1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số giống hoa cẩm chướng chùm (dianthus barbatus ) được nhập nội từ đài loan, trồng tại văn giang – hưng yên

60 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá đặc tính nông sinh học số giống hoa cẩm chướng chùm (Dianthus Barbatus ) nhập nội từ Đài Loan, trồng Văn Giang – Hưng Yên Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Lý Sinh viên: Nguyễn Thị Nhã Lớp: KS.CNSH.0501 Hà Nội_2009 Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiều mặt cấp Lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên với biết ơn sâu sắc lòng kính trọng, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Lý hướng dẫn tận tình bảo cho em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Hoa cảnh – Viện Di truyền Nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo toàn thể cán khoa Công nghệ sinh học – Viện đại học Mở Hà Nội nhiệt tình giảng dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè luôn bên động viên, chăm sóc tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Nhã Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Diện tích trồng hoa địa phương (năm 1995) 20 Bảng 2: Các loại hoa trồng phổ biến Việt Nam 22 Bảng 3: Các giống cẩm chướng tham gia thí nghiệm 26 Bảng 4: Đặc điểm thực vật học giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu 31 Bảng 5: Thời gian mọc tỉ lệ nảy mầm giống hoa cẩm chướng tham gia thí nghiệm 33 Bảng 6: Các thời kì sinh trưởng, phát triển giai đoạn vườn ươm .35 Bảng 7: Các thời kì sinh trưởng, phát triển giống tham gia nghiên cứu vụ đông xuân 2008 – 2009 Văn Giang – Hưng Yên .37 Bảng 8: Đặc điểm sinh trưởng giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu Văn Giang – Hưng Yên 40 Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu (theo dõi qua 20 ngày/ lần) 42 Bảng 10: Đặc điểm số lượng chất lượng hoa giống cẩm chướng tham gia thí nghiệm 45 Bảng 11: Thành phần sâu bệnh hại hoa cẩm chướng .47 Bảng 12: Ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ nảy mầm (%) giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu .51 Bảng 13: Ảnh hưởng bấm tới khả cành giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu 52 Biểu đồ 1: Thời gian hoa giống cẩm chướng .38 Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề I.2 Mục đích – yêu cầu đề tài I.2.1 Mục đích I.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 II.1 Giới thiệu chung cẩm chướng .10 II.1.1 Danh pháp,nguồn gốc vị trí phân loại .10 II.1.2 Đặc điểm thực vật sinh trưởng, phát triển cẩm chướng 13 II.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa cẩm chướng 15 II.2 Tình hình sản xuất nước 17 II 2.1 Tình hình sản xuất hoa giới 17 II.2.2 Tình hình sản xuất châu Á 19 II.2.3.Tình hình sản xuất Việt Nam 20 PHẦN THỨ BA:VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 III.1 Vật liệu nghiên cứu 26 III.2 Nội dung nghiên cứu 26 III.3 Phương pháp nghiên cứu 27 III.4 Các tiêu theo dõi .27 III.4.1 Các tiêu đặc điểm thực vật học .27 III.4.2.Các tiêu sinh trưởng 27 III.4.3 Chỉ tiêu đặc điểm chất lượng hoa 28 III.4.4 Các tiêu điều tra thành phần sâu, bệnh hại .28 III.5 Kĩ thuật trồng bảo vệ cẩm chướng .28 III.5.1.Kĩ thuật trồng 28 III.5.2.Biện pháp chăm sóc 29 Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã III.6 Địa điểm thời gian thí nghiệm 29 III.7 Xử lí thống kê kết thí nghiệm 29 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 IV.1 Nghiên cứu, đánh giá giống hoa cẩm chướng nhập nội 30 IV.1.1 Đặc điểm thực vật học giống nghiên cứu .30 IV.1.2 Các thời kì sinh trưởng, phát triển hoa cẩm chướng 32 IV.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống hoa cẩm chướng tham gia nghiên cứu .39 IV.1.4 Đặc điểm số lượng chất lượng hoa giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu 44 IV.1.5 Điều tra thành phần sâu, bệnh gây hại giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu .45 IV.2 Ảnh hưởng giá thể tới nảy mầm hạt giống ảnh hưởng biện pháp bấm tới khả phân cành số giống cẩm chướng 50 IV.2.1 Ảnh hưởng giá thể tới nảy mầm hạt giống 50 IV.2.2 Ảnh hưởng biện pháp bấm tới khả phân cành số giống cẩm chướng thí nghiệm 52 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 V.1 Kết luận 54 V.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề Hoa chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Hoa sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị kinh tế lại vừa mang giá trị tinh thần Từ xa xưa người biết sử dụng hoa cho nhiều mục đích khác trang trí, làm thuốc chữa bệnh, … Ngày xã hội ngày phát triển sống người ngày nâng cao, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần thẩm mĩ đặc biệt quan tâm, nhu cầu hoa ngày nhiều Trong trình lịch sử phát triển hoa, cảnh gắn liền với tình cảm người, tập quán sắc dân tộc Hoa mang sắc thái riêng vùng, nước giới Châu Âu Bắc Mỹ coi tulip nàng hoa xuân kiều diễm, vẻ đẹp huy hoàng trước phong ba bão táp Hoa hồng loài hoa giới yêu thích, tượng trưng cho sức mạnh tình yêu sôi dịu dàng Hoa cúc thiếu ngày hội đại hoàng dân tộc Trung Hoa Nhật Bản, hoa tượng trưng cho chiến thắng, hạnh phúc, giàu sang quyền quý Tuy nhiên, người Thái Lan lại đặc biệt yêu thích hoa lan – thứ hoa vừa đẹp, vừa kiêu sa Người Nga lại ưa chuộng hoa cẩm chướng, thứ hoa tượng trưng cho tâm hồn cao quý, tình yêu thiêng liêng, may mắn hạnh phúc Đối với người Hy Lạp La Mã cổ đại cẩm chướng lại loài hoa vô quan trọng hoa tượng trưng cho văn minh đỉnh cao dân tộc Nhân dân ta nhân dân giới yêu hoa, hoa dùng dịp lễ tết,cưới xin, ma chay, ngày kỉ niệm…., hoa đem lại thứ thẩm mĩ cao quý mà không thứ quà tặng có Xét mặt kinh tế hoa nghề đem lại lợi nhuận cao, năm gần đây, diện tích hoa Việt Nam tăng lên nhanh chóng Các giống hoa thường trồng Việt Nam hồng, cúc, cẩm chướng, lan, layơn, loa kèn, … Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, nhu cầu sử dụng hoa ngày tăng nhanh Hoa sử dụng ngày lễ tết mà nhu cầu sử dụng hoa sống thường ngày người dân lớn Bên cạnh việc tăng nhanh nhu cầu số lượng, vấn đề chất lượng hoa đặt đòi hỏi ngày cao Nhìn chung, sản xuất hoa nước chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng hoa cho thị trường nôi địa Vì thế, loại hoa chất lượng cao nhập lớn thị trường chủ yếu từ Hà Lan, Pháp…và tiêu thụ mạnh, thành phố lớn Hiện nay, loài hoa trồng, cẩm chướng loài hoa phổ biển Cây cẩm chướng ngày nhiều người tiêu dùng biết đến đa dạng màu sắc, đồng thời loại hoa bền, thuận lợi cho việc bảo quản vận chuyển xa Vấn đề lớn nghề trồng hoa nói chung cẩm chướng nói riêng chất lượng hoa chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt thị trường xuất Nguyên nhân chưa có giống chất lượng cao, biện pháp kĩ thuật theo lối canh tác cổ truyền, dựa vào kinh nghiệm Trong năm gần đây, trình độ canh tác người trồng hoa nâng cao rõ rệt, đặc biệt vùng chuyên canh Tây Tựu, Mê Linh,…Do đó, vấn đề quan trọng có tính định đến khả cạnh tranh thị trường phải có giống tốt thích nghi với thời vụ năm, giống phải đa dạng có nhiều màu sắc phải đáp ứng thị hiếu thay đổi nhanh chóng người tiêu dùng Tuy nhiên, giống cẩm chướng trồng Việt Nam ít, nhiều giống suất, chất lượng hoa dần bị thoái hóa, nhân giống vô tính thời gian dài Với mục đích tuyển chọn giống hoa cẩm chướng sinh trưởng phát triển tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã “ Đánh giá đặc tính nông sinh học số giống hoa cẩm chướng chùm (Dianthus Barbatus ) nhập nội từ Đài Loan, trồng Văn Giang – Hưng Yên” I.2 Mục đích – yêu cầu đề tài I.2.1 Mục đích Nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng phát triển, khả hoa giống cẩm chướng nhập nội Trên sở tuyển chọn giống có suất, chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất nước I.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi, đánh giá đặc điểm hình thái,sự sinh trưởng phát triển, khả hoa, chất lượng hoa giống tham gia nghiên cứu Đề xuất, giới thiệu giống có triển vọng làm sở cho việc tuyển chọn giống hoa - Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật làm tăng suất chất lượng cho giống tuyển chọn Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Giới thiệu chung cẩm chướng Hoa cẩm chướng có tên gọi hoa phăng nhóm hoa cắt cành phổ biến không hoa hồng, hoa cúc giới Hiện nay, giới có khoảng 300 loài có nhiều giống lai khác Đa số hoa cẩm chướng cho hoa đẹp vớ nhiều màu rực rỡ Chúng thường hoa vào mùa xuân hay mùa hè, có đến tận mùa đông thời tiết không lạnh Cẩm chướng có hai loại cẩm chướng đơn loại cẩm chướng có bông/ cây, cẩm chướng chùm loại cẩm chướng có nhiều cành Trên thị trường giới ưa chuộng cẩm chướng chùm hoa bền có nhiều màu để trang trí, cắt cành trồng chậu II.1.1 Danh pháp,nguồn gốc vị trí phân loại II.1.1.1 Danh pháp - Tên Việt Nam : Cẩm chướng - Tên tiếng Anh : Carnation - Tên khoa học : Dianthus spp - Chi : Dianthus - Họ : Caryophyllaceae - Bộ : Sentropemea II.1.1.2 Nguồn gốc Hoa cẩm chướng có nguồn gốc từ Địa Trung Hải.Thế kỉ thứ III hoa cẩm chướng xuất nhiều Châu Âu, sau phát triển sang Châu Á Châu Mỹ Hoa nhập vào Việt Nam từ năm đầu kỉ XX Tuy nhiên, có số tài liệu cho hoa cẩm chướng phát vùng Viễn Đông số tài liệu khác lại cho cẩm chướng có nguồn gốc từ Châu Âu, vài loài tìm thấy Châu Phi khu vực Bắc Viện Đại học Mở Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nhã Mỹ.Tất giống hoa cẩm chướng có nước ta nhập nội từ Hà Lan, Pháp, Trung Quốc… II.1.1.3 Phân loại Cẩm chướng loài thực vật gồm có 33 họ, 692 chi 11153 loài Có nhiều cách để phân loại cẩm chướng - Theo mục đích sử dụng: + Trồng chậu, trồng thảm + Dùng làm hoa cắt cành - Phân loại theo số hoa cành + Hoa chùm: có nhiều cành + Hoa đơn: có cành - Chia theo độ lớn hoa + Hoa to: đường kính hoa – 9cm + Hoa trung bình: đường kính hoa – 7cm + Hoa nhỏ: đường kính hoa < 4cm Có tài liệu lại chia cẩm chướng thành loại - Thân đứng - Thân bò - Loại cẩm chướng vườn (carnation) Loài có tên hồng đinh hương (clove pink), màu đỏ đậm nhung Các loài đa niên, sống lâu năm (perennaials) Được chia thành hai loài cẩm chướng trồng bồn (border carnation) cẩm chướng cắt cành (florist carnations) Loại cẩm chướng trồng bồn, thường mọc thành lùm bụi, dày đặc loài cẩm chướng cắt cành Cao 30-35cm Hoa to rộng 5-7cm, thơm, hoa mọc nhiều cỏ bụi, trồng lẫn lộn với loài trồng bồn khác hay thùng, chậu Còn loài cẩm chướng cắt cành thường trồng nhà kính (green house) hay vườn nơi khí hậu mát mẻ, mùa đông không lạnh (mild winter), tuyết Chúng mọc cao khoảng 1,2m, có hoa thơm, nhiên, giống hoa to, lên để lại hoa cây, lại Viện Đại học Mở Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhã Trên sở điều tra thành phần sâu bệnh hại cẩm chướng mức độ chống chịu giống để đưa biện pháp tổng hợp để phòng trừ sâu, bệnh có hiệu Trước hết phải chọn giống có khả chống chịu thích hợp với thời vụ cụ thể chọn giống: DB2, DB5, DB6, DB7, DB8 Thường xuyên theo dõi tình hình phát triển sâu bệnh hại, nhổ bỏ bệnh, tỉa cành, bấm nụ non, già, gốc để làm giảm đáng kể tỉ lệ sâu bệnh Phải ý làm cỏ trình chăm sóc Sau thu hoạch cần phải tiêu diệt nguồn bệnh tàn dư cỏ dại, thân, lá, hoa vụ trước để chúng không lan truyền nguồn bệnh cho vụ tiếp sau Hiện vùng trồng hoa Hà Nội chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học nhiều nhà sản xuất cho biện pháp hữu hiệu Do đó, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, ra, việc lạm dụng thuốc hóa học dễ gây loài sâu bệnh có khả kháng thuốc Vấn đề đặt phải hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học mức thấp nhất, cần phòng trừ kịp thời với loại thuốc thích hợp mang tính chọn lọc, gây độc hại khuyến cáo vùng sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh để phòng trừ loại sâu bệnh hại IV.2 Ảnh hưởng giá thể tới nảy mầm hạt giống ảnh hưởng biện pháp bấm tới khả phân cành số giống cẩm chướng IV.2.1 Ảnh hưởng giá thể tới nảy mầm hạt giống Giá thể nơi trụ bám rễ cây, rễ có sinh trưởng phát triển hay không phụ thuộc lớn vào giá thể Đối với cẩm chướng giai đoạn ban đầu để hạt nảy mầm tốt đất phải tơi xốp, thông thoáng thoát nước tốt Do đó, đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến khả tăng tỉ lệ nảy mầm hạt cẩm chướng Kết nghiên cứu trình bày bảng 12 Bảng 12: Ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ nảy mầm (%) giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu: Viện Đại học Mở Hà Nội 47 Nguyễn Thị Nhã Giá thể Giống Đất DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 DB6 DB7 DB8 Đất + trấu hun Đất + trấu hun + (tỉ lệ 1:1) vụn xơ dừa 71,3 73,4 89,2 83,4 92,1 94,2 78,3 70,1 (tỉ lệ 1:1:1) 74,6 75,3 91,2 85,7 95,4 97,8 86,3 76,7 67,6 70,0 86,7 80,1 89,3 91,1 75,1 68,4 Qua bảng 12 ta có thê thấy ảnh hưởng giá nảy mầm hạt giống Dễ dàng nhận thấy đối vời hầu hết tất giống loại giá thể chứa đất trấu hun có thêm vụn xơ dừa loại gia thể mà có tỉ lệ nảy mầm hạt giống cao Đó loại giá thể có độ thông thoáng cao Nhưng với loại giá thể, với giống khác có khả nảy mầm khác Ở loại giá thể ta thấy giống DB6 có tỉ lệ mọc cao, chiếm cao giống hoa ( giá thể đất 91,1%, gá thể đất + trấu hun 94,2% giá thể đất + trấu hun có thêm vụn xơ dừa 97,8 %) Qua bảng 11 cho thấy hầu hết tất loại giá thể giống đối chứng DB1 giống hoa có tỉ lệ mọc Các giống DB3, DB5 có tỉ lệ nảy mầm tương đối cao (>90%) Hai giống DB2 DB8 có tỉ lệ nảy mầm không cao, tương đương với giống đối chứng (< 80%) Giống DB2 có tỉ lệ nảy mầm giá thể đất + trấu hun (73,4%) cao Giống DB8 (70,1%), nhiên giá thể đất trấu hun có thêm vụn xơ dừa tỉ lệ nảy mầm giống DB8 (76,7%) cao DB2 (75,3%) Có nhiều nguyên nhân làm cho khả nảy mầm hạt kém, cần phải có biện pháp kĩ thuật tốt chăm sóc IV.2.2 Ảnh hưởng biện pháp bấm tới khả phân cành số giống cẩm chướng thí nghiệm Viện Đại học Mở Hà Nội 48 Nguyễn Thị Nhã Hiện giống hoa dùng để trồng thảm, trồng bồn ưa chuộng, để trang trí cho công viên, vườn hoa, khu làm việc hay đường phố Các giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu có đặc điểm như: thân cao, khỏe, hoa có màu sắc đẹp, độ bền tự nhiên dài phù hợp cho việc trang trí Một tiêu chí để trồng bồn, trồng thảm phải thấp, phân cành nhiều làm cho đường kính tán lớn, hoa phân mặt tán Tuy nhiên số giống DB1, DB2, DB7, DB8 lại có khả cành không mạnh, mức trung bình Vì cần phải có biện pháp làm tăng khả phân cành giống cẩm chướng Một số biện pháp biện pháp bấm Tiến hành theo dõi thí nghiệm giống cẩm chướng DB1, DB2, DB7, DB8 thời gian thí nghiệm Kết nghiên cứu trình bày bảng 13 Bảng 13: Ảnh hưởng bấm tới khả cành giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu: Số cành Giống DB1 DB2 DB7 DB8 Chiều cao (cm) (cành/cây) Không bấm Bấm Không bấm 12,08 0,24 13,77 0,33 13,14 0,36 13,60 0,35 45,80 0,27 54,30 0,34 50,50 0,32 48,10 0,29 19,60 20,78 22,94 23,68 0,32 0,22 0,29 0,32 Bấm 40,10 42,80 41,90 41,00 0,26 0,25 0,30 0,29 Đường kính tán (cm) Không bấm 11,21 0,25 12,30 0,29 12,39 0,35 12,48 0,27 Bấm 19,33 19,43 21,09 19,36 Qua bảng 13 ta thấy khả cành giống bấm cao nhiều Cùng thời gian có bấm nhiều cành không bấm Như giống cẩm chướng DB7, số cành giống không bấm 13,14 cành bấm số cành 22,94 cành lớn số cành không bấm Giống đối chứng DB1 giống có khả phân cành bấm ngọn, số cành giống Viện Đại học Mở Hà Nội 49 Nguyễn Thị Nhã 0,33 0,29 0,32 0,27 19,60 cành Các giống khác có khả phân cành khác Giống có khả phân cành bấm nhiều giống DB8 (tăng 10,8 cành) khả phân cành giống DB1 DB2 tương đương (tăng 7,01 – 7,6 cành) Chiều cao bấm thường ngắn chiêu cao không bấm Sự chênh lệch chiều cao bấm không bấm dao động khoảng (5 – 10cm) Sự chênh lệch lớn giống DB2 (chênh lệch gần 12cm) Đối với làm thảm nên chọn giống có độ giảm chiều cao lớn DB2 (giảm 11,5cm), DB3 (giảm 8,6cm) Bấm làm cho đường kính tán tăng lên phù hợp với yêu cầu loại trồng thảm Các giống có xiên gọn DB2, DB8 có đường kính tán tăng so với giống có ngang xòe DB1, DB7 Sự chênh lệch tốc độ tăng đường kính tán không đáng kể, dao động từ – 9cm Giống tăng đường kính tán lớn giống DB7 (tăng 8,7cm) giống đối chứng DB1 (tăng 8,11cm), thấp giống DB8 (6,94cm) Do nên có lựa chọn phù hợp giống để thích hợp với địa điểm cần trồng Viện Đại học Mở Hà Nội 50 Nguyễn Thị Nhã PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ V.1 Kết luận V.1.1 Đánh giá đặc tính nông sinh học giống hoa cẩm chướng nhập nội - Các giống cẩm chướng vô phong phú chủng loại, đa dạng màu sắc với hình dạng thân, hoa đặc trưng riêng giống nên lựa chọn để sử dụng phù hợp với yêu cầu sản xuất thị hiếu người tiêu dùng - Đánh giá sinh trưởng phát triển giống phân chọn số giống có triển vọng vụ đông xuân: + Giống DB3, DB4, DB5, DB6 có đặc điểm thân cao, khả phân cành mạnh, thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu sâu bệnh tốt, tỷ lệ hoa nở cao, gọn phù hợp cho việc sử dụng làm hoa cắt cành Do đó, để nâng cao chất lượng hoa cần tỉa bớt cành nhánh phụ để tập trung cho cành phát triển + Các giống DB1, DB2, DB7, DB8 có trung bình, khả phân cành yếu ngang xòe thích hợp cho việc để nhiều cành dùng trồng thảm, trồng bồn Để đáp ứng yêu cầu trang trí, có nhiều hoa cần phải có biện pháp kĩ thuật để làm tăng số cành Viện Đại học Mở Hà Nội 51 Nguyễn Thị Nhã V.1.2 Ảnh hưởng giá thể tới nảy mầm hạt giống ảnh hưởng biện pháp bấm tới khả phân cành số giống cẩm chướng Để tăng khả nảy mầm cho giống giá thể yếu tố quan trọng Qua nghiên cứu cho thấy, giá thể tốt cho nảy mầm tốt đất + trấu hun + vụn xơ dừa theo tỉ lệ đất: trấu hun: vụn xơ dừa = 1:1:1 Với giá thể cho tỉ lệ nảy mầm hạt cao so với đối chứng (đất) từ – 10% Do cần chọn loại giá thể phù hợp suất cao Biện pháp bấm làm tăng số lượng cành, đường kính tán làm cho có tán rộng phù hợp yêu cầu loại hoa trồng bồn, trồng thảm Bấm làm tăng số cành lên gần lần so với biện pháp không bấm Bấm làm cho đường kính tán tăng lên – 8cm Do cần so với không bấm đơn vị diện tích nâng cao hiệu kinh tế so với biện pháp không bấm Qua nghiên cứu, đánh giá kết luận nhận thấy lựa chọn giống để đưa vào sản xuất người sản xuất cần phải kết hợp đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả sống chống chịu sâu bệnh yếu tố khác để lựa chọn giống cho phù hợp V.2 Đề nghị - Cần tiếp tục thu thập đánh giá giống cẩm chướng có chất lượng tốt nhằm phục vụ cho sản xuất - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kĩ thuật để làm tăng suất chất lượng giống có triển vọng thí nghiệm Viện Đại học Mở Hà Nội 52 Nguyễn Thị Nhã TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Sỹ Dũng: “Kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng”_Báo cáo khoa học năm 1999 – 2000, Viện Di Truyền Nông Nghiệp, NXB Hà Nội Phan Tất Đắc: “Đặc điểm khí hậu Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp năm1986 Nguyễn Xuân Linh: “ Hoa kỹ thuật trồng hoa”, NXB Nông nghiệp, 1998 Lê Đức Thảo: Tuyển chọn giống nghiên cứu biện pháp nhân giống hoa cẩm chướng giâm cành, luận văn thạc sĩ nông nghiệp năm 2003 Nguyễn Thị Kim Lý: Hoa cảnh, NXB Nông nghiệp 2009 Trương Hữu Tuyên: Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp 1979 Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam, NXB nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005): Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa, NXB Lao động Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Liên, Đoàn Hữu Thanh: Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp 10 Hoàng Ngọc Thuận (2000): Giáo trình hoa cảnh, NXb Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội 53 Nguyễn Thị Nhã 11 Đào Mạnh Khuyến (1993): Hoa cảnh, NXB văn hóa dân tốc Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2000): Xác định sâu bệnh hại hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, đề xuất biện pháp phòng trừ Báo cáo đề tài khoa học, chi cục bảo thực vật 13 Nguyễn Thị Kim Lý (2007): Kết nghiên cứu tuyển chọn xây dựng quy trình kĩ thuật cho số giống hoa mới, phục vụ nhu cầu trang trí hoa thảm cho Hà Nội Báo cáo khoa học, Sở khoa học công nghệ Hà Nội 14 Tìm kiếm thông tin website: www.google.com 15 http://www.caycanhvietnam.com 16 http://www.hoisinhvatcanh.com 17 http://www.huongsacvietnam.com 18 http://www.nhanong.com Tài liệu tiếng Anh 19 Hughes S (1991) Carnations and pinks The complete guide Crowood Press Marlborough., UK 20 COGEM (2005) Import of cut flowers of the genetically modified carnation variety ‘Florigene Moonlite’ (CGM/050207-01) 21 Galbally, J., Galbally, E (1997) Carnations and pinks for garden and greenhouse Timber Press, Portland, Oregon, USA 22 Holley, W.D., Baker, R (1992) Breeding for better varieties Chapter In: WD Holley, R Baker, eds Carnation Production II Colorado state University 23 Ingwerson, W (1949) The Dianthus Collins 24 Sanchez-Guerrero, I.M., Escudero, A.I., Bartolom, B., Palacios, R (1999) Occupational allergy caused by carnation (Dianthus caryophyllus) Journal of Allergy and Clinical Immunology 25 Sato, S., Katoh, N., Yoshida, H., Iwai, S., Hagimori, M (2000) Production of doubled haploid plants of carnation (Dianthus caryophyllus L.) by pseudofertilized ovule culture Viện Đại học Mở Hà Nội 54 Nguyễn Thị Nhã 26 Sparnaaij, L.D., Beeger, G.W (1973) The improvement of seed production for breeding purposes in the glasshouse carnation (Dianthus caryophyllus L.) 27 Vidal, C., Polo, F (1998) Occupational allergy caused by Dianthus caryophyllus, Gypsophila paniculata, and Lilium longiflorum 28 www.gnb.ca (2005) 29 http://www.gnb.ca/0029/00290020-e.asp 30 www.ppath.cas.psu.edu (2005) 31.http://www.ppath.cas.psu.edu/EXTENSION/PLANT_DISEASE/car - natio.html 32.http://www.agriculture.gov.au/product4.cfm?display2=Horticultural %20Crops&display3=Pests%20and%20diseases&display4=Fact%20sheets Viện Đại học Mở Hà Nội 55 Nguyễn Thị Nhã MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Giống DB3: Màu đỏ hồng Viện Đại học Mở Hà Nội 56 Nguyễn Thị Nhã Giống DB1: màu trắng Giống DB6: màu đỏ trắng Viện Đại học Mở Hà Nội 57 Nguyễn Thị Nhã Giống DB8: màu trắng tím Cây vườn sản xuất Viện Đại học Mở Hà Nội 58 Nguyễn Thị Nhã Cây giống vườn ươm Nụ hoa Viện Đại học Mở Hà Nội 59 Nguyễn Thị Nhã Cây hình thành nụ Giống DB4: màu tím Viện Đại học Mở Hà Nội 60 Nguyễn Thị Nhã Giống DB2: màu đỏ Viện Đại học Mở Hà Nội 61 Nguyễn Thị Nhã [...]... dõi đặc điểm thực vật học của các giống cẩm chướng nhập nội - Nghiên cứu các thời kì sinh trưởng và phát triển và khả năng ra hoa của các giống cẩm chướng - Đặc điểm về chất lượng hoa của các giống cẩm chướng - Điều tra thành phần sâu bệnh hại trên các giống hoa cẩm chướng III.2.2 Ảnh hưởng của giá thể tới sự nảy mầm của hạt giống và ảnh hưởng của biện pháp bấm ngọn tới khả năng phân cành của một số giống. .. gian của các thời kì là khác nhau Kết quả nghiên cứu các thời kì sinh trưởng, phát triển của các giống tham gia nghiên cứu được trình bày ở bảng 7 Bảng 7: Các thời kì sinh trưởng, phát triển của các giống tham gia nghiên cứu vụ đông xuân 2008 – 2009 tại Văn Giang – Hưng Yên: Từ Giống trồng Từ trồng đến phân cành (ngày) trồng đến ra nụ đến hồi Viện Đại học Mở Hà Nội Thời gian từ (ngày) 34 Thời gian từ trồng. .. nay đã đưa doanh số xuất khẩu lên 200 triệu USD/năm Ở Philippin, xuất khẩu nhiều loại hoa như Layơn, hồng, lyli, lan, nhưng hoa cẩm chướng thì được trồng rất ít và phải nhập từ các nước khác Tại Srilanka, hoa được trồng từ lâu và bắt đầu trồng hoa công nghiệp vào năm 1970 Trong số các cây ôn đới, cẩm chướng cây quan trọng nhất Viện Đại học Mở Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nhã Hoa cẩm chướng được dùng chủ yếu... tiêu thụ hoa PHẦN THỨ BA VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Viện Đại học Mở Hà Nội 24 Nguyễn Thị Nhã III.1 Vật liệu nghiên cứu - Gồm 8 giống cẩm chướng chùm được nhập nội từ Đài Loan: Lấy giống DB1 là giống được trồng phổ biến ở Việt Nam làm giống đối chứng Bảng 3: Các giống cẩm chướng tham gia thí nghiệm STT 1 2 3 4 5 6 Kí hiệu giống DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 DB6 Tên khoa học Dianthus barbatus. .. tốt, cây cẩm chướng đã phát triển trên 25 năm, năm 1986, đã có diện tích gần 1.000 ha cẩm chướng được trồng Viện Đại học Mở Hà Nội 18 Nguyễn Thị Nhã trong nhà che plastic Ở Thổ Nhĩ Kì, hoa cẩm chướng được trồng rộng rãi từ năm 1925, hiện nay diện tích hoa cẩm chướng chiếm 21%, đứng thứ hai sau hoa hồng (24 %) Còn ở Úc, cẩm chướng cũng phát triển mạnh từ 10 năm nay do được trồng trong nhà che, nên hoa có... nách ở trạng thái sinh dưỡng, những đôi lá ở trên sẽ cho ra hoa - Hoa: Có 2 dạng là hoa chùm và hoa đơn Hoa đơn mọc một hoa trên một cành, còn đối với hoa chùm thì có nhiều bông trên cùng một cành hoa Cánh hoa cũng được chia làm 2 loại là hoa cánh đơn và hoa cánh kép Hoa có nhiều màu sắc, ngay cả trên hoa cẩm chướng đơn cũng có 2 – 3 màu sắc khác nhau Hoa đẹp tự nhiên, có mùi thơm thoang thoảng Mùi... sắc hoa cũng giúp ta phân biệt được các giống và có thể phân biệt được cẩm chướng đơn hay cẩm chướng chùm Qua đó giúp người trồng hoa có thể lựa chọn các biện pháp kĩ thuật thích hợp cho từng giống khác nhau Đánh giá đặc điểm hình thái cơ bản của các giống hoa cẩm chướng tham gia nghiên cứu được trình bày ở bảng 4 Từ kết quả bảng 4 cho thấy: - Các giống khác nhau thì có đặc điểm hình thái về thân, lá,... xuân từ tháng 10/2008 đến tháng 5/2009 III.7 Xử lí thống kê các kết quả thí nghiệm Kết quả nghiên cứu được xử lí trên phần mềm tin học Exel PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN IV.1 Nghiên cứu, đánh giá các giống hoa cẩm chướng nhập nội IV.1.1 Đặc điểm thực vật học của các giống nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nhã Mỗi giống cẩm chướng có một đặc tính di truyền riêng với các đặc. .. Dianthus barbatus Red lulu Dianthus barbatus Egon Dianthus barbatus Goya Dianthus barbatus Light pink Dianthus barbatus Mey Màu sắc Trắng Đỏ Đỏ hồng Tím Hồng Đỏ trắng DB7 DB8 cheng Dianthus barbatus Mey fu Dianthus barbatus Cremona Hồng trắng Tím trắng 7 8 - Giá thể sử dụng + Đất + Trấu hun + Vụn xơ dừa III.2 Nội dung nghiên cứu III.2.1 Đánh giá đặc tính nông sinh học của các giống hoa cẩm chướng nhập nội. .. chuyên trồng hoa như: An Hải (Hải Phòng), Tây Tựu, Phú Thượng (Hà Nội) , trồng nhiều hoa cẩm chướng Trước đây, cẩm chướng phải nhập từ nước ngoài vào mùa hè, nhưng giờ đây thì cẩm chướng từ Đà Lạt, Lào Cai đang chiếm ưu thế trong thị trường trong nước Các loài cẩm chướng thường trồng phổ biến ở Việt Nam hiện nay gồm 3 loài là Dianthus barbatus L., Dianthus chinensis L và Dianthus caryophyllus L Cây hoa ... Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Nhã “ Đánh giá đặc tính nông sinh học số giống hoa cẩm chướng chùm (Dianthus Barbatus ) nhập nội từ Đài Loan, trồng Văn Giang – Hưng Yên I.2 Mục đích – yêu cầu... hoa cẩm chướng nhập nội - Theo dõi đặc điểm thực vật học giống cẩm chướng nhập nội - Nghiên cứu thời kì sinh trưởng phát triển khả hoa giống cẩm chướng - Đặc điểm chất lượng hoa giống cẩm chướng. .. đông xuân 2008 – 2009 Văn Giang – Hưng Yên .37 Bảng 8: Đặc điểm sinh trưởng giống cẩm chướng tham gia nghiên cứu Văn Giang – Hưng Yên 40 Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng giống cẩm chướng tham gia

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w