1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích nhân vật việt trong truyện ngắn những đứa con trong gia đình của nguyễn đình thi

19 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Đề bài:Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Đình Thi Chiến tranh lùi xa người VN dường quên năm tháng hào hùng khánh chiến chống Mĩ ác liệt Nhiều người nằm xuống đất nước dân tộc yên bình tươi đẹp hôm nay, có vô số tác phẩm hay tiếng nhiều nhà văn,nhà thơ viết đề tài chống Mĩ cứu nước đời in sâu lòng độc giả, nhiều người việt nam Trong số nhà văn không nhắc đến "nhà văn người nông dân Nam bộ"- Nguyễn thi, bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền nam năm chống mĩ Tác phẩm"Những đứa gia đình" sáng tác xuất sắc Nguyễn Thi đời vào 2/1966 nguyễn thi công tác tạp chí "Văn nghệ quân giải phóng" Truyện ngợi ca lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc lòng chung thủy với cách mạng nhân dân nam thời kì chống Mĩ lúc Nhà văn xây dựng thành thành công hình tượng nhân vật cách chân thật, sống động, có nét chung thống lại vừa có nét tính cách độc đáo, riêng biệt khiến khó quên Nổi trội Việt, nhân vật tác giả ưu ái, dành nhiều tình cảm anh xuất nhắc đến nhiều tác phẩm Việt chiến sĩ giải phóng quân sinh lớn lên gia đình nông dân giàu truyền thống cách mạng Trong anh hội tụ phẩm chất, tính cách vẻ đẹp tâm hồn cao đẹp đáng quý nhân dân miền nam thời kì đánh mĩ Mang mối thù sâu nặng với Mĩ-ngụy: ông nội bố Việt điều bị giặc giết hại, mẹ Việt vừa phải vất vả nuooit vừa phải đương đầu với bọn giặc cuối chết bom đạn Gia đình lại Việt, Chị Chiến, Chú năm, thằng út em người chị nuôi lấy chồng xa Việt chiến hăng hái tòng quân giết giặc, nhỏ tuổi đồng đội hay gọi thân thiết "cậu tư" Anh gắn bó với đơn vị đặc biệt tiểu đội trưởng Tánh, tình ruột thịt Ở Việt sôi tinh thần chiến đấu, tiêu diệt địch lập nhiều chiến công chị chiến để trả thù cho ba má Được tác giả kể lại hoàn cảnh đặc biệt Việt chiến đấu ác liệt rừng cao su, anh hạ xe bọc thép địch bị thương nặng lạc đồng đội Việt ngất tỉnh lại nhiều lần, lần ngất tỉnh lại dòng hồi ức kỉ niệm thân thiết que anh chị chiến, má, năm lại ùa Ngoài ấn tượng khó quên nhân vật việt tính cách anh Là cậu bé lớn tính tình "Trẻ con", vô tư, ngây thơ có phần nghịch ngợm ta dễ dàng nhận thấy điều qua dòng hồi tưởng đứt quãng việt Như việc anh hay giành với chị chiến chuyện bắn tàu giặc Mĩ sông Định thủy hay kể việc tưởng nhỏ nhặt tranh công bắt ếch với chị Ngoài lúc chị Chiến không cho Việt đội anh bộc lộ hành động "trẻ con" "đá trái dừa rụng xuống mương đùng" Ngay bị thương khu rừng cao su nghĩ đến việt đối mặt với tên giặc dường không làm Việt cảm thấy sợ hãi mà điều trái ngược anh nhớ lại câu chuyện chị kể lúc nhà "Con ma cụt đầu" ngồi xoài lại khiến anh lạnh gáy, sợ hãi thở dốc Tính tình "trẻ con", vô tư thể đêm xa nhà đội, chị chiến phải lo toan, phải xếp việc nhà ổn thỏa Việt "lăn kềnh ván cười khì khì",rồi nghịch nghợm "Chụp đom đóm úp lòng bàn tay" "ngủ quên lúc không hay" Cả cách thương chị Việt thật trẻ anh "Giấu chị giấu riêng" bị anh tánh đồng đội chọc gẹo Và bật cho tính cách trẻ dường lúc nằm lại chiến trường anh tỏ kiên cường, không sợ hãi mà đến gặp lại đồng đội lại òa khóc cách ngon lành "Khóc lại cười đó" Nguyễn thi thành công việc xây dựng nhân vật Việt, tính cách đỗi đời thường, đáng yêu, dễ mến lại vô sinh động mà không bị gượng ép Đó dường trở thành dấu ấn khó quên lòng độc giả nhân vật Không dừng lại Việt thật người chiến sĩ, người anh hùng hội tụ đủ phẩm chất người lính với tính cách gan dạ, kiên cường, lĩnh không sợ hãi, khuất phục trước khó khăn Lúc nhỏ Việt dám xông thẳng vào thằng giặc "Luyện đầu ba" mà đá Lớn lên dù chưa đủ tuổi việt chí đội cầm súng giết giặc trả thù cho Ba Má Đi đội năm, chiến đấu dũng cảm anh dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch lập lên chiến công anh bị thương nặng hai mắt ngất đi, điều làm cho người đọc thêm khâm phục trước gan dạ, dũng cảm việt Chi tiết anh bị lạc đơn vị, bị thương anh bình tĩnh, kiên cường tư chiến đấu "đạn lên nòng, ngón tay lại sẵng sàng nổ súng" phát tên giặc tiến đến.Đặc biệt chi tiết chị chiến Việt khiên bàn thờ ba má sang gởi bên nhà năm để ngày mai lên đường nhập ngũ Khẳng định trưởng thành người Việt qua cảm giác"Mối thù giặc Mĩ đè nặng vai"chứng tỏ Việt sẵng sàng xứng đáng viết tiếp tên vào dòng sông truyền thống cách mạng gia đình Cuối tính cách bật bên không nhắc đến tâm hồn Việt, người giàu tình yêu thương gắn bó với gia đình sâu sắc Khi việt bị trọng thương ngất tỉnh lại đến tận lần Mỗi lần dòng hồi tưởng anh gia đình, đồng đội, người thân yêu anh lại ùa Những dòng hồi ức đẹp đẽ, hạnh phúc có lẽ sợi dây tình cảm chắn cố gắng giành lấy Việt khỏi lằn ranh mong manh sống chết nơi chiến trường ấy.Trong hồi ức Việt nhớ lại hình ảnh má lên nơi chị chiến anh có cảm giác má đâu đây, để dõi theo đứa trưởng thành ngày mai lên đường đánh giặc, chống mĩ cứu nước bị thương nằm nơi chiến trường Việt mong muốn gặp má, hình ảnh má bơi xuồng, xoa đầu Việt dường sức mạnh tình mẫu tử, sức mạnh để anh vượt qua khó khăn, thử thách lúc ấy, có lẽ phần tươi đẹp sâu thẩm, thiêng liêng nơi tâm hồn Việt Chúng ta bắt gặp dòng hồi ức năm với câu hò, lời dặn dò trước Việt, Chiến đi, sổ gia đình Có lẽ tất kỉ niệm giúp cho việt chiến thắng chết tìm lại người đồng đội "Những đứa gia đình" với hình tượng nhân vật Nguyễn thi khắc họa cách chân thật, tài tình mang đậm tính sử thi trãi dài suốt truyện Tiêu biểu hình tượng nhân vật Việt phẩm chất, tính cách đáng quý người nông dân Nam lúc Ngoài truyện Nguyễn Thi nêu lên quan niệm "Chuyện gia đình dài sông, gia đình phải ghi vào khúc" dường "Những đứa gia đình" Việt, chị chiến dường ghi phần vào khúc sông ấy, dòng sông truyền thống gia đình Nguyễn Thi thành công việc xây dựng tính cách, tâm hồn khắc họa hình tượng nhân vật cách chân thật,sinh động mà không gượng ép Nhữngđặc sắc nghệ thuật trần thuật qua dòng hồi tưởng nhân vật, khắc họa tính cách miêu tả tâm tí sắc sảo, có lẽ không sai người ta đặt cho ông danh hiệu "nhà văn người nông dân nam bộ" với ngôn ngữ phong phú đậm chất riêng người Nam Bộ Nhà văn đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên nhân vật việt qua nhân vật nhà văn muốn khảng định truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người, dân tộc VN kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cũng Đã gần thập kỉ trôi qua dường "Những đứa gia đình" tồn chỗ đứng định lòng đọc giả phai mờ Đồng thời nhắc nhở người cần phải góp phần xứng đáng vào khúc sông dân tộc, đất nước VN ta 2 Truyện Những đứa gia đình số tác sáng tác xuất sắc Nguyễn Thi Thiên truyện thành công nhiều mặt, bật nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả giành nhiều trang miêu tả nét tính cách độc đáo Việt, nhân vật trung tâm tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm II THÂN BÀI Truyện Những đứa gia đình kết cấu theo đợt hồi tưởng người lính trẻ tên Việt bị trọng thương, thất lạc đồng đội mây ngày đêm Diễn biến truyện linh hoạt xáo động không gian lẫn thời gian, chéo khứ với tại, nhân vật Việt lên với đầy đủ tính tình, tình cảm, tinh thần chiến đấu Tính tình hồn nhiên, thú vị Là chiến sĩ trẻ, Việt giữ tính hồn nhiên thằng trai lớn Việt luôn giữ ná thun mà từ nhỏ Việt bắn chim Còn tại, Việt cầm súng tự động, bả súng thơm gỗ, đánh Mĩ lê, ná thun nằm gọn túi áo - Bị thương nặng đến đêm thứ hai, bóng đêm vắng lặng lạnh Việt không sợ chết mà lại sợ bóng đêm sợ ma - Việt yêu thương chị Chiến hay tranh giành với chị, từ đêm soi ếch ruộng đến việc lập chiến công Soi ếch Năm đứng phân xử chị Chiến Việt giành phần nhiều minh, chị Chiến thương Việt Sau lớn lên, vết đạn bắn thằng Mĩ sông Định Thuỷ, chị nhường - Rồi đến đêm mít-tinh ghi lên lòng quân, hai chị em tranh giành đội, thật cảm động - Ở đơn vị, Việt yêu quý đồng đội không nói thật có Việt dấu chị giấu riêng Cậu chị mà! Tình thương yêu gia đình sâu đậm a) Vốn mồ côi, chị Hai xa, đứa em út nhỏ, tình cảm thương yêu Việt chị thật sâu đậm Sau ghi lên vào đội, xếp việc xong Việt Chiến khiêng bàn thờ má gởi sang nhà Năm Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bình bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thương chị lạ Lần Việt thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai b) Ngoài tình thương chị, Việt thương mến Năm Tình cảm hình thành từ ngày Việt nhỏ Việt thương Năm hồi hay bênh Việt Mỗi cất giọng hò, làm Việt nơi cụ thể đế gởi gắm câu hò Theo hình ảnh liên tưởng Năm, có Việt biến thành áo quàng sông dài cá Việt thành người nghĩa quân Trương Định, đèn biển gò Công sáng Tháp Mười c) Trong lúc Việt bị thương, hình ảnh cuả cha mẹ thân yêu chập chờn ẩn hồi ức Việt với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngào Dường đời vất vả má, ý nghĩ lặng lẽ đêm má hiểm nguy gian lao má trải qua cách không sợ hãi, tất gom dồn lại vào ý nghĩ cuối này: "Để má ráng nuôi bây lớn coi bây có làm cho cha mày vui không? ” 3.Tính cách anh hùngề tinh thần chiến đấu dũng cảm a) Phải sống chiến đấu nào, trả thù nhà, đền nợ nước cho xứng đáng đứa gia đình có truyền thống yêu nước, gắn bó với cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ ? Việt chiến đấu tất sức mạnh thể chất lẫn tinh thần, ý chí bất khuất thừa hưởng từ gia đình cách mạng Ông nội Việt, Năm, ba Việt tham gia kháng chiến chống Pháp Cha bị Tây chặt đầu, mẹ bị trúng pháo giặc, hình ảnh thê thảm in sâu tâm trí Việt Chính mối thù nhà động lực tinh thần tình cảm thúc đẩy chị em Việt anh dũng chiến đấu b) Giữa trận đánh Việt bị thương nặng Mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi thân, chịu đói chịu khát, đầy thương tích, Việt can đảm chịu đựng, Việt cảm thấy chân tay tê dại, khắp người, nước hay máu không biết, chỗ ướt sùng, chỗ dẻo quẹo, chỗ khô cứng (, )Trời tối kì lạ Việt cho mũi lê trước, tới hai cùi tay, hai chân nhức nhối cho sau Sau đó, Việt bò gấp qua Việt không cần biết, quên khắp người bị rì máu, quên trận địa sắt thép ngổn ngang mà cành nhỏ đụng vào người Việt làm nặng thêm thương tích c) Dù lúc tỉnh lúc mê, Việt tư sẵn sàng chiến đấu choàng dậy, Việt day họng súng hướng “Nếu mày đổ quân súng tao đạn”, Việt ngầm bảo bọn địch nghe tiếng xe bọc thép chúng chạy lúc gần - Tỉnh dậy lần thứ tư đêm sâu thẳm, nghe tiếng súng đồng đội từ nơi xa, Việt cố gắng bò hướng Việt cố gắng bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi tay người theo Việt không ý thức bò đi, mà trận đánh gọi Việt đến - Cuối cùng, đồng đội tìm Việt Dù kiệt sức, Việt giữ tư sẵn sàng chiến đấu sinh tử với kẻ thù: ngón tay cậu vần nhúc nhích, viên đạn lên nòng chung quanh cậu, dấu xe bục thép cồn nằm ngang dục Hình ảnh người lính bị thương giữ tư sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối thể tính cách anh hùng nhân vật III KẾT BÀI Nguyễn Thi miêu tả nhân vật cách sắc nét, từ tính tình, tình cảm tinh thần chiến đấu, sắc màu ưtrng lệ mà qua hàng loạt hình ảnh sống thực, hồn nhiên đầy cảm động Với ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ chi tiết dáng cách, cử chỉ, lời nói nhân vật, phát huy tối đa lời thoại nội tâm, độc thoại đứt nối tưởng chừng rời rạc thật chặt chẽ, truyện khắc hoạ hình tượng nhân vật tuổi trẻ anh hùng, đại biểu cho hệ niên miền Nam anh hùng thời kì kháng chiến chống Mĩ \ 3Nguyễn Thi bút tiếng văn xuôi thời kháng chiến chống Mỹ Truyện Nguyễn Thi phản ánh sinh động sống nhân dân Miền Nam đàn áp dã man Mỹ quyền Sài Gòn; đồng thời làm bật vẻ đẹp người Miền Nam đấu tranh liệt với kẻ thù để giải phóng Miền Nam, thống đất nước, giành độc lập, tự cho dân tộc Trong sáng tác mình, Nguyễn Thi sâu khai thác đề tài: chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng nhân dân Nam Bộ Đó tập thể anh hùng làm nên lứa tuổi Trong đó, tầng lớp thiếu niên góp phần không nhỏ việc tạo nên tranh hào hùng nhân vật Việt “Những đứa gia đình” ông Thật vậy, Việt nhân vật trung tâm câu chuyện Việt xuất thân gia đình lớn, gia đình cách mạng Những người gia đình gắn bó với mối tình ruột thịt, người đáng yêu, đáng quý, người có chất riêng, lại thống với chất là: lòng căm thù giặc sâu sắc, hành động dũng cảm, gan góc chiến đấu, có niềm say mê khao khát đánh giặc, tình nghĩa, đỗi thủy chung với gia đình, với cách mạng Tổ quốc Hơn nữa, Việt xuất thân gia đình mang nặng thù nhà, nợ nước Ông nội Việt bị lính tổng Phòng bắn vào bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập Ba Việt bị giặc chặt đầu, má Việt bị trái ca nông Mỹ giết chết đấu tranh Mỏ Cày, thím Năm bị giặc bể xuồng chết rọc chuối người thân gia đình Việt bị giặc sát hại Những đau thương mát sớm khơi dậy lòng căm thù giặc Việt, đồng thời sớm khơi dậy ý thức đấu tranh để trả thù nhà góp phần vào việc đấu tranh giải phóng miền Nam Việt Việt cậu trai lớn, ngây thơ hiếu động Việt tiến xa hệ ông cha Lúc nhỏ Việt gan , lời nhận xét Năm: “Việt thằng nhỏ gan lì" Trước nỗi đau cha, cậu bé Việt sợ hãi gì, Việt theo má mà la “Trả đầu ba! Trả đầu ba!”, thằng giặc liệng đầu ba vào ngực mẹ, làm máu me văng đầu chị em Việt “Đầu ba không lượm” mà Việt “cứ nhè thằng liệng đầu mà đá” Lòng căm thù giặc dậy lên lòng Việt Càng lớn lên ý thức hành động Việt chín chắn Việt chị đánh giặc sông Định Thủy, lại chị tranh xin đội Ý thức đấu tranh liệt thể Việt câu chuyện hai chị em đêm hai đội Khi Chiến nói với Việt: “Chú Năm nói mày với tao kỳ chân trời mặt biển, xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu”, Việt trả lời với chị: “Chị có bị chặt đầu chặt chừng bị" Câu nói Việt thể thái độ dứt khoát, ý chí trả thù cho ba má Việt Và sau vào đội, tân binh Việt lập nên chiến công trận đánh liệt với quân thù Việt diệt xe đầy Mỹ bắn nhào xe tăng Việt bị thương hai mắt, không thấy "Việt cảm thấy chân tay tê dại, khắp người nước hay máu không biết, chỗ ướt, chỗ sũng, chỗ dẻo quẹo, chỗ khô cứng", “người Việt khô khốc”, “chỗ đụng tới, ruồi bay lên vải trấu ” Thế mà Việt bò tìm đồng đội “Việt cho mũi lê trước, tới hai cùi tay, hai chân nhức nhối cho cuối Cái không chịu bắt phải đi” Trong mê Việt nhớ lại xảy gia đình Việt nhớ má, nhớ Năm, nhớ chị Chiến tỉnh Việt cảm thấy căm thù, có ý thức tâm chiến đấu Nghe tiếng máy bay tiếng xe bọc thép địch rú lên, Việt không run sợ mà tư sẵn sàng chiến đấu: Được, tao nằm đây! Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao bắn mày Nghe súng nổ anh tới đâm mày! Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” Như vậy, Việt xa khúc sông truyền thống gia đình Việt chủ động tìm giặc mà đánh Việt hình tượng nhân vật điển hình cho tầng lớp niên thời đánh Mỹ tham gia vào kháng chiến với tất nhiệt huyết niềm hăng say tuổi trẻ, làm nên khúc sông truyền thống dạt hơn, rộng lớn trước đổ vẻ biển Tuy chiến đấu dũng cảm Việt mang tính chất trẻ con: thương chị lo toan chị, biết chiến đấu Đi chiến đấu mà Việt giắt sau lưng ná thun Khi bị thương Việt có thoáng nghĩ đến chết, Việt chưa hiểu chết nào: “Chết nhỉ? Chắc đau gấp lần bị thương Hay chết người thật biến lên nhà, người giả nằm lại đó? Việt chưa nghỉ tới chết, mà chưa nghe nói rõ xao” Và Việt sợ chết, sợ “không chung với anh Tánh không đội buồn lắm” Những điều suy nghĩ Việt thật ngây thơ thật đáng yêu Trước sau, hoàn cảnh Việt nghĩ đến chiến đấu Đó chất vốn có Việt chất tốt đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Tóm lại, truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt - nhân vật tiêu biểu cho tuổi trẻ miền Nam, tuổi trẻ đất nước anh hùng Sức mạnh tuổi trẻ không ngăn nổi, hứa hẹn mở khúc sông hào hùng hơn, vẻ vang để đổ biển lớn cách mạng 4Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam nước ta Câu chuyện trở năm 60 nói kiện đồng khởi nhân dân Tây Nguyên với chân lý “chúng cầm súng, ta phải cầm giáo mác” Việc nhắc lại kiện xảy trước 1965 có ý nghĩa cảnh tỉnh vạch đường nhất: phải cầm vũ khí để chống lại đội quân viễn chinh Mỹ Rừng xà nu anh hùng ca mang đậm lính sử thi cảm hứng lãng mạn chiến đấu nhân dân Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam chiến tranh thần thánh chống đế quốc Mỹ Nhân vật tiêu biểu tác phẩm Tnú Đây nhân vật anh hùng, người vinh quang làng Xô Man Nguyễn Trung Thành khắc họa đường nét độc đáo giàu chất sử thi Tính chất sử thi thể rõ chỗ đời ngỡ có số phận riêng thực Tnú lại đại diện cho số phận đường lên dân tộc Đời Tnú sống chết với cộng đồng, gắn bó với kiện có ý nghĩa cộng đồng Anh xà nu muôn vàn xà nu khác nằm tầm đại bác giặc Không không bị thương mà số phận xà nu - Tnú phải chịu thương tích giặc gây Làng Xô Man có người trở thành nạn nhân tội ác quân thù Làng Xô Man có người trở thành nạn nhân tội ác quân thù: “ Bà Nhan bị chặt đầu, anh Xút bị bắn chết, cô bé Dít trở thành bia cho bọn giặc nhắm bắn vui cười Tnú có số phận cộng đồng nghiệt ngã cay đắng hơn, tiêu biểu hơn: Anh chứng kiến cảnh giặc dùng roi sắt quật cho vợ chết, lao vào cứu vợ bị giặc tẩm lửa xà nu vào mười đầu ngón tay Tnú lên đường tham gia lực lượng cộng đồng người Xô Man anh tề cầm vũ khí xây dựng làng chiến đấu Nhân vật Tnú có nét tính cách tiêu biểu sau: Trước hết anh niên gan góc, dũng cảm kiên cường có lính kỷ luật cao Lúc nhỏ anh vào rừng nuôi cán dù biết bà Nhan, anh Xút bị bắt sát hại để cảnh cáo Tnú liên lạc “thường xé rừng mà đi, lựa thác mạnh mà vượt”, học chữ chậm thua Mai, Tnú lấy “đá đập vào đầu máu chảy ròng ròng” Bị giặc bắt tra khảo anh không khai, anh vào bụng - nói “Cộng sản đây” Ghê gớm giặc đốt mười đầu ngón tay, cắn không kêu van Hành động xông cứu vợ với hai bàn tay trắng phần biểu gan góc bất chấp chết Tnú Câu chuyện Tnú cụ Mết kể đêm nhân kiện anh nhớ làng xin đơn vị nghỉ phép ngày, sáng mai Tnú lên đường, điều chứng tỏ anh chấp hành kỷ luật đơn vị, tôn trọng kỷ luật làng, ý chí kiên cường chiến thắng tình cảm yếu mềm anh Tính cách thứ hai Tnú người giàu ý chí biết vượt lên bi kịch cá nhân để sống đẹp Từ nhỏ Tnú nuôi cán bộ, vượt ngục anh lại cộng đồng mài giáo mác chuẩn bị cho chiến đấu dội ác liệt mai Không đau đớn có người vợ hiền thục có đứa bụ bẫm, mà Tnú lại chứng kiến đòn roi man rợ với chết vợ Không thế, Tnú nạn nhân bọn giặc man rợ Mười ngón tay tàn tật anh tình nguyện đội chủ lực để giết nhiều giặc Nét tính cách thứ ba Tnú người giàu tình nặng nghĩa Anh gắn bó với cách mạng, hết lòng với anh Quyết, nghe theo lời anh Quyết học hành để làm cán Đứa vừa sinh, Tnú xé chăn làm địu Dù không cứu vợ n anh xông tuyệt vọng để giặc bắt biểu yêu thương vợ hết mức Tnú mồ côi cha mẹ lại vợ buôn làng, cộng đồng tất Được phép anh bồi hồi xao xuyến nghe tiếng chày giã gạo nhận mặt người, thay đổi quê hương Nói đến Tnú người ta thường nghĩ chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa tay Tnú Đó bàn tay cầm đá đập vào đầu mình, bàn tay dắt Mai làm nương rẫy, bàn tay vào bụng nói cộng sản, bàn tay sau vượt ngục run run nắm lấy tay Mai đầu nước lớn làng, bàn tay mài rìu, rựa, giáo mác bàn tay ngắt trái vả Hai cánh rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai lần cuối, mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa Bàn tay thương tật tham gia trận đánh giết thằng huy đồn giặc, bàn tay lại cầm đèn pin soi rõ mặt xác quân thù (bởi Tnú coi xác thù mà anh giết thằng Dục) Rừng xà nu dạt âm hưởng sử thi, sáng tạo nhân vật sử anh hùng Cuộc đời bi tráng Tnú đời dân tộc Việt Nam mộ: thời điểm lịch sử trọng đại: Chúng muốn đốt tu thành tro bụi Ta hỏa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán ô nhục Ta làm sen thơm ngát đầm 5Bài làm Tây Nguyên miền đất đỏ ba dan với văn hóa phi vật thể tiếng, có anh hùng sử Đăm Săn Nơi chịu bao mát tàn phá dã man kẻ thù, với phẩm chất gan bất khuất họ đứng lên từ đau thương để chiến đấu Trong kháng chiến chống Pháp ta biết đến Núp với đứa tính kiên cường, không sợ nguy hiểm kẻ thù để chiến đấu Đến kháng chiến chống Mĩ Nguyễn Trung Thành cho ta thấy vẻ đẹp người dân Tây Nguyên thông qua hình tượng nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” năm 1965 Qua nhân vật tác giả cho ta thấy phẩm chất anh hùng người Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung, không mà nhân vật gửi gắm lời phát ngôn mang tính tư tưởng sâu sắc Đọc “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành người đọc dễ dàng nhận thấy nhân vật Tnú trung tâm linh hồn truyện ngắn này, nhân vật nhà văn khắc họa ngòi bút sắc sảo giàu tính sử thi, nghĩa nhân vật có đời tư không tác giả quan sát miêu tả từ góc nhìn đời từ mà xuất phát từ vấn đè cộng đồng để phản ánh đời tư Tnú Vì vẻ đẹp nhân vật vẻ đẹp cộng đồng, vẻ đẹp người dân bất khuất kiên cường anh hùng chiến đấu Còn nỗi đau đời anh nỗi đau người dân Tây Nguyên trận chiến đẫm máu kẻ thù Tất đề thể qua hai chặng đời Tnú lúc nhỏ lúc trưởng thành Qua nhân vật nhà văn muốn thể tư tưởng :” cầm súng phải cầm giáo” Vì nhân vật Tnú gánh vai trò nhân vật tư tưởng tác giả Mặc dù mồ côi cha lẫn mẹ Tnú sống đùm bọc chở che dân làng Và từ anh giác ngộ lí tưởng cách mạng từ anh ý thức cách mạng, sống với tuổi thơ phi thường đầy ắp chiến công kì tích Tuổi thơ tiểu anh hùng nhỏ dũng cảm, gan góc tuyệt đối trung thành với cách mạng Thật phẩm chất anh hùng Tây Nguyên ngấm vào máu Tnú Ngay từ nhỏ Tnú Mai tham gia nuôi dấu cách mạng:” xà nu vươn lên” Đấy đường đầy máu lửa hy sinh, địch khủng bố dã man người nuôi dấu cán Anh Sút bị treo cổ vả đầu làng, lớp niên bị lộ già làng thay bà Nhan bị chặt đầu Đó hành động man dợ kẻ thù hòng khuất phục tinh thần ý chí dân làng xô man Nhưng với tinh thần dũng cảm ý chí đấu ranh Tnú không sợ mà bước tiếp đường mà dân làng Khi anh Quyết hỏi Tnú:” em không sợ giặc bắt à? Nó giết anh Sút bà Nhan đó” Tnú khẳng khái trả lời:” cụ Mết bảo cán Đảng, Đảng núi nước còn” Mặc dù Tnú nhắc lại câu nói cụ Mết qua ta thấy lựa chọn anh; sinh mệnh cá nhân vận mệnh dân tộc Tnú sẵn sàng quên để bảo vệ cho chung Như Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm mà sớm có tinh thân yêu nước, yêu cách mạng Người anh hùng nhỏ tuổi Tnú không sống đời bình thường mà sống sống phi thường Ngay từ cách học Tnú, Tnú chọn cách học phi thường Từ việc học chữ hay quên mà để trừng trị tính thể ý chí tâm Tnú lấy đá đập vào đầu khiến cho máu chảy dòng dòng Lúc giận tưởng phải bỏ anh Quyết khuyên:” không học chữ làm cách mạng được” Vậy tinh thần cách mạng thúc tâm học chữ Tnú Vẻ đẹp Tnú đặc biệt thể việc làm tiếp tế cho cách mạng Khác với đứa trẻ khác, Tnú xe rừng vượt thác mà Bằng thông minh tài chí sớm dạy cho Tnú hiểu chỗ dễ dàng dễ gặp phục kích Và Tnú:” không chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” Câu văn giàu hình ảnh so sánh cho ta thấy cá tính mạnh mẽ chàng trai lớn lên từ núi rừng Trong lần không may bị giặc bắt:” Tnú nuốt vội thư” khắc sâu lời cụ Mết dạy:” Đảng núi nước còn” Chúng bắt tra hỏi anh cộng sản đâu? Anh đặt tay lên bụng đầy kiêu hãnh “cộng sản đây” Và người vằn ngang vằn dọc vết chém kẻ thù Dù chúng khuất phục anh, đói tính cách người anh hùng “ uy vũ bất đăng khuất” Cuộc đời Tnú điển hình cho đường đấu tranh nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Qua đời anh giai đoạn để làm sáng tỏ chân lí :” chúng cầm súng phải cầm giáo” Khi trưởng thành lúc Tnú vượt ngục trở với dân làng lãnh đạo dân làng tiếp tục chiến đấu Khi trở lại làng anh trở thành chàng trai hoàn hảo Anh cường tráng xà nu lớn nồng căng sống với hai cánh tay khỏe khoắn, lim, chứa đầy bọ ngực rộng rãi anh sứ mạnh mênh mông man dại đại ngàn Chảy huyết quản anh dòng máu anh hùng xứ sở Tây Nguyên truyền lại từ thời Đăm Săn Tính cách anh bướng bỉnh kiêu hãnh tính cách Tây Nguyên dội, liệt Anh trở thành đội trưởng đội du kích làm cho bọn giặc phải khiếp sợ kinh hoàng:” cọp mà không giết sớm làm loạn núi rừng rồi” Bi kịch Tnú bi kịch chung dân làng Xô man chưa dùng vũ khí Sau trở làng Tnú gặp lại Mai, họ có mối tình đẹp nên vợ nên chồng Tnú sống với người mà yêu thương có đứa đầu lòng Tưởng kết tốt đẹp cho gian khổ mà Tnú phải trải qua, nói:” thằng Mĩ hạnh phúc cả” Cuộc đời Tnú vậy, đoạn đời trước anh người đọc cảm phục với gan dũng cảm kiên cường, đến câu chuyện cụ Mết kể cho lũ làng nghe đời Tnú khiến không khỏi bàng hoàng trước nỗi đau lớn mà anh phải chịu Chuyện anh Quyết hy sinh Tnú trở thành đội trưởng đội du kích làng Xô man, sức ảnh hưởng anh đến phong trào cách mạng khiến bọn chúng phải khiếp sợ, chúng đưa quân bao vây làng nhằm tiêu diệt phong trào dậy Để truy tìm Tnú chúng dùng đến hành vi hèn hạ dã man:” bắt cọp cọp tất dụ cọp đực trở về” Vì vợ anh bị bắt tra gậy sắt, làm cho người sản phụ sinh đứa chưa đầy tháng tuổi phải chết gục Đau đớn thay tất việc diễn trước mặt Tnú, anh gần chứng kiến:” anh nấp sau gốc vả, tay dứt hàng 10 vả mà không hay” Chứng kiến cảnh vợ bị đánh chết, anh anh bị bắt ảnh hưởng đến cách mạng Nhưng chứng kiến đứa thét lên tiếng chết tay mẹ anh lúc lòng hận thù đau đớn Nỗi đau khiến mắt anh thành:” hai cục lửa lớn”, nỗi đau lòng căm thù Anh thét lên dội lao vào lũ giặc để cứu vợ Nhưng anh cứu anh có hai bàn tay không.”ừ Tnu không cứu mẹ Mai” tác giả lặp lặp lại câu cụ Mết nỗi đau anh điệp khúc đau thương đầy ám ảnh day dứt Tnu không cứu vợ không bảo vệ thân anh bị giặc bắt, chúng dùng nhựa xà nu tẩm vào giẻ:” quấn vào 10 đầu ngón tay Tnú”, “ ngón tay Tnú bốc cháy, ngón, ngón Không có đượm nhựa xà nu lửa bắt nhanh Mười ngón tay trở thành 10 đuốc” Đây hình ảnh vô sáng tạo không dễ sinh hai lần đời viết văn Hình ảnh bàn tay Tnú bốc cháy tố cáo tội ác dã man quân giặc, chúng thâm hiểm độc ác đốt mười đầu giây thần kinh nhạy bén người Lửa cháy 10 đầu ngón tay anh lại nhựa xà nuthứ nhựa xà nu ngào đọng nắng quê hương trở thành lửa hủy diệt đôi bàn tay chăm sóc Đồng thời hình ảnh cho bạn đọc thấy lòng gan trường dũng cảm Tnú cách mạng Lửa cháy 10 đầu ngón tay, thiêu cháy ý chí căm thù giặc Tnú Anh bị cháy 10 đầu ngón tay, :” anh nghe cháy lồng ngực, cháy bụng” Mà đau đớn đến mức anh cắn nát môi anh Với lĩnh kiên cường bất khuất người cộng sản, anh không thèm kêu, anh nhớ lời anh Quyết:” người cộng sản không thèm kêu van” Anh ngã xuống ngất đi, thét lên tiếng thét căm hờn núi rừng “giết” Vậy qua bị kịch Tnú gia đình, nhà văn Nguyễn Trung Thành muốn nêu cho đâu nguyên nhân bị kịch ấy: anh có tất tình yêu gia đình, tình yêu đất nước, lòng căm thù quân giặc, tinh thần bất khuất kiên cường anh lại thất bại? Tác giả lịch sử phán truyền qua lời cụ Mết:” Tnú không cứu mẹ Mai mày có hai bàn tay trắng” dù có thương Tnú đến đâu cụ Mết vã dân làng Xô man cứu anh:” tau không nhảy cứu mày tau có hai bàn tay không” Và từ nhà văn cho thấy hậu kẻ thù cầm súng mà chưa cầm giáo? Câu chuyện đời Tnú có tay không xông vào kẻ thù thứ nhựa xà nu thân thiết trở thành lửa hủy diệt Cuộc đời Tnú chứng sống cho quy luật nghiệt ngã Và từ cụ Mết ghi tạc chân lí:” chúng cầm súng phải cầm giáo” Sau tiếng thét Tnú đầy căm hờn tiếng nói cụ Mết sấm dậy vang truyền núi rừng:”chém, chém hết…thế bắt đầu Đốt lửa lên” Đó quy luật tất yếu lịch sử” có áp phải có đấu tranh” Bằng hình tượng nghệ thuật nhà văn cho ta thấy cầm giáo mác để đứng lên chống lại kẻ thù súng đạn phải thay đổi Lúc lửa tắt 10 đầu ngón tay Tnú Những đuốc xà nu soi xác 10 thằng giặc nằm ngổn ngang Tnú cứu sống Những thằng giặc gian ác phải trả giá tính mạng Khi xây dựng hình tượng nhân vật Tnú, nhà văn Nguyễn Trung Thành đặc biệt thành công đưa chi tiết bàn tay Tnú để làm lên hình tượng nhân vật Đây chi tiết nhỏ lại có ý nghĩa tư tưởng lớn lao Từ hình ảnh ta thấy lên đời tính cách nhân vật Bàn tay Tnú lành lặn bàn tay trung thực tình nghĩa, bàn tay cầm phấn viết chữ mà anh Quyết dạy cho, bàn tay cầm đá đập vào đầu để trừng phạt thói hay quên học, bàn tay đặt lên bụng nói” cộng sản này”, bàn tay lao động gây dựng phong trào cách mạng Lúc Tnú thoát ngục Kon Tum trở gặp Mai đầu rừng núi vào làng, Mai cầm hai bàn tay Tnú mà giàn giụa nước mắt Đó bàn tay yêu thương tình yêu với kỉ niêm chân tình Không bàn tay cầm súng bắn giặc, bàn tay chở che cho mẹ Mai, bàn tay lên núi Ngọc Linh lấy đá Vẫn hai bàn tay bị quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt Mười ngón tay trở thành mười đuốc, thiêu đốt gan ruột hệ thần kinh anh Mười đuốc mười ngón tay châm bùng lử cách mạng, lử dậy dân làng Xoman Bàn tay Tnú dập lửa ngón hai đốt, ngón tay anh mọc lại Bàn tay cụt chứng tích đầy căm hờn mà Tnú mang theo suốt đời, ghi lại tội ác tàn bạo dã man kẻ thù Nhưng bàn tay ngón hai đốt cầm giáo cầm súng Tnú lên đường tìm thằng Dục để trả thù Đế cuối chuyện bàn tay Tnú lại lần xuất hiện, dùng đôi bàn tay cụt đốt anh bóp chết tên huy đồn địch hầm ngầm cố thủ Soi ánh đèn pin vào mặt để nhìn rõ đôi bàn tay trừng phạt anh, đôi bàn tay báo Mặc dù hai đốt đôi bàn tay đem lại chiến thắng Tác phẩm” Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật Trong tác phẩm sử dụng bút pháp sử thi cách nhuần nhuyễn mang ý nghĩa biểu tượng cho cộng đồng, sức mạnh, vẻ đẹp đau thương mát người Tây Nguyên “sau tau chết phải kể cho cháu Tnú” Ngôn ngữ đối thoại nhân vật nói bộc lộ cách trực tiếp thẳng thắn Những hành động chuyện liệt mạnh mẽ dứt khoát Tnú lên qua lời kẻ cụ Mết bên cạnh bếp lửa, cho ta thấy vẻ đẹp anh hùng thoại dũng sĩ thời xưa Bằng ngòi bút tinh tế nhìn nhạy cảm Nguyễn Trung Thành khắc họa thành công nhân vật Tnú vừa mang vẻ đẹp trữ tình tư tưởng tác giả muốn gửi gắm Không vẻ đẹp Tnú có tính sử thi thời đại lúc Qua nhân vật tác giả thể thông điệp mang tính cá nhân cộng đồng 6Đề bài:Phân tích nhân vật T’ nú truyện ngắn “Rừng xà nu” Bài làm Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Trung Thành bắt nguồn t dòng chảy lịch s mảnh đất Tây Nguyên dội Nguyễn Trung Thành có nh ững năm tháng sống chiến đấu, chứng kiến mát, đau thương mà mảnh đất phải hứng chịu Tác phẩm “R ừng xà nu” viết thời kì chiến tranh xảy ác liệt Tác giả khắc họa thành cônghình ảnh nhân vật T’nú- biểu tượng cho mảnh đất Tây Nguyên hùng hồn, bi tráng T’nú xem nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm, hình t ượng r ừng xa nù đại ngàn Nguyễn Trung Thành khéo léo xây d ựng nhân vật v ới nh ững tính cách, đặc điểm mang đậm dáng dấp Tây Nguyên Với màu sắc sử thi hào hùng, bi tráng, Nguyễn Trung Thành v ẽ trước mắt người đọc hình ảnh hào hùng, kiên cường bất khuất Truyện ngắn “R ừng xà nu” mang màu sắc sử thi từ cách tác giả xây dựng nhân vật T’nú Câu chuyện m ảnh đất, đời người kể gói gọn đêm Đây thành công Nguyễn Trung Thành PHÂN TÍCH NHÂN VẬT T’ NÚ TRONG TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”-VĂN LỚP 12 T’nú người núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ v ới nh ững đặc điểm, tính cách mà n có Anh đứa trẻ mồ côi lớn lên đùm bọc cưu mang dân làng Xô man, b ởi Tnu người dân làng, mảnh đất T’nú không thuộc riêng ai, anh thuộc cộng đồng, nơi nuôi dưỡng anh trưởng thành Cụ Mết nói “đời , bụng nước suối làng ta” điều Dù có hoàn cảnh xuất thân may mắn nh ưng đời anh lại làm nhiều việc có ích cho dân làng, mang phẩm chất ng ười cách mạng chân tương lai Loại độc tố khỏi thể giảm cân tuần, giống Bấm Giảm cân nhà! Giảm cân ngày cách uống sản phầm này! Một cốc vào buổi sáng = giảm cân mỡ hàng ngày! Gi ảmđến 20 cân tháng Uống cốc thức uống ngày giảm cân tuần! Xem cách Mặc dù nhỏ tuổi T’nú người lĩnh gan góc, không ngại khó khăn th thách Trong lúc liên lạc T’nú “xé rừng mà đi, không chọn đường mòn, không chọn quãng n ước êm mà cọn đường gai góc, chọn quãng nước chảy xiết lọt qua hết vòng vây giặc” T’nú lòng phục vụ cách mạng, sẵn sàng hi sinh dân làng Xô man Hành động Tnu nuốt b ức th vào bụng bị bắt chứng tỏ lĩnh kiên c ường, gan anh H ơn hết l ời nói tay vào bụng “cộng sản này” sau đốt th khiến cho ng ười đọc ngưỡng mộ khí chất lĩnh phi thường T’nú T’nu học chậm “học chữ o quên chữ a” nh ưng lại có kiên trì nhẫn nại T’nú tâm ghi nhớ lấy lời anh Quyết “Phải học giỏi làm cán giỏi” nên T’nú tâm để học hành thật tốt Một tinh thần ý chí thép ng ười có T’nú điển hình cho tính cách đáng ngưỡng mộ Sau T’nú vượt ngục trở làng, anh xà nu to l ớn, vạm v ỡ Anh t ượng tr ưng cho dân tộc xô man, cho rừng xà nu kiên cường đến để chống lại s ự tàn phá ghê r ợn kẻ thù Cuộc đời T’nú từ rơi vào nhiều bi kịch đau lòng nh ưng T”nú không nao núng, anh sống cống hiến cho dân làng T’nú người cán giỏi, mưu trí gan Quân dịch bắt cóc v ợ T”nú để đe dọa T’nú không dợ CHúng tra hai mẹ Mai chết Kho ảnh khắc T”nú ch ứng kiến cảnh vợ chết trước mặt mình, lòng căm hận anh sôi lên sùng sục, “hai mắt nh hai lửa lớn” Anh lao đến để cứu mẹ mai không c ứu được, anh bị bắt tra t ấn dã man Hình ảnh đôi bàn tay T”nú bị thiêu cháy khiến cho người đọc bị ám ảnh “một ngón, hai ngón, ba ngón cháy lại bén nhanh tích tắc m ười ngón tay t’nú nh m ười đuốc sống” Bi kịch đau lòng T”nú bi kịch đau lòng mà người dân xô man phải h ứng chịu Tuy nhiên T’nú không nao núng, kiên cường để đánh giặc dù đôi bàn tay T”nú chịu đựng đau đớn thể xác tinh thần lòng căm thù anh cháy rừng rực Đây động lực để làm nên đêm lịch sử dân làng Xô man Có thể nói tất châm ngòi để bùng nổ đêm khởi nghĩa bùng nổ dân làng Xô man để chống lại kẻ thù Hình ảnh T’nú Nguyễn Trung Thành xây dựng song song bên cạnh hình ảnh r ừng xà nu b ạt ngàn, kiên cường bất khuất chắn có dụng ý B ởi T”nú biểu t ượng mảnh đất Tây Nguyên anh hùng, rừng xà nu bất diệt Bằng hình ảnh chân thực, sinh động, giàu chất s thi Nguyễn Trung Thành tạc nên b ức tượng hùng vĩ người Tây Nguyên kiên cường bất khuất Đây thành công tác giả, để lại ám ảnh lớn cho người đọc người có đời th ực nh 7 Mỗi nhà văn thường có vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành Tây Nguyên Ông có nhiều tác phẩm viết mảng đề tài này, đặc biệt hình ảnh người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây Nguyên.Một tác phẩm bật sáng tác Nguyễn Trung Thành truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm câu chuyện dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ.Trong số người hiên ngang bất khuất làng Xô Man bật lên hình ảnh Tnú.Câu chuyện đời anh tái cụ thể qua lời kể già làng bên bếp lửa nhà ưng Nguyễn Trung Thành – Nguyên Ngọc Nhìn lại chặng đường đời Tnú, dễ dàng thấy lên hình ảnh Tnú trước sau lên cầm vũ khí.Trước cầm vũ khí, ngày từ nhỏ Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ cách dũng cảm.Cậu thất sáng biết bọn Mĩ nguỵ phục kích chỗ nứơc chảy xiết.Nguời đọc cảm thấy thật đáng yêu quan tâm học chữ không chịu thua Tnú.Cậu bé dám lấy đá đập vào đầu học chữ không sáng tạo Mai.Và đặc biệt gan dũng cảm Tnú bị giặc bắt, bé nhỏ tuổi vào bụng nói: “Cộng sản này”.Mặc cho vết dao chém dọc ngang lưng bé nhỏ Tnú không khai báo, gan kiên cường.Trước trận đòn roi tra dã man kẻ thù, Tnú thật may mắn học chữ giác ngộ cách mạng từ sớm Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú chàng trai cường tráng, hiểu biết luyện qua nhiều thử thách.Giờ Tnú giống xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng.Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lần anh ngày đường lên núi Ngọc Linh lấy đá để làm phấn mà để mài giáo mác chuẩn bị cho dậy Không nhìn thấy rõ đường để đi, Tnú có sống hạnh phúc với tình yêu Mai, với đứa chào đời.Nhưng quãng thời gian hạnh phúc thật ngắn ngủi, giặc cầm súng kéo về, buôn làng chưa kịp cầm vũ khí Tnú niên làng phải trốn vào rừng để Tnú lại xông mong che chở cho mẹ Mai trước đòn roi kẻ thù, ko sống được.Cảnh tượng chết đau thương đêm trở trở lại lời kể già làng dòng hồi ức đau đớn anh.Không không cứu vợ con, Tnú bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón hai đốt….không mọc lại được”.Nỗi đau thương minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú lên anh hùnh thời khan, trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy bàn tay Tnú kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi mãi xuôi tay kiếp nô lệ thấp hèn dướ lưỡi gươm nòng súng tàn bạo chúng.Nhưng Tnú người dân làng Xô Man khoong cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ phản kháng liệt.Họ biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng Lửa thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy mười đầu ngón tay tẩm nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh thấy lửa cháy lòng- lửa chiến đấu thiêu cháy kẻ thù.Và tiếng hét căm hờn, phẫn uất vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng het khơi dậy cao đọ lòng căm thù giặc buôn làng.Xác mười tên giặc chết nằm ngổn ngang mặt đất Đêm lửa cháy suốt bếp lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành miêu tả đêm dậy thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng lên, đứng đồi xà nu gần nước lớn suốt đêm nghe rừng Xôman âo rung động lửa cháy khắp rừng.Cái đêm dậy đâu dân làng Xôman mà lớn dậy phi thường cộng đồng, dân tộc.Dường đêm sống lại không khí linh thiêng hào hùng thiên sử thi Tây Nguyên” Một điều thiếu nhắc tới đời Tnú hình ảnh hai bàn tay anh Đôi bàn tay bị đót cháy Tnú nhóm lên lửa căm thù giặc sâu sắ dân làng Xôman, soi sáng đời anh.Anh thay mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng chiến tìm thằng Dục khác.Bởi lẽ ngẫu nhiên tác giả lại Tnú kể với dân làng đối đầu anh với kẻ thù sau này: “Tôi nói: tao có súng đây, tao có dao găm tao không giết mày súng, tao không đâm mày dao nghe chưa Dục.Tao giết mày mười ngón tay cụt thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có lịch sử, số phận Lúc nhỏ, đôi bàn tay kiên trì học nét chữ anh Quyết, cần cù làm nương phát rẫy Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu học không sáng Mai.Và đôi bàn tay dám vào bụng mà nói với quân giặc “Cộng sản này” khẳng định lòng trung thành vớ cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người gái anh yêu thương đôi bàn tay xé đồ làm nịu cho đứa thơ dại.Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để mãi hai đốt không mọc lại được… Tnú muốn dung đôi bàn tay để giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn dồn lên đôi bàn tay kia, trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sông mãnh liệt Tnú người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác đốt cháy đôi bàn tay tiêu diệt sức mạnh phi thường, tiềm ẩn người họ Đó ý chí chiến đấu khát vọng chiến thắng Đó dân tộc kiên cường dũng cảm khu rừng xà nu hàng vạn không cso bị thương mà xanh tươi bát ngát trải xa tít tận chân trời Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu người mang đạm dòng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ buôn làng thân yêu Đó tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc lòng theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cách mạng.Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành, người đọc them hiểu thêm trân trọng người Tây Nguyên vớ phẩm chất thật đẹp, thật cao quý [...]... nhạy cảm Nguyễn Trung Thành đã khắc họa thành công nhân vật Tnú vừa mang vẻ đẹp trữ tình và những tư tưởng của tác giả muốn gửi gắm Không những vậy vẻ đẹp của Tnú còn có tính sử thi và thời đại lúc bấy giờ Qua nhân vật này tác giả đã thể hiện được thông điệp mang tính cá nhân và cộng đồng 6Đề bài :Phân tích nhân vật T’ nú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” Bài làm Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn. .. được kể gói gọn trong một đêm như vậy Đây chính là sự thành công của Nguyễn Trung Thành PHÂN TÍCH NHÂN VẬT T’ NÚ TRONG TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU”-VĂN LỚP 12 T’nú là người con của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ v ới nh ững đặc điểm, tính cách mà chỉ n ơi đây mới có Anh là một đứa trẻ mồ côi lớn lên trong sự đùm bọc và cưu mang của dân làng Xô man, b ởi vậy Tnu chính là người con của cả dân làng, của cả mảnh... hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ .Trong số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú.Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của già... ượng của r ừng xa nù đại ngàn Nguyễn Trung Thành đã khéo léo xây d ựng nhân vật này v ới nh ững tính cách, đặc điểm mang đậm dáng dấp Tây Nguyên Với màu sắc sử thi hào hùng, bi tráng, Nguyễn Trung Thành đã v ẽ ra trước mắt người đọc một hình ảnh hào hùng, kiên cường và bất khuất nhất Truyện ngắn “R ừng xà nu” mang màu sắc sử thi từ cách tác giả xây dựng nhân vật T’nú Câu chuyện của một m ảnh đất, của. .. đêm nổi dậy ấy đâu chỉ là của dân làng Xôman mà là sự lớn dậy phi thường của cả 1 cộng đồng, dân tộc.Dường như trong đêm ấy đang sống lại cái không khí linh thi ng hào hùng của những thi n sử thi Tây Nguyên” Một điều không thể thi u khi nhắc tới cuộc đời của Tnú đó chính là hình ảnh hai bàn tay của anh Đôi bàn tay bị đót cháy của Tnú đã nhóm lên ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng Xôman, nó còn... tượng cho cộng đồng, sức mạnh, vẻ đẹp và những đau thương mất mát của con người Tây Nguyên “sau này tau chết rồi phải kể cho con cháu về Tnú” Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật nói ít nhưng bộc lộ một cách trực tiếp thẳng thắn Những hành động trong chuyện thì quyết liệt mạnh mẽ và dứt khoát Tnú hiện lên qua lời kẻ của cụ Mết bên cạnh bếp lửa, nó cho ta thấy vẻ đẹp của anh hùng thoại dũng sĩ thời xưa Bằng... hùng, của rừng xà nu bất diệt Bằng những hình ảnh chân thực, sinh động, giàu chất s ử thi Nguyễn Trung Thành đã tạc nên b ức tượng hùng vĩ về con người Tây Nguyên kiên cường bất khuất Đây là thành công của tác giả, để lại ám ảnh lớn cho người đọc về một con người có trong đời th ực nh ư vậy 7 Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên Ông đã có rất nhiều những. .. thét căm hờn của núi rừng “giết” Vậy là qua bị kịch của Tnú và cả gia đình, nhà văn Nguyễn Trung Thành muốn nêu cho chúng ta đâu là nguyên nhân của những bị kịch ấy: anh đã có tất cả tình yêu của gia đình, tình yêu đất nước, lòng căm thù quân giặc, tinh thần bất khuất kiên cường nhưng tại sao anh lại thất bại? Tác giả đã để cho lịch sử phán truyền qua lời cụ Mết:” Tnú không cứu được mẹ con Mai vì mày... anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch ngay trong hầm ngầm cố thủ của nó Soi ánh đèn pin vào mặt nó để nó nhìn rõ đôi bàn tay trừng phạt của anh, đôi bàn tay quả báo Mặc dù còn hai đốt nhưng đôi bàn tay ấy đã đem lại chiến thắng Tác phẩm” Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đã thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật Trong tác phẩm sử dụng bút pháp sử thi một cách nhuần nhuyễn mang ý nghĩa biểu... buôn làng còn chưa kịp cầm vũ khí Tnú và thanh niên trong làng phải trốn vào rừng để rồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹ con Mai trước đòn roi của kẻ thù, nhưng cả 2 đều ko sống được.Cảnh tượng về cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi trở lại trong lời kể của già làng và dòng hồi ức đau đớn của anh.Không những không cứu được vợ con, Tnú còn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ... tạo nên tranh hào hùng nhân vật Việt Những đứa gia đình” ông Thật vậy, Việt nhân vật trung tâm câu chuyện Việt xuất thân gia đình lớn, gia đình cách mạng Những người gia đình gắn bó với mối... đấu Đó chất vốn có Việt chất tốt đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Tóm lại, truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt - nhân vật tiêu biểu cho tuổi... nhân vật Nguyễn thi khắc họa cách chân thật, tài tình mang đậm tính sử thi trãi dài suốt truyện Tiêu biểu hình tượng nhân vật Việt phẩm chất, tính cách đáng quý người nông dân Nam lúc Ngoài truyện

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w