nợ khoảng 900 tỷ ¥ - Ngày 16/12/2010, hoạt động mua J-REITs lần đầu tiến hành Cuối tháng 03/2011, số dư tiền mức 20 tỷ ¥ số tiền tối đa dư nợ khoảng 100 tỷ ¥  Với nỗ lực từ phía Chính phủ, tính tới tháng 12/2010, niềm tin của các nhà kinh doanh tăng lên mức cao vòng năm qua, sau tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất sau 10 tháng tiền lương tăng lần sau 20 tháng Đó dấu hiệu tích cực báo hiệu khởi sắc kinh tế Nhật Bản năm Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2011 a, Kinh tế Nhật Bản năm 2011 định hướng sách tiền tệ Nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhẹ tốc độ dần chững lại, đầu tư kinh doanh cố định bắt đầu tăng, đầu tư nhà đất có dấu hiệu khởi sắc việc làm thu nhập chưa cải thiện Đồng Yên Nhật tăng 5% 11 tháng đầu năm 2010 Việc đồng Yên bị đánh giá cao làm tổn thương xuất khu vực doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng giảm phát, phát triển bền vững kinh tế ổn định giá cả, BOJ tiếp tục theo đuổi sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ bao gồm mũi nhọn: nới lỏng tiền tệ toàn diện, đảm bảo ổn định thị trường tài chính, hỗ trợ, củng cố tảng cho tăng trưởng kinh tế b, Nghiệp vụ Thị trường mở NHTW Nhật Bản - Ngay từ đầu năm, BOJ đưa tiến hành phiên đấu giá thương phiếu trái phiếu doanh nghiệp để khắc phục tình trạng giảm phát, đồng thời kích thích kinh tế tăng trưởng Ngày 04/02/2011, BOJ thông báo kế hoạch đấu giá mua Thương phiếu Trái phiếu doanh nghiệp thông qua chương trình mua tài sản + Thương phiếu: (đơn vị: tỷ yên) Ngày đấu giá 10/03/2011 14/04/2011 Ngày thực 15/03/2011 19/04/2011 Khối lượng đấu giá 100 100 +Trái phiếu doanh nghiệp: (đơn vị: tỷ yên) Ngày đấu giá 06/04/2011 Ngày thực 12/04/2011 Khối lượng đâu giá 100 Ngày 11/3/2011, trận động đất sóng thần ảnh hưởng diện rộng, sản xuất dường bị đình trệ, tâm lý doanh nghiệp người tiêu dùng xấu trông thấy Giá trị xuất nhu cầu tiêu dùng cá nhân nước giảm CPI giảm chậm, xung quanh mức 0% Trước tình hình đó, ngày 14/3/2011, BOJ tuyên bố theo đuổi hướng điều hành: + Thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ + Chương trình mua bán tài sản Để thực kế hoạch trên, từ đầu năm đến trước ngày 4/8/2011, NHTW Nhật tiến hành bán đấu giá Thương phiếu 14 lần, lần đầu với khối lượng đấu giá 100 tỷ ¥/lần, 12 lần sau với khối lượng 300 tỷ ¥/lần Về trái phiếu doanh nghiệp, NHTW tiến hành phiên đấu giá, khối lượng đấu giá phiên 150 tỷ ¥ trừ phiên với khối lượng 100 tỷ Ngày 4/8/2011, NHTW Nhật định cải thiện sách nới lỏng tiền tệ việc tăng tổng quy mô chương trình mua tài sản lên 10 nghìn tỷ, từ khoảng 40 nghìn tỷ lên khoảng 50 nghìn tỷ Cụ thể, tổng khối lượng mua vào đạt 8913.1 tỷ ¥, trái phiếu phủ 1450 tỷ ¥, trái phiếu kho bạc 2400 tỷ ¥, trái phiếu doanh nghiệp 800 tỷ ¥, thương phiếu 3900 tỷ ¥, ETFs 340,4 tỷ ¥và J-REITs 22,7 tỷ ¥, thấp mục tiêu đề vào tháng 8/2011 với tổng số 15000 tỷ ¥ (Nguồn: Bank of Japan) => Mặc dù NHTW Nhật Bản tích cực chủ động tiến hành sách tiền tệ nới lỏng, lạm phát tăng trưởng năm 2011 diễn chưa kỳ vọng Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2012 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2012 định hướng sách tiền tệ Năm 2012, kinh tế châu Âu loay hoay với việc tìm cách thoát khỏi khủng hoảng nợ công, kinh tế Mỹ có phục hồi trầy trật suy thoái kinh tế hữu kinh tế Nhật Bản, đặc biệt nửa cuối năm Mặc dù Nhật Bản đưa gói kích thích kinh tế nới lỏng sách tiền tệ nhiều lần năm không đủ để tạo tác động lớn đến kinh tế Năm 2012, số giá tiêu dùng (CPI) Nhật Bản liên tiếp giảm cho thấy Nhật Bản tình trạng giảm phát bao trùm cho dù ngân hàng trung ương nước tăng mục tiêu lạm phát với hy vọng thúc đẩy lạm phát b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản Ngân hàng Nhật Bản thực nới lỏng sách lần năm 2012 cách mở rộng chương trình mua tài sản mình, biện pháp đạt hiệu việc thúc đẩy kinh tế vật lộn với suy thoái, đảo ngược giảm phát làm suy yếu đồng yên Nghiệp vụ thị trường mở góp phần không nhỏ vào trình tiến hành sách tiền tệ nhằm vực dậy kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên bước sang quý 2, tình hình kinh Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại chi tiêu tiêu dùng đà khủng hoảng nợ châu Âu ảnh hưởng mạnh đến xuất Nhật Bản Trước nguy kinh tế rơi vào suy thoái, phủ Nhật Bản liên tiếp đưa gói kích thích BOJ tiếp tục thực mở rộng quy mô chương trình mua tài sản, cụ thể tính đến cuối tháng 9/2012 tổng dư nợ BOJ 18,1 tỉ trái phiếu phủ; 7,4 tỉ Hóa đơn giảm giá kho bạc; 1,4 tỉ thương phiếu; 2,7 tỉ Trái phiếu doanh nghiệp; 1,4 tỉ ETFs; 0,1 tỉ J-REITs Ngày 20/12/2012, BOJ tuyên bố định tăng quy mô chương trình mua tài sản thêm 10 nghìn tỷ ¥ (119 tỷ USD) lên 101 nghìn tỷ ¥ (cụ thể 24.0 tỉ trái phiếu phủ, 9,5 tỉ hóa đơn giảm giá kho bạc, 2,1 tỉ thương phiếu, 2,9 tỉ trái phiếu doanh nghiệp, 1,6 tỉ ETFs, 0.12 tỉ J-REITs nhằm kích thích kinh tế Theo chương trình mới, năm, BOJ cho vay 15 nghìn tỷ ¥ Tuy nhiên, BOJ định giữ nguyên lãi suất từ 0% -0,1% Như vậy, kinh tế gặp nhiều khó khăn với sách tiền tệ thích hợp, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt, năm 2012 GDP Nhật Bản đứng thứ giới Nền kinh tế hứa hẹn có nhiều dấu hiệu khả quan năm sau Tóm lại, mặc dù, sách tiền tệ nới lỏng với tham gia nghiệp vụ thị trường mở đạt thành công đáng mừng, chưa đạt mức kỳ vọng đặt ra: khối lượng chứng khoán mua bán thị trường mở thấp mục tiêu chương trình nới lỏng tiền tệ; mức lạm phát thấp, tiềm ẩn nhiều nguy giảm phát quay trở lại; tỷ giá thực ổn định chưa có dấu hiệu tăng để khuyến khích xuất II Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản giai đoạn 2013 đến Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2013 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2013 định hướng sách tiền tệ Nền kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái ba lần vòng năm sau hai cú sốc nghiêm trọng khủng hoảng tài năm 2008 động đất sóng thần năm 2011 Thách thức kinh tế Nhật Bản sau hai cú sốc đạt tăng trưởng bền vững ổn định tài Kể từ thủ tướng Shinzo Abe lên năm quyền vào tháng 12 năm 2012, kinh tế Nhật Bản dường có dấu hiệu khởi sắc Các sách kinh tế ông Abe gọi Abenomics bao gồm tập hợp cải cách tiền tệ, tài chính, cấu kinh tế, hướng tới thúc đẩy lạm phát đưa Nhật Bản thoát khỏi suy thoái giảm phát kéo dài nhiều thập kỷ qua Mục tiêu tổng thể thúc đẩy tăng trưởng GDP hàng nămvà tăng tỷ lệ lạm phát lên 2% thông qua chi tiêu ngắn hạn kích thích kinh tế, nới lỏng tiền tệ, cải cách để thúc đẩy thị trường lao động nước tăng cường quan hệ đối tác thương mại b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản JBG: Trái phiếu phủ Nhật Ngay sau đời nới lỏng tiền tệ định lượng định tính, lãi suất dài hạn dao động từ mức thấp lịch sử 0,3-0,4% 0,6-0,7% Sau đó, lãi suất dài hạn tạm thời tăng lên khoảng 1% vào cuối tháng năm 2013, chủ yếu phản ánh thái độ thận trọng đầu tư trái phiếu thành viên thị trường Từ tháng năm 2013, lãi suất dài hạn nhìn chung ổn định phạm vi 0,6% 0,7 % Cùng với phát triển, biến động lãi suất giảm, từ tháng năm 2013 gần trở mức biên, trước đời nới lỏng tiền tệ định lượng định tính Lợi tức JGBs 20 năm thường theo lãi suất dài hạn Trước MPM tổ chức vào ngày năm 2013, sản lượng JGBs năm năm giảm đầu tham gia thị trường ngày gia tăng, lãi suất áp dụng theo sở tiền gửi bổ sung hạ xuống Tuy nhiên, lãi suất dài hạn, sản lượng dao động rộng rãi sau đời nới lỏng tiền tệ định lượng định tính Sau đó, sản lượng JGBs năm tăng lên 0,4-0,5% Vào tháng 6/2013 song song với gia tăng lãi suất dài hạn, sau giảm gần 0,2%, lại không thay đổi từ tháng 10/2013 Việc mua JGB quy mô lớn Ngân hàng tiếp tục gây giảm áp lực lãi suất phản ánh nhu cầu ổn định nhà đầu tư cho JGBs ngắn hạn, lợi suất JGBs năm sau có xu hướng giảm từ năm 2013, dao động mức lãi suất áp dụng theo sở tiền gửi bổ sung 0,1% từ tháng 11/2013  Hoạt động NHTW Với mục đích khuyến khích suy giảm thêm lãi suất đường cong lãi suất, Ngân hàng định mua JGBs để số tiền họ tăng hàng năm với tốc độ khoảng 50 nghìn tỷ ¥ Ngoài ra, Ngân hàng định phát hành JGBs với tất kỳ hạn bao gồm trái phiếu 40 năm, lại trung bình mua JGB Ngân hàng từ năm đến khoảng năm thời điểm Để tránh tác động mức hoạt động thị trường tài hoạt động tiến hành cách linh hoạt hơn, tần suất mua hàng đổi khoảng lần tháng từ ngày 19/04/2013 khoảng 8-10 lần từ tháng Sáu năm 2013 Theo hướng dẫn này, Ngân hàng mua khoảng 6- nghìn tỷ ¥JGBs tháng năm tài 2013 Dưới điều khiển nói hoạt động thị trường tiền tệ, lượng nợ JGBs Ngân hàng đứng mức 141.6 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2013, tăng 52.4 nghìn tỷ ¥ so với kỳ năm trước Dư nợ vào cuối tháng 3/2014 đạt 154.2 nghìn tỷ ¥, tăng 62.8 nghìn tỷ ¥ từ năm trước Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2014 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2014 định hướng sách tiền tệ Năm 2014 năm không thành công kinh tế Nhật Bản thực thi ý tưởng sách đề từ năm trước Lạm phát xa rời mục tiêu 2% Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ công gia tăng, dân số lao động suy giảm, thách thức dài hạn mà phủ Nhật Bản phải đối mặt để cố gắng hồi sinh kinh tế đất nước Vào tháng 6/2014, Thủ tướng Shinzo Abe công bố hai tài liệu sách liên quan đến cải cách tài tái thiết kinh tế “ Chính sách Quản lý Kinh tế - Tài Cải cách 2014” (Basic Policies for Economic and Fiscal Management and Reform 2014) sửa đổi “Chiến lược Tăng trưởng Kinh tế Mới” (New Economic Growth Strategy) Nhìn chung, sách lần nhận phản hồi tích cực từ phía thị trường so với Chiến lược tăng trưởng năm 2013 b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản Trong năm tài 2014 , Ngân hàng Nhật Bản theo đuổi sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ định tính định nới lỏng định lượng tiền tệ (QQE) lượng tiền sở thông qua mua hàng loạt tài sản tăng đáng kể với số lượng vượt trội, bao gồm quy mô lớn mua trái phiếu phủ Nhật Bản (JGBs) Trong giai đoạn đến tháng 10/2014, Ngân hàng tiến hành hoạt động thị trường tiền tệ làm cho lượng tiền sở tăng lên với tốc độ hàng năm khoảng 60-70 nghìn tỷ ¥ thông qua mua hàng loại tài sản, bao gồm mua JGBs, tín phiếu giảm giá (T-Bills), CP, trái phiếu doanh nghiệp, quỹ giao dịch (ETFs), bất động sản ủy thác đầu tư (J-REIT) Tại Hội nghị Chính sách tiền tệ (MPM) ngày 31/10/2014, Ngân hàng quy định mở rộng QQE Cụ thể, tốc độ tăng hàng năm lượng tiền sở từ khoảng 60-70 nghìn tỷ yên khoảng 80 nghìn tỷ ¥, tốc độ tăng JGB Ngân hàng nắm giữ mở rộng từ khoảng 50 nghìn tỷ ¥ lên khoảng 80 nghìn tỷ ¥ năm Ngân hàng định việc mở rộng QQE sau :  Đẩy nhanh tốc độ tăng sở tiền tệ: Ngân hàng tiến hành hoạt động thị trường tiền tệ để lượng tiền sở tăng với tốc độ hàng năm khoảng 80 nghìn tỷ ¥  Tăng cường mua tài sản mở rộng JGB: Ngân hàng mua JGBs để số tiền họ tăng vượt trội với tốc độ hàng năm khoảng 80 nghìn tỷ ¥ (tăng khoảng 30 nghìn tỷ ¥ so với khứ) Nhằm khuyến khích suy giảm lãi suất toàn đường cong lãi suất, Ngân hàng tiến hành mua hàng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện thị trường tài Thời gian đáo hạn lại trung bình việc mua JGB mở rộng đến khoảng 7-10 năm (tăng khoảng so với khứ) Ngoài ra, năm tài 2014 Ngân hàng chào mua T-Bills lần tuần mua khoảng khoảng 1-3 nghìn tỷ ¥ T-Bills cho hoạt động Mua CP, trái phiếu doanh nghiệp, tài sản tài khác thực dựa phương châm để mua tài sản thiết lập QQE Trong năm tài 2014, thu ròng từ JGBs T-Bills vượt khoản toán ròng khoản toán tài doanh thu • JGB ( Trái phiếu phủ Nhật Bản) Ngân hàng định mua JGBs để dư nợ tăng với tốc độ hàng năm khoảng 50 nghìn tỷ yên Ngoài ra, kỳ hạn mua trung bình Ngân hàng mở rộng khoảng năm ,tối đa khoảng 7-10 năm, thời gian trước từ khoảng năm.Khi tiến hành mua JGB quy mô lớn • Mua trái phiếu doanh nghiệp: Ngân hàng mua trái phiếu doanh nghiệp số dư nợ đạt 3,2 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2013 trì khoảng 3,2 nghìn tỷ ¥ Tuân thủ nguyên tắc này, Ngân hàng cung cấp mua hẳn tháng lần với 100 tỷ ¥ hoạt động nguyên tắc từ đầu năm tài năm 2014 Tuy nhiên, Ngân hàng cung cấp mua hẳn 150 tỷ ¥ 75 tỷ ¥ năm 2014 tháng tháng 12 • Mua ETFs (vừa quỹ vừa cổ phiếu/chứng chỉ): Ngân hàng mua ETFs với tốc độ hàng năm khoảng nghìn tỷ ¥ trước mở rộng QQE, với tốc độ hàng năm khoảng nghìn tỷ ¥ sau mở rộng Các số tiền nợ ETFs mua Ngân hàng vào cuối 2014 đứng mức 3,8 nghìn tỷ ¥ (lên1.3 nghìn tỷ ¥ so với thời gian năm trước đó), vào cuối tháng năm 2015 đứng mức 4,5 nghìn tỷ ¥ (lên 1.6 nghìn tỷ ¥ so với năm trước ) • Mua J-REIT ( Quỹ đầu tư bất động sản): Ngân hàng mua J-REIT với tốc độ hàng năm khoảng 30 tỷ ¥ trước việc mở rộng QQE, với tốc độ hàng năm khoảng 90 tỷ ¥ sau mở rộng • Mua T-Bills: Dưới QQE, Ngân hàng liên tục chào mua T-Bills lần tuần Trong năm tài 2014, Ngân hàng cung cấp 2-3 nghìn tỷ ¥ cho hoạt động, làm giảm số tiền tháng tháng 12/2014 Như kết việc mua hàng , số lượng vượt trội mua hàng T-Bills đứng 38.4 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2014, tăng 14.2 nghìn tỷ ¥ so với năm trước Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2015 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2015 định hướng sách tiền tệ Các số liệu kinh tế Nhật Bản công bố tháng 12 năm 2015 khả quan: kinh tế thoát khỏi nguy suy thoái mặt kỹ thuật, tổng giá trị tài sản hộ gia đình tăng niềm tin kinh doanh ổn định b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản Bước vào tài khóa 2015, Chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe dự kiến cảt giảm việc bán trái phiếu xuống 38.000 tỷ ¥ , giảm 3.000 tỷ ¥ so với ngân sách ban đầu tài khóa 2014 Trong đó, việc phát hành trái phiếu niên hạn ngắn năm cắt giảm Do đó, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm Nhật Bản ngày 6/1 giảm xuống mức kỷ lục 0,28% Tháng 7/2015 BOJ tiếp tục giữ sách tiền tệ ổn định trì dự báo lạm phát lạc quan báo cáo công bố ngày 15/7 BOJ tăng lượng tiền sở tiền mặt tiền gửi Ngân hàng Trung ương hàng năm lên 80 nghìn tỷ yên (648 tỷ USD) thông qua việc mua trái phiếu phủ tài sản rủi ro Tại Hội nghị Chính sách tiền tệ tháng 11/2015, Hội đồng Chính sách Ngân hàng Nhật Bản định thiết lập hướng dẫn sau cho hoạt động thị trường tiền tệ Đối với việc mua bán tài sản với Ngân hàng định: - Ngân hàng mua trái phiếu phủ Nhật Bản (JGBs) để số tiền họ tăng với tốc - độ hàng năm khoảng 80 nghìn tỷ yên Ngân hàng mua quỹ giao dịch (ETFs) Nhật Bản đầu tư bất động sản quỹ tín thác (J-REIT) để tiền họ tăng tốc độ hàng năm khoảng nghìn tỷ yên khoảng 90 tỷ - yên tương ứng Đối với trái phiếu CP doanh nghiệp, Ngân hàng trì lượng bật 2.2 nghìn tỷ ¥ khoảng ¥ 3.2 nghìn tỷ tương ứng Sơ lược mua trái phiếu phủ Nhật Bản Ngân hàng Nhật Bản định thực việc mua trái phiếu Chính phủ sau, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 Số tiền Mua: Khoảng 8-12 nghìn tỷ ¥ tháng nguyên tắc Ngân hàng có tài khoản củathị trường tiến hành mua hàng cách linh hoạt để đảm bảo tác động sách tiền tệ ảnh hưởng đến kinh tế Trái phiếu Mua: Trái phiếu phủ Nhật Bản với phiếu giảm giá (trái phiếu năm, trái phiếu năm, 10 năm trái phiếu, trái phiếu 20 năm, trái phiếu 30 năm, trái phiếu 40 năm, trái phiếu lãi suất thả nổi, lạm phát số trái phiếu) Tần suất mua: Khoảng 8-10 lần (ngày làm việc) tháng Ngân hàng - tăng cần thiết Phương thức đấu giá - Nhiều giá đấu giá cạnh tranh Trái phiếu theo phiếu mua (trừ trái phiếu lãi suất thả trái phiếu lạm phát lập mục): đối tác dự thầu "chênh lệch lợi nhuận ", mà tính cách trừ điểm chuẩn sản lượng từ sản lượng mà đối tác muốn bán trái phiếu cho Ngân hàng Trái phiếu lãi suất thả trái phiếu lạm phát lập mục: đối tác dự thầu "chênh lệch giá" tính cách trừ giá chuẩn từ mức đối tác muốn bán trái phiếu cho Ngân hàng III, Đánh giá, nhận xét ( Nguồn: Bank of Japan) Ta nhận thấy lượng cung tiền MB có xu hướng tăng đặc biệt giai đoạn từ 2013 trở (tăng từ 140% lên 260%) Điều cho thấy Ngân hàng nhà nước Nhật Bản liên tục cung ứng tiền, thực sách tiền tệ nới lỏng nhằm thúc đẩy thị trường phát triển vượt qua khủng hoảng Trong họp BOJ, mức lãi suất trọng có quy định cụ thể Thực sách tiền tệ nới lỏng, ngân hàng Nhật trì lãi suất mức thấp dao động khoảng 0%- 0,1%, trì lãi suất để khuyến khích nhà đầu tư sử dụng vốn biện pháp kích thích cầu ( Nguồn: Bank of Japan) Tuy nhiên tình hình kinh tế Nhật giai đoạn 2011-2013 không khả quan CPI giai đoạn có xu hướng âm, có giai đoạn ngắn nhích lên khoảng 0,1%, kinh tế giảm phát Nguyên nhân lần nới lỏng sách tiền tệ BOJ nhằm kích cầu, lượng tiền bơm chưa đủ đồng thời thảm họa kép động đất sóng thần xảy Tuy nhiên đến năm 2013, CPI có xu hướng tăng mạnh, đỉnh điểm lên đến 3,7% vào năm 2014 Điều phù hợp, cho thấy hiệu sách tiền tệ nới lỏng BOJ (MB giai đoạn tăng mạnh từ 140% lên đến 260%) Tuy nhiên đến 6/2014 đến CPI lại có xu hướng giảm mạnh, cuối năm 2015 0,3% Việc việc tăng thuế bán hàng từ 5%-8% khiến sách tiền tệ nới lỏng hiệu Tóm lại, trải qua nhiều biến động, khó khăn, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản với sách tiền tệ nới lỏng kéo dài liên tục cung ứng vốn cho thị trường thông qua nghiệp vụ thị trường mở góp phần giúp kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu khởi sắc, nhiên tiềm ẩn nguy kinh tế có xu hướng quay trở lại lạm phát tạo áp lực lớn cho BOJ C, Bài học rút cho Việt Nam số kiến nghị I, Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng công cụ OMO Nhật Bản Tuỳ theo điều kiện cụ thể kinh tế mức độ phát triển thị trường tài quốc gia để vận dụng xử lý linh hoạt công cụ OMO điều tiết kiểm soát lượng tiền cung ứng nhằm thực thi CSTT Công cụ OMO ngày sử dụng phổ biến quốc gia có trình độ phát triển khác vai trò ngày quan trọng Điều chứng tỏ ưu việt công cụ điều hành CSTT Chính vậy, việc áp dụng công cụ OMO Việt Nam vào năm 2000 bước đột phá xây dựng điều hành CSTT Việt Nam, điều kiện thị trường tài tiền tệ chưa thực phát triển Tuy công cụ OMO loại công cụ sử dụng phổ biến thực thi CSTT giải tất tình thị trường Chính vậy, NHTW nước lựa chọn công cụ khác swap, tỷ giá, lãi suất BOT, chiết khấu Fed … để phối hợp sử dụng Cùng với OMO, công cụ hình thành hệ thống công cụ CSTT đảm bảo thực có hiệu CSTT tình Về loại hàng hoá giao dịch thị trường mở: Nhìn chung Nhật Bản xem loại chứng khoán Chính phủ tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu quyền địa phương tín phiếu NHTW loại hàng hoá chủ yếu giao dịch OMO Đây điều dễ hiểu loại GTCG nhìn chung có thời hạn ngắn, có khối lượng đủ lớn để NHTW can thiệp có tính khoản cao Bên cạnh đó, số loại GTCG doanh nghiệp lớn, có uy tín, niêm yết thị trường chứng khoán Bộ Tài bảo lãnh phép giao dịch Như vậy, việc lựa chọn định chủng loại hàng hoá cho giao dịch thị trường mở tuỳ thuộc vào tình hình điều kiện cụ thể quốc gia Tuy nhiên, loại chứng khoán Chính phủ hàng hoá chủ yếu thiếu quốc gia II, Các kiến nghị đề xuất Việt Nam Trong thời gian tới, để công cụ nghiệp vụ thị trường mở phát huy hiệu lực cao hơn, NHNN nên triển khai số biện pháp bản, trước mắt sau: - NHNN nên đa dạng loại hàng hoá giao dịch thị trường Thực tế cho thấy hàng hóa thị trường mở nghèo nàn, chủ yếu tín phiếu ngân hàng Các phương tiện giao dịch loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán thân ngân hàng phát hành chưa giao dịch thị trường Việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch hấp lực để thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia thị trường mở - NHNN cần tiếp tục đại hoá công nghệ ngân hàng hệ thống toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thứ cấp giấy tờ có đưa định sát thực xác Bên cạnh cần trọng nâng cao độ an toàn, chuẩn xác hoạt động giao dịch tiền tệ, tăng hiệu hoạt động cải tiến chương trình phần mềm ứng dụng lưu ký giấy tờ có giá Sở Giao dịch NHNN - Song song với cải tiến, nâng cấp công nghệ ngân hàng, NHNN cần không ngừng bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện quy trình liên quan đến NVTTM, đặt thầu, xét thầu; thủ tục đăng ký, lưu ký giấy tờ có giá; thủ tục lập hợp đồng, quy trình giao dịch qua mạng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tham gia giao dịch, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí giao dịch - NHNN nên tăng thêm số phiên giao dịch để tăng thời gian tiếp xúc tổ chức tín dụng với NHNN Hiện số phiên giao dịch ngày 2, với kỳ hạn giao dịch 14 ngày 28 ngày Nhờ đó, hỗ trợ NHNN với tư cách người cho vay cuối tốt - Cần tìm giải pháp thiết thực để gia tăng số lượng thành viên tham gia thị trường mở Thời gian qua có gia tăng số lượng thành viên tham gia thị trường mở đa dạng loại hình Tuy nhiên, phận NHTM cổ phần nhỏ chưa tham gia thị trường mở, quy mô vốn bé, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng chưa quen nên chưa tham gia lúng túng việc tham gia đấu thầu thị trường tiền tệ thứ cấp Gia tăng số lượng thành viên góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực NVTTM làm tăng độ sâu độ rộng sách tiền tệ Danh mục tài liệu tham khảo https://www.boj.or.jp/en/research/wps_rev/wps_2005/data/wp05e03.pdf 3.https://lookaside.fbsbx.com/file/ron130619a.pdf? token=AWy2QCfYISfl3cUbvFUvOA_uONHWkOKlzC34mYN3eKOD3d8I26IdWXBQn sI0xQuu1g8V90pVB1c9rNCA7phjiR_W-BzIlOB6M8TSNKozWxEouFX592ucncJozXGJkRoGWKp4C4hUiKPHs11y4LSdaE3 4.https://lookaside.fbsbx.com/file/ron130619a.pdf? token=AWy2QCfYISfl3cUbvFUvOA_uONHWkOKlzC34mYN3eKOD3d8I26IdWXBQn sI0xQuu1g8V90pVB1c9rNCA7phjiR_W-BzIlOB6M8TSNKozWxEouFX592ucncJozXGJkRoGWKp4C4hUiKPHs11y4LSdaE3 https://www.boj.or.jp/en/research/brp/ron_2015/data/ron150730a.pdf [...]... giảm số tiền trong tháng 9 và tháng 12/2014 Như một kết quả của việc mua hàng , số lượng vượt trội mua hàng của T-Bills đứng ở 38.4 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2014, tăng 14.2 nghìn tỷ ¥ so với năm trước đó 3 Nghiệp vụ thị trường mở của NHTW Nhật Bản năm 2015 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2015 và định hướng chính sách tiền tệ Các số liệu kinh tế Nhật Bản được công bố trong tháng 12 năm 2015 khá khả quan: kinh... thời gian tới, để công cụ nghiệp vụ thị trường mở phát huy hiệu lực cao hơn, NHNN nên triển khai một số biện pháp cơ bản, trước mắt như sau: - NHNN nên đa dạng loại hàng hoá giao dịch trên thị trường Thực tế cho thấy hàng hóa của thị trường mở hiện còn khá nghèo nàn, chủ yếu là tín phiếu ngân hàng Các phương tiện giao dịch như các loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán do bản thân các ngân hàng phát... cung ứng vốn cho thị trường thông qua nghiệp vụ thị trường mở đã góp phần giúp nền kinh tế Nhật Bản có những dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ khi nền kinh tế đang có xu hướng quay trở lại lạm phát tạo áp lực rất lớn cho BOJ C, Bài học rút ra cho Việt Nam và một số kiến nghị I, Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng công cụ OMO tại Nhật Bản Tuỳ theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế và... thoát khỏi nguy cơ suy thoái về mặt kỹ thuật, tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình tăng và niềm tin kinh doanh ổn định b, Nghiệp vụ thị trường mở của NHTW Nhật Bản Bước vào tài khóa 2015, Chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe dự kiến sẽ cảt giảm việc bán trái phiếu mới xuống dưới 38.000 tỷ ¥ , giảm hơn 3.000 tỷ ¥ so với ngân sách ban đầu của tài khóa 2014 Trong khi đó, việc phát hành trái phiếu niên... sách của Ngân hàng Nhật Bản đã quyết định thiết lập các hướng dẫn sau đây cho các hoạt động thị trường tiền tệ Đối với việc mua bán tài sản với Ngân hàng quyết định: - Ngân hàng sẽ mua trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGBs) để số tiền của họ sẽ tăng với tốc - độ hàng năm khoảng 80 nghìn tỷ yên Ngân hàng sẽ mua các quỹ giao dịch (ETFs) và Nhật Bản đầu tư bất động sản quỹ tín thác (J-REIT) để tiền của họ... thanh khoản cao Bên cạnh đó, một số loại GTCG của các doanh nghiệp lớn, có uy tín, đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc được Bộ Tài chính bảo lãnh cũng được phép giao dịch Như vậy, việc lựa chọn và quyết định chủng loại hàng hoá cho giao dịch thị trường mở tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng quốc gia Tuy nhiên, các loại chứng khoán của Chính phủ vẫn là hàng hoá chủ yếu và không... nhiên, còn một bộ phận các NHTM cổ phần nhỏ chưa tham gia thị trường mở, do quy mô vốn bé, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng và chưa quen nên chưa tham gia hoặc còn lúng túng trong việc tham gia đấu thầu tại thị trường tiền tệ thứ cấp này Gia tăng số lượng thành viên góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của NVTTM sẽ làm tăng được độ sâu và độ rộng của chính sách tiền tệ Danh mục tài liệu tham khảo 1 2 https://www.boj.or.jp/en/research/wps_rev/wps_2005/data/wp05e03.pdf... trong xây dựng và điều hành CSTT của Việt Nam, trong điều kiện các thị trường tài chính tiền tệ chưa thực sự phát triển Tuy công cụ OMO là loại công cụ được sử dụng phổ biến trong thực thi CSTT nhưng không thể giải quyết được tất cả các tình huống của thị trường Chính vì vậy, NHTW các nước đã lựa chọn các công cụ khác như swap, tỷ giá, lãi suất của BOT, chiết khấu của Fed … để phối hợp sử dụng Cùng... tăng thời gian tiếp xúc của các tổ chức tín dụng với NHNN Hiện số phiên giao dịch mỗi ngày là 2, với kỳ hạn giao dịch 14 ngày và 28 ngày Nhờ đó, sự hỗ trợ của NHNN với tư cách là người cho vay cuối cùng sẽ tốt hơn - Cần tìm giải pháp thiết thực để gia tăng hơn nữa số lượng thành viên tham gia thị trường mở Thời gian qua đã có sự gia tăng về số lượng thành viên tham gia thị trường mở và đa dạng về loại... phiếu CP và doanh nghiệp, Ngân hàng sẽ duy trì lượng nổi bật tại 2.2 nghìn tỷ ¥ và khoảng ¥ 3.2 nghìn tỷ tương ứng Sơ lược mua ngay trái phiếu chính phủ Nhật Bản Ngân hàng Nhật Bản đã quyết định thực hiện việc mua ngay trái phiếu Chính phủ như sau, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 1 Số tiền được Mua: Khoảng 8-12 nghìn tỷ ¥ mỗi tháng về nguyên tắc Ngân hàng có tài khoản củathị trường và tiến hành ... phương B, Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Nhật Bản I Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2012 Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2010 a, Kinh tế Nhật Bản năm 2010 Năm 2010... xuất II Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản giai đoạn 2013 đến Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2013 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2013 định hướng sách tiền tệ Nền kinh tế Nhật Bản rơi...A, Khái quát chung nghiệp vụ thị trường mở I Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương (NHTW) mua vào bán giấy tờ có giá (GTCG) Chính phủ thị trường Thông qua hoạt

Ngày đăng: 25/04/2016, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w