1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

4 phản ứng rút gọn nghiệm phương trình lượng giác

8 903 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 459,05 KB

Nội dung

đây là tài liệu rất hữu ích cho các ban học sinh lớp 10.tài liêu là công sức tổng hợp kiến thức của nhiều nguồn khác nhau của thay tmt..các ban hay ủng hộ nha............................................................................................................................

Trang 1

THẦY TMT………T*M*T………

4 PHÁN ỨNG RÚT GỌN NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ( Chuyên đề được chuyển thể từ chuyên đề gốc: Kỹ năng tìm nghiệm PTLG của tác giả Trần Mậu Tú _ Thầy tmt_)

 Phản ứng 1: Đưa điều kiện và nghiệm về cùng 1 loại hàm số lượng giác.  

  Phương  pháp  này  dựa  vào  việc  các  em  nắm  bắt  được  sự  tương  đồng  giữa  nghiệm  và  điều  kiện của bài toán. Biểu diễn điệu kiện dưới dạng nghiệm và biểu diễn nghiệm dưới dạng điều kiện. Một 

số ví dụ cụ thể như sau. 

VD1: GPT  

2

2

sin 1

sin

x cos x cot x

x

Bước 1: Ta có điều kiện s inx  Chúng ta không cần tìm ra giá trị của x. 0

Bước 2: Giải phương trình, biến đổi. 

   

Ghi Chú:  Đặc điểm ở đây là chúng ta thấy điều kiện của bài toán là sinx ≠ 0 nên chúng ta đi tìm các giá trị  của phương trình dưới dạng sinx. Khi đó chúng ta đối chiếu được ngay nghiệm nào nhận, nghiệm nào loại  một cách dễ dàng ngay tức liền. 

Trang 2

và độ phức tạp cũng như cách biến điệu tăng dần lên. 

VD2: GPT  

sin 2 cos 4 1

0

s inx.cos

x

  

Bước 1: Điều kiện 

s inx 0

s inx.cos 0

x

. Chúng ta không cần tìm x ra. 

Bước 2:  Giải phương trình và biến đổi ta thấy. Điều kiện chốt ở đây là sin2x. Chính vì thế ta đưa phương  trình về ản dạng sin2x để đối chiếu ngay với điều kiện luôn. Cụ thể như sau. 

 

Và các em thấy đấy. Tới đây chúng ta kết luận được ngay nghiệm của phương trình là gì rồi. Chúng 

ta đã làm mọi thứ đơn giản đi rất nhiều lần rồi đúng không?  

QUY TRÌNH GỒM

Bước 3: KIỂM TRA VÀ RÚT GỌN NGHIỆM Bước 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH THEO HÀM CỦA ĐIỀU KIỆN

Bước 1: TÌM ĐIỀU KIỆN

Trang 3

x

tanx

Bước 1: Tìm điều kiện có tanx ≠ -1. Chúng ta không cần phải tìm ra x khác mấy. 

Bước 2:  Chúng ta biến đổi phương trình và đưa về dạng tanx để rút gọn nghiệm. Cụ thể được như sau. 

 

Tới  đây  các  em  đã  thấy  mình  đưa  nghiệm  của  phương  trình  về  tanx  rồi.  Nhưng  còn  phương  trình 

2

sin xs inx.cosx 1 0 thì có vẻ chúng ta cần đưa tiếp về tanx. Cụ thể ta có. 

sin s inx.cos 1 0 sin s inx.cos cos sin 0 2sin s inx.cos cos 0

 

2

2 sin s inx.cos cos 0

cos tan 1

x x



   ( Với cosx ≠ 0 ) 

2

2 tan tan x 1 0

tan 1 tan 1

x

x x

 

Vậy ta kết luận ngay được nghiệm của PTLG là tanx = 1. 

Trang 4

 Phản ứng 2: Biến đổi LƯỢNG GIÁC. 

  Trong nhiều trường hợp thì phản ứng vô cùng hữu hiệu. Nó là hệ quả của phản ứng 1. Khi  các em giải bài thì không lường trước được sẽ đưa nghiệm về đúng với hàm của điều kiện hay không.  Cho  nên  phương  pháp  biến  đổi  này  tỏ  ra  MẠNH  hơn  và  hay  áp  dụng  nhiều  trong  khi  chúng  ta  giải  quyết các bài toán lượng giác. 

  Thầy sẽ đi qua 1 số ví dụ điển hình để các bạn dễ hình dung hơn. 

cot tan 4 sin 2

sin 2

x

Bước 1: Tìm điều kiện sin2x ≠ 0. Chúng ta không cần phải tìm ra x khác mấy. 

Bước 2: Biến đổi và giải phương trình. 

  Các bạn nhấn thấy rằng với phản ứng 1 thì rất khó để chúng ta thực hiện. Chính vì thế phản ứng 2 đi  giúp các bạn biến đổi để đưa về phản ứng 1. Hay chúng ta có các biến đổi lượng giác như sau. 

 Cos2x = 1 thì ta có ngay sin2x = 0. Nhìn vào điều kiện ta thấy cos2x = 0 không thể là nghiệm nên  cos2x = 1 bị loại. 

 Cos2x =   thì ta có sin2x = ±√ . Nhìn vào điều kiện thì ta thấy cos2x =   là nghiệm. 

Vậy là các bạn chắc cũng đã nắm được sự thuần thúy của phản ứng 2 này rồi. Nó cũng đơn giản mà thôi  nhỉ? Bạn không cần tìm ra điều kiện của x làm gì mà chỉ vài biến đổi đơn giản là có thể xử lý xong. 

Tiếp theo là 1 số ví dụ để bạn thành thạo hơn với phản ứng. 

 

Trang 5

VD 2: GPT  

4 sin 3 1 7 sin (2 cos ) s inx 7 sin

0 cos

x

   Bước 1: Tìm điều kiện cosx ≠ 0. Không cần tìm ra giá trị của x. 

Bước 2: Biến đổi để giải phương trình.  

Ta có.  

 

 

 

Tới đây các bạn thấy sin3x =   . Chúng ta cần biến đổi để so sánh với cosx. Ta sẽ biến đổi như sau,  chúng ta thấy nếu cosx ≠ 0 thì cos3x ≠0. Mặt khác sin3x =   thì cos3x = ±√  ≠ 0. Vậy sin3x =   chính là  nghiệm của phương trình. 

QUY TRÌNH GỒM

 

Bước 3: BIẾN ĐỔI - KIỂM TRA RÚT GỌN NGHIỆM Bước 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH THEO HÀM BẤT KỲ

Bước 1: TÌM ĐIỀU KIỆN

Trang 6

 Phản ứng 3: Vòng tròn lượng giác. 

Phản ứng 3 này thông thường được áp dụng khá nhiều bởi tính nhanh gọn và hiệu quả đồng loạt của nó.  Nếu 2 phản ứng trên không áp dụng được ngay thì chúng ta sẽ nghỉ ngay tới phương pháp VÒNG TRÒN  LƯỢNG GIÁC này. Nó vô cùng hữu ích. 

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bước 1. Tìm điều kiện của x ra. Tìm ra giá trị đó của x. 

Bước 2: Giải phương trình, tìm ra nghiệm x của phương trình. 

Bước 3: Vẽ vòng tròn lượng giác. 

Bước 4: Biểu diễn các nghiệm lên đường tròn. Sau đó biểu diễn các điều kiện lên đường tròn. 

Bươc 5: Kết luận nghiệm. 

Trong chuyên đề này thầy sẽ đưa ra nghiệm và điều kiện sau đó hướng dẫn các bạn cách tìm nghiệm chứ  không trình bày giải phương trình nữa. Cụ thẻ như sau. 

VD : Cho nghiệm tìm được  ,

x  kZ  Còn điều kiện là  4 2

2 2 3

π kπ x

π

 

  

 . Bây giờ việc của chúng ta 

là tìm ra nghiệm của phương trình lượng giác. Cách làm như sau. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Biểu diễn nghiệm   ,

6 2

π kπ

x  kZ 

 Cho k = 0 nhận được x = Pi/6. 

 Cho k  = 1 nhận được x = 2Pi/3 

 Cho k = 2 nhận được x = 7Pi/6 

 Cho k = 3 nhận được 5Pi/3 

 Cho k = 4 ta nhận được x = Pi/6.      ( Do đó ta 

có tổng cộng 4 điểm dấu chấm biểu diễn nghiệm x) 

 Biễu diễn điều kiện  4 2

2 2 3

π kπ x

π

 

  

 

 Hoàn toàn tương tự như cách chúng ta làm với biểu diễn nghiệm.  

Chỉ khác là chúng ta có 6 dấu nhân trên hình vẽ. 

   Kết luận NGHIỆM: Nếu dấu chấm trùng dấu nhân thì nghiệm đó bị loại. Nghiệm của phương trình là   6

5 2 6

π

x kπ

π

 

  

  

Trang 7

 Phản ứng 4: THỬ NGHIỆM. 

Phản ứng thử nghiệm là phản ứng cuối cùng nếu bạn không áp dụng được 1 trong 3 phản ứng trên. Phản  ứng này ít được sử dụng nhưng nó cũng có khả năng ứng dụng trong 1 số trường hợp cụ thể. Thầy sẽ đưa ra  một ví dụ để các em hình dung ra cách thực hiện như sau. 

 

VD: Ta xét PTLG  

 

 

 

 

  Sau khi giải phương trình ta có nghiệm như sau 

s inx 0

2 cos

2

x



. Từ đây chúng ta kết hợp với phản 

ứng 1 kết luận được ngay sinx = 0 là nghiệm bị loại. Bây giờ ta tìm nghiệm cos 2

2

x  

Ta có  3

2 4

π

x  k π. Đến đây chúng ta nếu dùng phản ứng 1 hay phản ứng 2 đều được nhưng nó hơi dài vì 

điều kiện cosx – sinx hơi phức tạp. Do vậy các em chỉ cần thay  3

2 4

π

x  k π vào hệ điều kiện trên. Và 

cuối cùng nhận được nghiệm là  3

2 4

π

x k π

 

 

 

 

 

KẾT LUẬN:  Như vậy thầy vừa giới thiệu cho các em các phản ứng để có thể xữ lý được 1 số tình huống đề thi sẽ 

ra có điều kiện của nghiệm. Tất nhiên trong quá trình biên soạn không thể không tránh sai sót mong các em đóng  góp ý kiến đồng thời để hiệu quả thì các em nên tự mình nghiên cứu tìm tòi thêm để làm 1 cách thuần thục với  dạng toán này. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 

Thầy tmt:  https://sites.google.com/site/thaytmt/   

Trang 8

ĐỐI VỚI NHỮNG BẠN HỌC SINH LỚP 9 LÊN 10 10 LÊN 11 VÀ 11 LÊN 12 NĂM 2017 Cuốn sách dự định năm sau sẽ ra mắt các em và nhớ theo dõi để có thể sở hữu nó nhé

CÁM ƠN CÁC EM!

 

 

 

 

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w