1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và ảnh hưởng của chế phẩm vân đài tố đến một số giống hoa cẩm chướng mới nhập nội trồng tại gia lâm, hà nội trong vụ xuân – hè 2008

86 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp DoÃn Thị Hạnh CTD K49 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong số loài hoa cảnh gây trồng hoa cẩm chướng bốn loại hoa cắt tiếng không hoa hồng, hoa cúc giới, ưu điểm như: sản lượng cao, màu sắc đẹp phong phú, dễ vận chuyển, bảo quản … Chính mà cẩm chướng trồng sớm Việt Nam ngày ưa chuộng khơng nước mà cịn giới Ngồi phục vụ nhu cầu giải trí, thưởng thức đẹp, cẩm chướng loại trồng có suất hiệu kinh tế cao Cùng với cúc, hồng, cẩm chướng ba loại hoa xuất nước ta (http://rauhoaquavn.vn, 2008) Do cẩm chướng loại hoa nằm cấu chuyển dịch trồng có triển vọng, đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, góp phần vào việc xố đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng vạn lao động Hoa cẩm chướng có nguồn gốc ơn đới thích hợp trồng vùng lạnh Ở miền Bắc nước ta có điều kiện khí hậu vụ Đơng thích hợp cho việc trồng hoa cẩm chướng Nhưng năm gần sản xuất hoa cẩm chướng nước không đủ cung cấp cho thị trường nội địa nên hàng năm ta phải bỏ số tiền tương đối lớn để nhập hoa từ nước gây lãng phí khơng đáng có Hơn nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng quanh năm địi hỏi phải tìm giống hoa phù hợp với thời vụ Với mong muốn làm đa dạng, phong phú thêm giống hoa cẩm chướng trồng miền Bắc nước ta, Viện Sinh học Nông Nghiệp nhập nội số giống hoa cẩm chướng từ Hà Lan Trung Quốc Nhằm đánh giá đặc tính khả thích ứng giống cẩm chướng này, tiến hành đề ti: Khoa Nông Học Trờng ĐH Nông nghiệp - Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp DoÃn Thị Hạnh CTD – K49 “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, suất ảnh hưởng chế phẩm Vân đài tố đến số giống hoa cẩm chướng nhập nội trồng Gia lâm, Hà Nội vụ Xuân – Hè 2008” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tuyển chọn giống cẩm chướng thích hợp với điều kiện sinh thái vùng Gia lâm – Hà Nội vụ Xuân - Hè cho suất, chất lượng cao, màu sắc lạ người tiêu dùng ưa thích - Tìm hiểu ảnh hưởng chế phẩm Vân đài tố đến sinh trưởng, phát triển số giống cẩm chướng nhập nội, làm sở đề xuất sử dụng chế phẩm 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá so sánh khả sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng giống cẩm chướng nhập nội - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh hại giống - Đánh giá khả nhân giống vơ tính phương pháp giâm giống - Chọn giống sinh trưởng phát triển tốt thích hợp vùng Gia lâm – Hà Nội để đề xuất áp dụng vào sản xuất đại trà - Đánh giá tác động phân bón Vân đài tố đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng cẩm chướng, từ tìm nồng độ phù hợp Khoa N«ng Häc Trêng ĐH Nông nghiệp - Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp DoÃn Thị Hạnh CTD K49 PHN II TNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc vị trí phân loại 2.1.1 Nguồn gốc Cây cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.) có nguồn gốc bờ Bắc Địa Trung Hải, Nam Châu Âu, bắt đầu nuôi trồng để thưởng ngoạn từ kỷ 16 Lần vào năm 1750, nhà làm vườn Pháp tạo giống cẩm chướng Remontant, cao, hoa nhiều lần năm Đến 1846, họ nuôi trồng nhiều giống cẩm chưóng hoang dại điều khiển chúng hoa quanh năm Năm 1852, cẩm chướng từ Châu Âu nhập vào nước Mỹ Tại nhiều công ty tạo hàng trăm giống cẩm chướng với hình dạng màu sắc khác nhau, giống North, Maine Wiliam Sim trở thành giống hàng đầu Từ giống hoa này, người ta gây đột biến lai tạo nhiều giống cẩm chướng khác nhau, có hoa màu trắng, màu hồng, màu da cam, đốm màu,…Trong đó, giống thuộc dịng Sim tiếng trồng khắp nơi giới Ở Việt Nam, hoa cẩm chướng người Pháp đưa vào trồng từ đầu kỷ 19, chủ yếu nơi có khí hậu mát mẻ SaPa, Đà Lạt (Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2005) [3] Tất giống hoa cẩm chướng có mặt Việt Nam nhập từ Hà Lan, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc (Nguyễn Xuân Linh, 2002) [6] 2.1.2 Vị trí phân loại Tên khoa học: Dianthus caryophyllus L Tên Việt Nam: Cẩm chướng, hoa Phăng Ngành: Thực vật hạt kín Angiospermae Lớp: Hai mầm Dicotyledonea Bộ: Phụi cong Sentrospemea Khoa Nông Học Trờng ĐH Nông nghiệp - Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp DoÃn Thị H¹nh CTD – K49 Họ: Cẩm chướng Caryophyllaceae Chi: Dianthus (Trần Hợp, 1997) [4] 2.2 Tóm tắt số đặc điểm thực vật học cẩm chướng - Rễ Cẩm chướng có rễ chùm, có nhiều cành rễ con, phân bố tập trung tầng đất mặt 20cm, số ăn sâu tới 40 – 50cm Khi vun gốc cẩm chướng rễ phụ đốt thân Rễ phụ với rễ tạo thành rễ khoẻ mạnh để giữ hút dinh dưỡng nuôi - Thân Thân thảo, nhỏ, mảnh mai Thân thẳng đứng phân cành nhiều, nửa hóa gỗ Thân dễ gãy đốt Các đốt cẩm chướng thường gãy khúc Cẩm chướng thường có thân màu xanh nhạt, bao phủ lớp phấn trắng xung quanh Phấn có tác dụng quan trọng chống nước bảo vệ khỏi bị sâu bệnh hại, phản ánh sáng mặt trời ngày nắng gay gắt Ở Việt Nam trồng hai loại cẩm chướng: giống cẩm chướng thấp (30 – 50 cm) giống cẩm chướng cao (50 – 80 cm) Giống cẩm chướng thấp thường mọc thành bụi, đốt thân dài - cm Loại cẩm chướng cao đốt dài – cm Mỗi đốt có mắt Trên mắt mang mầm nách Đối với nhóm hoa đơn, cuống hoa có từ 16-18 đốt Đối với nhóm hao chùm có từ 20-22 đốt - Lá Lá mọc đối từ đốt thân Phiến dày hình lưỡi mác, mặt nhẵn khơng có độ bóng Trên mặt có phủ lớp phấn trắng, mỏng mịn Lá nửa cong ngoài, gốc ơm lấy thân - Hoa Có dạng: hoa chùm hoa đơn Hoa đơn mọc đơn một, hoa chùm có nhiều hoa cành Hoa nằm đầu cành, hoa có nhiều màu sắc Hoa cẩm chướng đẹp tự nhiên, hoa có mùi thơm thoang thong N hoa Khoa Nông Học Trờng ĐH Nông nghiệp - Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp DoÃn Thị Hạnh CTD K49 cú ng kớnh khong – 2,5cm Hoa nở hồn tồn có đường kính khoảng – 8cm, chiều cao hoa – 7,5cm (từ đốt cành đến đỉnh bông) - Hạt Hạt nhỏ, nằm quả, có màu đen, hình dẹp cong Mỗi thường có từ 300 – 600 hạt.Tuy nhiên trồng điều kiện Việt Nam khó có khả kết hạt - Quả Thuộc nang, mở van từ đỉnh Quả hình trụ có đầu nhọn, có ngăn hạt (Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2005) [3] 2.3 Yêu cầu ngoại cảnh Do cẩm chướng có ngn gốc ơn đới nên thích hợp trồng vùng lạnh Ở miền Bắc Việt Nam nước ta có khí hậu vụ Thu Đơng tương đối thích hợp với phát triển - Nhiệt độ: Cẩm chướng ưa khí hậu mát mẻ Nhiệt độ thích hợp cho từ 10 – 200C, nhiệt độ tối thích 19 – 21 0C Nếu vượt 300C sinh trưởng kém, thân nhỏ, hoa nhỏ, sản lượng chất lượng hoa giảm, tuổi thọ hoa ngắn; 100C sinh trưởng yếu, sản lượng giảm rõ rệt.Tất lồi Dianthus ưa ánh nắng chan hịa Nơi nóng, buổi trưa nên có che để giảm bơt độ nắng cho - Ánh sáng: Cẩm chướng loại ưa sáng thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dài Thời gian chiếu sáng ngày dài, nhanh phân hoá hoa, hoa nở đều, chất lượng hoa tốt Ánh sáng thích hợp từ 1500 – 3000 Lux Ánh sáng tối thích 2000 – 2500 Lux Trong q trình phát triển, cường độ ánh sáng cao (>3000 Lux) hoa sớm, cường độ ánh sáng thấp (

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Sỹ Dũng (2001), Kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng. Báo cáo khoa học 1999-2000, Viện Di truyền Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học 1999-2000, Viện Di truyền Nông nghiệp
Tác giả: Lê Sỹ Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
4. Trần Hợp (1998), Công trình phân loại thực vật học. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình phân loại thực vật học
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và kỹ thuật trồng hoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Nguyễn Xuân Linh và CTV (1998), Điều tra khả năng phát triển hoa ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp – Công nghiệp. Số 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp – Công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh và CTV
Năm: 1998
8. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
9. Lê Đức Thảo (2003), Nghiên cứu, tuyển chọn giống hoa cẩm chướng thơm (Dianthus caryophyllus) và phương pháp nhân giống bằng giâm cành. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Dianthus caryophyllus)" và phương pháp nhân giống bằng giâm cành
Tác giả: Lê Đức Thảo
Năm: 2003
10. Hoàng Ngọc Thuận (2002), Bài giảng chọn giống và nhân giống hoa cây cảnh. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chọn giống và nhân giống hoa cây cảnh
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa
Tác giả: Trương Hữu Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1979
13. Viện bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập I. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập I
Tác giả: Viện bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
14. Andersen, H; Aabrandt, Z. (1989), Artificial lighting for Dianthus cv. Fancy. Gartner Tidende, p. 914-943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artificial lighting for Dianthus cv. "Fancy
Tác giả: Andersen, H; Aabrandt, Z
Năm: 1989
15. Chesneaux, -MT; Ferrero, -F; Poetto,-L. (1987), Comparative study of productivity in carnation cultivars of differing genetic origins, classified by culture type. Acta-Horticulturae. No.216, p.193-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta-Horticulturae
Tác giả: Chesneaux, -MT; Ferrero, -F; Poetto,-L
Năm: 1987
16. Cox, - RJ (1987), Carnation production in Kenya. Acta- Horticulturrae. No 216, p.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta- Horticulturrae
Tác giả: Cox, - RJ
Năm: 1987
17. D.M.U.B. Dhanasekera (1998), Cut flower production in Sri Lanka.FAO, Bangkok, ThaiLand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cut flower production in Sri Lanka
Tác giả: D.M.U.B. Dhanasekera
Năm: 1998
18. Menguc, A; Eric, A. (1987), Carnation growing anh its problem in Turkey. Acta – Horticulturae. No 216, pp 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta – Horticulturae
Tác giả: Menguc, A; Eric, A
Năm: 1987
19. Pizano,-M (1987), Carnation culture in Colombia: state of the art. Acta- Horticulturrae. No.216, p.39-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta- Horticulturrae
Tác giả: Pizano,-M
Năm: 1987
20. Sant, V-van; Van-Sant, -V (1987), The carnation industry in Western Australia, Acta-Horticulturae. No.216, p.39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta-Horticulturae
Tác giả: Sant, V-van; Van-Sant, -V
Năm: 1987
21. Teresita L. Risario (1998), Cut flower production in Philippin. FAO, Bangkok, ThaiLand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cut flower production in Philippin
Tác giả: Teresita L. Risario
Năm: 1998
22. Van den Heuvel,J.(1987), Carnation growing techniques in the NetherLands in the period 1980-1987, Acta-Horticulturae. No.216, p.339- 342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta-Horticulturae
Tác giả: Van den Heuvel,J
Năm: 1987
6. Nguyễn Xuân Linh (2002), Giáo trình kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. NXB Nông nghiệp Khác
12. Hiệp hội hoa Đà Lạt (2007), Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn trồng hoa cẩm chướng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w