Hãy tính biết Câu 22: Khi khái niệm về sai số trong lý thuyết của phương pháp tìm điểm vị trí xác định khi có sai số tácđộng lên đường cao vị trí, người ta đưa ra mấy loại sai số?. Câu 2
Trang 1ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1: Để nâng cao độ chính xác, phải quy độ cao đo về cùng 1 thời điểm khi đo độ cao 1 thiên thể nhiều lần.Nguyên nhân tại sao:
A Do người quan sát cùng tàu di chuyển trên biển?
B Do trái đất tự quay quanh trục của nó làm độ cao thay đổi?
C Do người quan sát đo độ cao không chính xác?
D Do phải đo độ cao thiên thể trên đường chân trời nhìn thấy?
Câu 2: Ngày 25/04/2011 Lúc T t =17h19m00s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E),Đo phương vị
la bàn tới mặt trời được PL = 279o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết t LΘ =82ο,Z2 =+58ο9
A Đo thiên thể từ lúc mọc đến lúc thiển thể qua thiên kinh tuyến thượng (tL )
B.sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến thượng (tLW)
C Tàu đi về phía thiên thể, 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
D cả 3 trường hợp trên
Câu 4: Ngày 25/04/2011 Lúc T t =17h19m00s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính ∆L
N
t LΘ =82ο,δΘ =13ο09'
Câu 5: Phương pháp giờ để tính phương vị thật (Ac) của thiên thể dùng công thức nào sau đây?
A CotgA = tgδ.cosφ.cosectL – sinφc.cotgtL
B cosA = sinδ.sech.secφc - tgφc.tgh
C cosA = - cosq.costL+ sintL.sinq.cos(90˚-δ)
D sinA = cosδ.sintL.sech
Câu 6: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο09'E), để tính ∆L
.3345,
Câu 7 Để làm giảm sai số hệ thống trong độ cao đo, người ta tiến hành theo cách nào sau đây?
A Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể, sau đó lấy giá trị trung bình?
B Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể, sau đó loại trừ các kết quả đột biến?
C Sử dụng máy đo độ nghiêng chân trời thay cho bảng để hiệu chỉnh độ cao đo?
D Đọc và nội suy giá trị trên núm hình trống bằng kính lúp?
Câu 8 Tại sao khi xác định số hiệu chỉnh la bàn (ΔL) bằng phương pháp thiên văn, trong trường hợp chung taphải tiến hành khi độ cao thiên thể còn thấp (h≤35˚)
A Vì khi độ cao thiên thể còn thấp (h≤35˚), ít bị ảnh hưởng của sai số trong vĩ độ dự đoán tới phương
Trang 2Câu 9: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí ( 20 44' , 107 07' )
E N
la bàn tới mặt trời được PL = 290o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết
.1467,3345.,
823,
Câu 12: Ngày 24/06/2011 Lúc T G =21h18m58s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính A
A Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sinA C, sinh c Hệ công thức sin2 2
Z
,SinA, Hệ côngthức cosA,sinh
B Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sin 22
Z
tg-sec
C Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sinA C,sinh c , Hệ công thưc tg-sec, Hệ công thức cosA,
sin h, Hệ công thức sin 22
Z
,sinA
Trang 3D Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sinA C,sinh c Hệ công thức sin 22
Câu 18: Tam giác cầu vị trí hay còn gọi là tam giác thiên văn được hình thành từ ba vòng tròn lớn nào?
A Vòng thiên kinh tuyến người quan sát, vòng thiên xích đạo , vòng thẳng đứng đi qua thiên thể
B Vòng thiên kinh tuyến người quan sát , vòng thiên kinh tuyến đi qua thiên thể, vòng thẳng đứnggốc
C Vòng thiên kinh tuyến người quan sát ,vòng thiên kinh tuyến đi qua thiên thể,vòng thẳng đứng điqua thiên thể
D Vòng thiên kinh tuyến người quan sát ,vòng thẳng đứng gốc, vòng thiên xích đạo
Câu 19: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí dự đoán đo phương vị la bàn tới sao Bắc Đẩu được Hãy tính biết ?
vị này là gi ?
A Chữ thứ nhất cùng tên với vĩ độ ϕC, chữ thứ hai cùng tên với xích vĩ δ
C Chữ thứ nhất cùng tên với vĩ độ ϕC, chữ thứ hai cùng tên với góc giờ thực dụng t L
Câu 21: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí dự đoán đo độ cao sao Bắc Đẩu sau khi hiệu chỉnh được Hãy tính biết
Câu 22: Khi khái niệm về sai số trong lý thuyết của phương pháp tìm điểm vị trí xác định khi có sai số tácđộng lên đường cao vị trí, người ta đưa ra mấy loại sai số? gồm những loại nào?
A 2 loại: Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
B 3 loại: Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và sai số tổng hợp của hệ thống và ngẫu nhiên
C 4 loại: Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số phương pháp của đường cao vị trí, sai số do lỗilầm( đột biến)
D 5 loại: Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số tổng hợp, sai số phương pháp, và sai số do lỗilầm
Câu 23: Ngày 25-4-2011 lúc tàu ở vị trí dự đoán đo độ cao sao Bắc Đẩu sau khi hiệu chỉnh được Hãy tínhbiết
Trang 4Câu 26: Khi xác định vị trí tàu bằng ba đường cao vị trí chỉ có sai số hệ thống tác động, bằng phương pháp đồgiải, nếu các thiên thể nằm về một phía đường chân trời (∆ <A i 60 )0 thì giao ba đường phân giác thiên văn (
0
A M0 nằm tại tâm tam giác sai số
Câu 27: Phương pháp quy độ cao về cùng một thiên đỉnh, khi xác định vị trí tàu bằng sao chỉ đúng khi
cao qua kinh tuyến thượng được tính thế nào?
Câu 30 Sai số của vị trí dự đoán ảnh hưởng không đáng kể tới phương vị tính toán (sai số do ϕc là ∆ϕc ≤ Oo2
và sai số do λc là ∆λc ≤ Oo2 ,có thể bỏ qua) với điều kiện:
A Sai số của kinh, vĩ độ dự đoán không vượt quá 0o3 và thiên thể có độ cao h ≤ 35o?
B Độ cao thiên thể h ≤ 65o và sai số của kinh, vĩ độ dự đoán không vượt quá 0o3?
C Thiên thể có độ cao h ≤ 20o?
Câu 31: Cho Hãy tính ?
A ?
B ?
C ?
D ?
B Thời điểm quan trắc là giờ thế giới khi mặt trời qua kinh tuyến (T G K)
C Thời điểm quan trắc là giờ tàu khi mặt trời qua kinh tuyến (T t K)
D Thời điểm quan trắc là giờ thời kế khi mặt trời qua kinh tuyến (T tk K)
Câu 33 Độ cao nhìn thấy (apparent altitude) được xác định theo công thức nào sau đây?
Trang 5A Phương pháp giờ?
B Phương pháp độ cao?
C Phương pháp độ cao và giờ?
D Cả 3 phương pháp trên đều đúng?
sát mép trên mặt trời hoặc mặt trăng thành phần bán kính R được lấy dấu thế nào?
A +R
B - R
C Dấu (+) khi quan sát trước khi thiên thể qua kinh tuyến, (-) sau khi qua kinh tuyến
D Dấu (+) khi quan sát sau khi thiên thể qua kinh tuyến, (-)trước khi qua kinh tuyến
Câu 36: Cho Hãy tính biết ?
A Độ cao nhìn thấy h', tháng quan sát, mép quan sát
B Độ cao nhìn thấy h', thị sai chân trời Po, mép quan sát
C Tháng quan sát, mép quan sát, nhiệt độ và áp suất thực tế lúc quan sát
D Tất cả các thành phần trên
Câu 38 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp quan trắc phương vị sao Bắc đẩu, để tra phương
vị thật của thiên thể người ta phải sử dụng những đối số nào?
A Vĩ độ người quan sát ϕ, góc giờ địa phương điểm Xuân phân tγL
B Kinh độ dự đoán ở , tháng quan trắc
D Tất cả các thành phần trên
Câu 39: Xác định độ dạt ngang của tàu bằng 1 đường cao vị trí nên chọn thiên thể thế nào?
A Chọn thiên thể ở vị trí hướng mũi tàu?
B Chọn thiên thể ở vị trí hướng lái tàu?
C Chọn thiên thể hướng chính ngang tàu?
Câu 40: Khi xác định vị trí tàu bằng ba đường cao vị trí nếu có cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên tácđộng Nếu hiệu phương vị từng cặp thiên thể bằng 120 thì vị trí tàu được lấy thế nào?0
A Vị trí tàu là tâm của tam giác sai số
B Vị trí tàu là giao của ba đường phân giác thiên văn
C Vị trí tàu là giao của ba đường đối trung tuyến
D Cả ba trường hợp trên
Câu 41: Cho Hãy tính biết ?
Câu 42: Sau khi thao tác đường cao vị trí trên giấy bằng thước tỉ lệ góc ta được vị tríM0 Để tìm tọa độM0,
song song với mép thẳng đứng tờ giấy, rồi đo khoảng cách giữa hai đường thẳng này sẽ cho ta giá trị gì?
Trang 6D Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song với mép ngang cho ta ∆ω, khoảng cách giữa hai
Câu 43: Cho Hãy tính (nguyên vòng)?
A Đặt trên hướng A c1
B Đặt trên hướng A c2
C Đặt trên hướng song song với HT của tàu
D Đặt trên hướng song song với HL của tàu
Câu 48: Ngày 25-4-2011 lúc đo độ cao mặt trăng mép dưới được , sau khi hiệu chỉnh với i, s, d được độ caonhìn thấy Hãy hiệu chỉnh biết
Trang 7ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp thiên văn, người ta sử dụng công thức: cotgA =tgδ.cosφC.cosectL - sinφC.cotgtL để tính phương vị thật của thiên thể Trường hợp này là sử dụng phương phápgì?
Câu 2: Ngày 26-4-2011 tàu ở vị trí dự đoán đo phương vị la bàn tới mặt trời được Hãy sử dụng bảng toánHO.214 tính biết ?
Câu 5: Đại lượng nào sau đây là cơ sở xây dựng mối quan hệ giữa vị trí người quan sát và thiên đỉnh?
A Khoảng cách từ người quan sát tới thiên thể?
B Phương vị từ người quan sát tới thiên thể?
C Độ cao thiên thể so với mặt phẳng chân trời thật?
D Độ cao thiên thể so người quan sát?
Câu 6: Cho Hãy tính và ?
B sinh = sin.sin + cos.cos.cos ?
C cotgA = tg.coscosec – sin.cotg?
Trang 8A Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sinA C, sinh c Hệ công thức sin 22
Z
,SinA, Hệ côngthức cosA,sinh
B Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sin2 2
Z
tg-sec
C Hệ công thức cotgA C,sinh c Hệ công thức sinA C,sinh c , Hệ công thưc tg-sec, Hệ công thức cosA,
sin h, Hệ công thức sin2 2
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không chứa cạnh của tam giác thiên văn?
A Vòng thiên kinh tuyến người quan sát?
B Vòng thiên kinh tuyến đi qua thiên thể?
C Vòng thẳng đứng đi qua thiên thể?
D Vòng thẳng đứng gốc?
Câu 12: Ngày 1/4/2011 đo độ cao sao Enif được Biết Hãy tính thành phần hiệu chỉnh chung ?
B Vì độ cao thiên thể luôn nghịch biến với góc giờ thực dụng
C Vì độ cao thiên thể luôn nghịch biến với góc giờ thường ( nguyên vòng)
D Cả ba trường hợp trên
Câu 14: Khi khái niệm về sai số, thì sai số ngẫu nhiên là loại sai số như thế nào?
A Là loại sai số cố định hay biến thiên có tính quy luật về trị số và dấu
B Là loại sai số có lỗi lầm, sai sát khi quan sát và tính toán
C Là loại sai số xuất hiện trong các lần đo không tuân theo một quy luật nhất định cả về dấu và trịsố
A M0 nằm tại tâm tam giác sai số
Trang 9Câu 17: Khi thao tác đường vị trí I’-I’ xác định vị trí tàu bằng quan trắc độ cao mặt trời, nếu dùng phươngpháp tính ∆h z để quy độ cao về cùng một thiên đỉnh ( về thời điểm sau) thì ∆h z đặt ở đâu?
A Đặt trên phương vị A c1
kẻ từ vị trí dự đoán M C1
B Đặt trên phương vị A c1 kẻ từ vị trí dự đoán M C2
C Đặt trên phương vị A c2
D Đặt trên hướng đi HT của tàu
Câu 18: Trường hợp vĩ độ cùng tên xích vĩ thì độ cao qua kinh tuyến thượng được tính theo công thức nàosau đây?
B H=900− +ϕ δ ?
C H=900− −ϕ δ
B Tên của ϕ0 được xác định theo tên của δ
C Cả hai trường hợp trên
văn để tính a a a0, ,1 2 trong đó có đối số tra là tγL Vậy tính tγL như thế nào?
Câu 21 Sai số vạch chuẩn ( i )là tổng đại số của các sai số sau:
A Sai số vạch Oo và sai số thị sai (i = ∆ + y)?
B Sai số thị sai và sai số dụng cụ (i = y + s)?
C Sai số dụng cụ và sai số vạch O0 (i = s +∆)?
D Sai số vạch Oo,sai số thị sai và sai số dụng cụ (i = ∆ + y + s)?
Câu 22 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp quan trắc phương vị mọc lặn nhìn thấy mép trêncủa Mặt trời, để tra phương vị thật của thiên thể người ta phải sử dụng những đối số nào?
A Vĩ độ người quan sát ϕ, xích vĩ của thiên thể δ
B Góc giờ địa phương cuả thiên thể tL, độ cao của thiên thể
C Vĩ độ người quan sát ϕ, góc giờ địa phương cuả thiên thể tL
A Chọn mục tiêu thiên thể ở hướng mũi hoặc lái tàu
B Chọn mục tiêu thiên thể ở hướng chính ngang tàu
Trang 10C Chọn mục tiêu thiên thể ở hướng có góc mạn trái G t hoặc góc mạn phải G p lớn hơn 0
45 và nhỏhơn 1350
D Cả ba trường hợp trên
Câu 25: Khi xác định vị trí tau bằng ba đường cao vị trí trong trường hợp chung thì nên chọn thiên thể cóhiệu phương vị từng cặp bằng bao nhiêu?
D Cả ba trường hợp trên
Câu 26: Cho Hãy tính biết ?
sát thiên thể ở điều kiện nhiệt độ, áp suất chuẩn thành phần nào trong công thức được bỏ qua?
nằm ngang ở tại đâu thì đó là giá trị của ∆λ
λ
∆
nghiêng ở đâu thì đó là giá trị ∆λ
Câu 29: Ngày 26/04/2011 Lúc T t =04h40m13s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính H
Trang 11C ∆hcorr1 = −5' ? D ∆hcorr1= +5' ?
Câu 32: Để nâng cao độ chính xác, phải quy độ cao đo về cùng 1 thời điểm khi đo độ cao 1 thiên thể nhiềulần Nguyên nhân tại sao:
A Do người quan sát cùng tàu di chuyển trên biển?
B Do trái đất tự quay quanh trục của nó làm độ cao thay đổi?
C Do người quan sát đo độ cao không chính xác?
D Do phải đo độ cao thiên thể trên đường chân trời nhìn thấy?
Câu 33: Cho Hãy tính (nguyên vòng)?
A Đo thiên thể từ lúc mọc đến lúc thiển thể qua thiên kinh tuyến thượng (tL )
B.sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến thượng (tLW)
C Tàu đi về phía thiên thể, 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
D cả 3 trường hợp trên
Câu 35 Để loại trừ sai số do lỗi lầm, người ta tiến hành:
A Thường xuyên kiểm tra, chỉnh lý sextant và xác định sai số vạch chuẩn i nhiều lần, sau đó lấy giátrị trung bình
B Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể sau đó tính sai số bình phương trung bình
C Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể, sau đó loại trừ các kết quả đột biến
D Cả ba trường hợp trên
Câu 36: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =12h00m, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =106ο56'E), để tính H
C củamặt trời bằng bảng toán trong LTV Biết H =87ο46'
Câu 37: Ngày 26/04/2011 Lúc T t =18h39m34s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο07'E) Tính
phương vị AC (Z n ) của sao Sirius bằng bảng toán trong LTV? Biết t LΘ =35ο,Z2 =+59ο5
Câu 39: Ngày 25-4-2011 lúc Đo phương vị la bàn tới sao bắc đẩu được Để tính , người ta phải tính Vậybằng bao nhiêu?
Câu 40 Sử dụng lịch thiên văn Anh hiệu chỉnh độ cao mặt trăng, kết quả thu được cần phải:
A Trừ đi 30’ khi đo mép trên?
B Trừ đi 30’ khi đo mép dưới?
C Cộng thêm 30’ khi đo mép dưới?
D Giữ nguyên kết quả ?
A Độ cao nhìn thấy h', tháng quan sát, mép quan sát
B Độ cao nhìn thấy h', thị sai chân trời Po, mép quan sát
Trang 12C Tháng quan sát, mép quan sát, nhiệt độ và áp suất thực tế lúc quan sát
khoảng thời gian giữa hai lần quan trắc ∆T nhỏ hơn bao nhiêu ta có thể bỏ qua ∆h z ( không cần tính ∆h z để
quy độ cao về cùng một thiên đỉnh)?
Trang 13ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1 Phương pháp độ cao và giờ để tính phương vị thật của thiên thể, người ta dùng công thức nào sau đây:
A cotgA = tgδ.cosφC.cosectL - sinφC.cotgtL
B sinA = cosδ.sintL.sech
C cosA= sinδ.sech.secφc - tgφC.tgh
D cosA = sinδ.cosφC.sech – cosδ.sinφC.costL.sech
Câu 2: Ngày 19-2-2011 đo độ cao sao Mars được Sau khi hiệu chỉnh với i, s, d được độ cao nhìn thấy Hãyhiệu chỉnh biết
Câu 3 Khi sử dụng mặt trời lúc mọc, lặn nhìn thấy mép trên để xác định số hiệu chỉnh la bàn (ΔL), người ta
áp dụng công thức nào để tính và biến đổi để thành lập bảng 20a, 20bMT53
B cosA= sinδ.sech.secφc - tgφC.tgh
C sinA = cosδ.sintL.sech
D cotgA = tgδ.cosφC.cosectL - sinφC.cotgtL
Câu 4: Cho Hãy tính biết ?
Câu 7: Khái niệm cực chiếu sáng là gì?
Câu 9: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí đo phương vị la bàn tới mặt trời được Hãy xác định bằng BT HO.214biết ?
Câu 10: Khi xây dựng nguyên lý xác định vị trí người quan sát bằng phương pháp thiên văn, người quan sátphải sử dụng đại lượng đo gì để có được mối quan hệ giữa thiên đỉnh người quan sát trên thiên cầu và vị tríngười quan sát trên trái đất?
Trang 14C. Đại lượng đo khoảng cách.
các hệ công thức của lượng giác cầu Vậy có mấy hệ công thức tính A C,h c.
Câu 13: Yếu tố nào sau đây không chứa cạnh của tam giác thiên văn?
A Vòng thiên kinh tuyến người quan sát?
B Vòng thiên kinh tuyến đi qua thiên thể?
C Vòng thẳng đứng đi qua thiên thể?
Câu 14: Cho Hãy tính và ?
màu)
với độ cao
C Cả hai trường hợp trên
D Dấu d∆ là dương nếu d∆ đồng biến với góc giờ t L , dấu của d∆ là âm nếu d∆ nghịch biến với
Câu 17: Khái niệm về sai số thì sai số hệ thống là sai số như thế nào?
A Là loại sai số cố định hay biến thiên có tính quy luật về trị số và dấu
B Là loại sai số có lỗi lầm, sai sót khi quan sát và tính toán
C Là loại sai số xuất hiện trong các lần đo không tuân theo một quy luật nhất định cả về dấu và trịsố
D Kết hợp cả ba trường hợp trên
Câu 18: Theo tính chất của đường cao vị trí thì khi mắc phải sai số thì bản thân đường cao vị trí sẽ dịchchuyển song song với nó một khoáng đúng bằng chính sai số tác động trên hướng nào?
A Trên hướng đi HT
B Trên hướng đi HL
Trang 15Câu 19: Khi xác định vị trí tàu bằng ba đường cao vị trí chỉ có sai số hệ thống tác động bằng phương pháp đồ
nằm ở đâu? ( tam giác sai số hình thành là tam giác đều)
D M0 nằm tại giao điểm của ba đường phương vị A M c( c)
Câu 21 Trường hợp nào sau đây không cần hiệu chỉnh thị sai hàng ngày:
A Đo độ cao mặt trăng?
B Đo độ cao hành tinh?
C Đo độ cao định tinh?
D Đo độ cao mặt trăng?
Câu 22: Ngày 25-4-2011 lúc Tàu ở vị trí đo độ cao sao bắc đẩu sau khi hiệu chỉnh được Tính biết ?
Câu 23 Đối số tra bảng (POLARIS TABLE) trong lịch thiên văn Anh để xác phương vị thật của sao bắc đẩulà:
C Giờ quan trắc (TG) và góc giờ địa phương của điểm xuân phân γ(t L γ )?
D Vĩ độ dự đoán (ϕc) và góc giờ thế giới của điểm xuân phân γ(t Gγ )?
sát định tinh thành phần nào trong công thức được bỏ qua
A ρo, d
B P, R
C s, d
D ρo, ∆ht,b
A Độ cao nhìn thấy h', tháng quan sát
B Độ cao nhìn thấy h', thị sai chân trời Po
C Tháng quan sát, nhiệt độ và áp suất thực tế lúc quan sát
Trang 16Câu 29: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí ( 20 44' , 107 07' )
E N
vị la bàn tới mặt trời được PL = 290o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết
.1467,3345.,
823,
c c
c c
c c
c c
Câu 32: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο09'E), để tính ∆L
.3345,
Câu 33: Xác định độ dạt dọc của tàu bằng 1 đường cao vị trí nên chọn thiên thể thế nào?
A Chọn thiên thể ở vị trí hướng mũi hoặc lái tàu?
( không cần quy độ cao đo về cùng một thiên đỉnh)
A (A-HT) = 0 (180 )0 0
B (A-HT) = 90 (270 )0 0
Trang 17D Cả ba trường hợp trên
Câu 37: Khi đo độ cao mặt trời bằng sextant để xác định vị trí tàu, khi mặt trời ở vị trí thiên kinh tuyến ngườiquan sát , người ta dùng phương pháp đo nào để làm chập ảnh thiên thể với đường chân trời ( động tác chủyếu)
A Dùng phương pháp đợi chờ
B Dùng phương pháp làm tiếp xúc trực tiếp
C Dùng phương pháp đặt trước độ cao
D Dùng phương pháp dò tìm
cao qua kinh tuyến thượng được tính thế nào?
A Giờ địa phương khi mặt trời qua kinh tuyến (T L K)?
B Giờ thế giới khi mặt trời qua kinh tuyến (T G K)?
C Giờ tàu khi mặt trời qua kinh tuyến (T t K)?
D Giờ thời kế khi mặt trời qua kinh tuyến (T tk K)
E N
Câu 44: Khi quy độ cao về cùng 1 thời điểm (từ thời điểm trước về thời điểm sau) trường hợp nào ∆ht<0
A Tàu đi về phía thiên thể 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
B Khi tàu đi ngược về phía thiên thể 90º<A-HT<180º hoặc 180º<A-HT<270º
D Đo độ cao thiên thể sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tLW)
Câu 45: Ngày 26-4-2011 lúc Tàu ở vị trí đo phương vị la bàn tới sao bắc đẩu được Để tính , người ta phảitính Vậy bằng bao nhiêu?
Trang 18Câu 46 Mục đích của việc kiểm tra và chỉnh lý Sextant là:
A Trục ống kính song song với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B song song với nhau?
B Trục ống kính song song với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B vuông góc với mặtphẳng vành chia độ?
C Trục ống kính vuông góc với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B song song với mặtphẳng vành chia độ?
D Trục ống kính , gương A và gương B vuông góc với mặt phẳng vành chia độ?
Câu 47: Ngày 25-4-2011 lúc Tàu ở vị trí dự đoán đo độ cao sao bắc đẩu sau khi hiệu chỉnh được Để tínhngười ta phải tính Vậy bằng bao nhiêu?
Câu 48 Để loại trừ sai số do lỗi lầm, người ta tiến hành:
A Thường xuyên kiểm tra, chỉnh lý sextant và xác định sai số vạch chuẩn i nhiều lần, sau đó lấy giátrị trung bình
B Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể sau đó tính sai số bình phương trung bình
C Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể, sau đó loại trừ các kết quả đột biến
Trang 19ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBộ môn hàng hảiTrưởng bộ môn
(thời gian 60 phút - thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1: Ngày 25-4-2011 lúc đo phương vị sao Bắc Đẩu được biết để xác định số hiệu chỉnh la bàn người taphải tính đối số Vậy
C Cả hai trường hợp trên
D Vị trí tàu là diện tích của hình tròn sai số có bán kính là εM = ± 2 osec Aεh C ∆ .
Câu 3: Khi dùng thước tỉ lệ thẳng để thao tác đường cao vị trí trên giấy, người ta phải dựng một thước tỉ lệthẳng ở góc tờ giấy.Trên đó dùng để đo đại lượng gì?
người ta làm thế nào? Nếu quy độ cao về thời điểm sau
A Tính ∆ = ∆ + ∆h1' h1 h z rồi đặt trên hướng phương vị A C2.
B Tính ∆ = ∆ + ∆h2' h2 h z rồi đặt trên hướng phương vị A C2.
C Tính ∆ = ∆ + ∆h1' h1 h z rồi đặt trên hướng phương vị A C1
D Tính ∆ = ∆ + ∆h2' h2 h z rồi đặt trên hướng phương vị A C1.
Câu 5: Xác định vị trí tàu bằng định tinh, trường hợp nào sau đây không cần quy độ cao đo về cùng một thiênđỉnh?
A Cho ta biết độ dạt ngang của tàu
B Cho ta biết độ dạt dọc của tàu
C Cho ta biết độ dạt chéo của tàu
D Cả ba trường hợp trên
Trang 20Câu 8: Ngày 25-4-2011 lúc đo phương vị sao Bắc Đẩu được biết để xác định số hiệu chỉnh la bàn người taphải tính đối số để tra bảng Vậy
Câu 12: khi quy độ cao về cùng 1 thiên đỉnh (từ thời điểm trước về thời điểm sau) trường hợp nào ∆hz<0
A Tàu đi về phía thiên thể 0º<a-ht<90º hoặc 270º<a-ht<360º
B Khi tàu đi ngược về phía thiên thể 90º<a-ht<180º hoặc 180º<a-ht<270º
C Đo độ cao thiên thể từ lúc mọc đến lúc thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tle)
D Đo độ cao thiên thể sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tlw)
Câu 13: Ngày 26-4-2011 lúc Tàu ở vị trí đo độ cao sao bắc đẩu sau khi hiệu chỉnh được Tính biết ?
Câu 14: Nguyên lý xác định vị trí người quan sát bằng phương pháp thiên văn, người ta phải quan trắc độ caothiển thể và từ đó xác định được vị trí thiên đỉnh của người quan sát và sau đó dựa vào mối quan hệ gì giữathiên cầu và trái đất mà có vị trí người quan sát trên địa cầu?
A. Quan hệ giữa vị trí thiên thể trên thiên cầu và vị trí cực chiếu sáng trên trái đất
B. Quan hệ giữa vị trí thiên cực trên thiên cầu và vị trí người quan sát trên trái đất
C. Quan hệ giữa vị trí thiên đỉnh trên thiên cầu và vị trí người quan sát trên trái đất
C Cả hai trường hợp trên
D Lấy các điểm giữa của các cạnh rồi dựng các đường vuông góc, giao của các đường này cho ta vịtrí tàu xác định
055
=
quan sát khoảng bao nhiêu để xác định vị trí tàu?
A 2h – 2h30m ?
B 40m – 1h30m ?
C 3h – 3h30m ?
D 30m – 1h10m ?
Trang 21Câu 18: Trường hợp vĩ độ khác tên xích vĩ thì độ cao qua kinh tuyến thượng được tính theo công thức nàosau đây?
A H=900+ −ϕ δ
B H=900− +ϕ δ
C H=900− −ϕ δ ?
D H=900+ +ϕ δ
văn để tính a a a0, ,1 2 trong đó có đối số tra là tγL Vậy tính tγL như thế nào?
Câu 23 Sai số của vị trí dự đoán ảnh hưởng không đáng kể tới phương vị tính toán (sai số do ϕc là ∆ϕc ≤ Oo2
và sai số do λc là ∆λc ≤ Oo2 ,có thể bỏ qua) với điều kiện:
A Sai số của kinh, vĩ độ dự đoán không vượt quá 0o3 và thiên thể có độ cao h ≤ 35o?
B Độ cao thiên thể h ≤ 65o và sai số của kinh, vĩ độ dự đoán không vượt quá 0o3?
C Thiên thể có độ cao h ≤ 20o?
Câu 24: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο07'E), đo phương
vị la bàn tới mặt trời được PL = 290o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết
.1467,3345.,
823,
Câu 25 Tại sao phải hiệu chỉnh độ cao Thiên thể
A Để hiệu chỉnh sai số quan trắc trong quá trình đo
B Để loại trừ sai số dụng cụ của Sextant Hàng hải
C Để loại trừ sai số vạch chuẩn
D Để quy độ cao quan trắc về độ cao độ cao thật địa tâm
Trang 22Câu 26: Ngày 26/04/2011 Lúc T t =04h40m13s, tàu ở vị trí ( 20 46' , 106 56' )
E N
A ctgA = tgδ.cosϕ.cosectL - sinϕ.cgtL
B cosA = sinδ.secϕ.sech - tgϕ.tgh
C sinA = sintL.cosδ.sech
D Có thể thực hiện 1 trong 3 công thức trên
Câu 29: Ngày 24/06/2011 Lúc T G =21h18m58s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính A
Câu 31: Để làm giảm sai số ngẫu nhiên, người ta tiến hành:
A Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể sau đó tính sai số bình phương trung bình
B Thường xuyên kiểm tra, chỉnh lý sextant và xác định sai số vạch chuẩn i nhiều lần, sau đó lấy giátrị trung bình
C Đo nhiều lần độ cao của 1 thiên thể, sau đó loại trừ các kết quả đột biến
D Cả ba trường hợp trên
Câu 32 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp thiên văn, người ta sử dụng công thức: cotga =tgδ.cosφC.cosectl - sinφC.cotgtl để tính phương vị thật của thiên thể Trường hợp này là sử dụng phương phápgì?
Câu 33: Cho Hãy tính (nguyên vòng)?
Câu 35: Nêu khái niệm đường cao vị trí:
nhau của một đại lượng quan sát tới 1 thiên thể nào đó vào 1 thời điểm cho trướC
thiên thể có cùng độ cao như nhau
đẳng cao đó tại điểm ở gần vị trí dự đoán của tàu
Trang 23Câu 36: Cho Hãy tính biết ?
ảnh hưởng của sai số trong kinh độ dự đoán tới phương vị tính toán)
D Tâm đối trung tuyến?
Câu 40: Ngày 27-4-2011 lúc Tàu ở đo phương vị la bàn tới mặt trời được Để tính bằng BT HO.214, người
ta phải tính của mặt trời Vậy bằng bao nhiêu?
Câu 41: Các yếu tố để vạch đường cao vị trí trên hải đồ mercato là gì?
A Vị trí dự đoán M C ( ϕc,λc) , phương vị tính toán A C , đại lượng dịch chuyển h∆ = h s-h c
B Vị trí người quan sát M0 (ϕ0,λ0) , phương vị tính toán A C , đại lượng dịch chuyển
D Vị trí dự đoán M C ( ϕc,λc), phương vị tính toán A C , đại lượng dịch chuyển h∆ = h2-h1.
Câu 42: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí đo phương vị la bàn tới mặt trời được Hãy tính bằng BT HO.214 biết
Câu 43; các yếu tố của tam giác thiên văn được hình thành từ hệ tọa độ nào?
A Hệ tọa độ xích đạo loại ι và hệ tọa độ chân trời
B Hệ tọa độ xích đạo loại ιι và hệ tọa độ chân trời
C Hệ tọa độ xích đạo loại ι và hệ tọa độ hoàng đạo
D Hệ tọa độ chân trời và hệ tọa độ hoàng đạo
Câu 44: Cho Hãy tính ?
A ?
B ?
C ?
D ?
Câu 45 : dấu của ∆'t trong bảng toán ho-214 được xác định thế nào?
A Dấu của ∆'tlà dương nểu trong bảng in màu đỏ, là âm nếu trong bảng in màu đen.( nếu bảng in màu )
B Dấu ∆'tlà dương nếu góc giờ t L đồng biến với xích vĩ δ , dấu ∆'tlà âm nếu góc giờ t L nghịch biến với
xích vĩ δ
Trang 24C Cả hai trường hợp trên
D Dấu ∆'tlà dương nếu góc giờ t L đồng biến với độ cao, dâu '
Câu 47: Sai số phương pháp của đường cao vị trí là những loại sai số nào?
A Sai số do đặt đường cao vị trí trên phương vị ở dạng đường thẳng
B Sai số do thay thế đường đẳng cao bằng đường thẳng tiếp tuyến
C Cả hai trường hợp trên
D Là loại sai số khi thực hiện phương pháp đường cao vị trí bị sai sót, nhầm lẫn
Câu 48: Ngày 25-4-2011 lúc đo độ cao mặt trăng mép dưới được , biết Hãy tính thành phần hiệu chỉnhchung ?
trình nào?
A ∆ϕ.SinA1 + ∆λ.CosA1.Cosϕ = ∆h1 + ∆1
∆ϕ.SinA2 + ∆λ.CosA2.Cosϕ = ∆h2 +∆2
B ∆λ.CosA1 + ∆ϕ.Cosϕ.SinA1 = ∆h1 + ∆1
∆λ.CosA2 + ∆ϕ.Cosϕ.SinA2 = ∆h2 +∆2
C ∆ϕ.CosA1 + ∆λ.SinA1.Cosϕ = ∆h1 + ∆1
∆ϕ.CosA2 + ∆λ.SinA1.Cosϕ = ∆h2 +∆2
D ∆λ.SinA1 + ∆ϕ.CosA1.Cosϕ = ∆h1 + ∆1
∆λ.SinA1 + ∆ϕ.CosA2.Cosϕ = ∆h2 +∆2
lúc mặt trời qua kinh tuyến Thời điểm này phải dựa vào lịch thiên văn để tra và hiệu chỉnh Vậy giờ chotrong lịch thiên văn khi mặt trời qua kinh tuyến là giờ gì?
A Là giờ thế giới T G K
B Là giờ múi T m K
C Là giờ địa phương T L K
D Là giờ tàu T t K
Trang 25ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1: Công thức nào sau đây không thể dùng để quy độ cao đo về cùng 1 thời điểm?
Câu 3 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp thiên văn, người ta sử dụng công thức: cosA=
Câu 4: Ngày 25/04/2011 Lúc T t =17h19m00s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính ∆L
Câu 6: Khi xây dựng quan hệ giữa vị trí người quan sát và thiên đỉnh, người ta gọi cung trên thiên xích đạo(giới hạn giữa thiên kinh tuyến đi qua thiên đỉnh và thiên kinh tuyến đi qua thiên thể C) là gì?
Trang 26Câu 10: Khi vẽ vòng đẳng cao trên địa cầu người ta phải xác định tâm Vậy tâm của vòng đẳng cao là vị trígì?
Câu 13: Các yếu tố để vạch đường cao vị trí trên thiên cầu là gì?
C Đường cao vị trí sẽ đặt vuông góc với phương vi A C tại vị trí dự đoán M C
Trang 27A Ba ẩn của hệ hai phương trình là; ∆ϕ,∆λ,∆h1
B Ba ẩn của hệ hai phương trình là; ∆ϕ,∆λ,A
C Ba ẩn của hệ hai phương trình là; ∆ϕ,∆λ,∆
D Ba ẩn của hệ hai phương trình là; ∆ϕ,∆λ,∆h2
Câu 20: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí đo phương vị tới mặt trời được Hãy tính bằng BT HO.214 biết
C Cả hai trường hợp trên
D Tam giác sai số?
dùng phương pháp vẽ thì người ta làm thế nào? Trường hợp quy độ cao đo về thời điểm sau
B Dịch chuyển song song đường cao vị trí I-I trên hướng HT một khoảng bằng chính quãng đường
D Dịch chuyển đường cao vị trí II-II trên hướng HT một khoảng bằng chính quãng đường tàu chạy
Câu 23: Cho Hãy tính và ?
Câu 24: Tại sao khi xác định vị trí tàu bằng định tinh người ta phải tiến hành vào thời điểm bình minh hoặchoàng hôn?
A Vì giờ bình minh hoàng hôn được lập sẵn trong lịch thiên văn giúp ta lập được bầu trời sao
B Vì thời điểm này ánh sáng mặt trời chưa làm mất sao
C Vì thời điểm này các ngôi sao đã xuât hiện và đường chân trời còn sáng
Trang 28C Phương pháp độ cao và giờ?
D Cả 3 phương pháp trên đều đúng?
Câu 28: Ngày 26/04/2011 Lúc T t =18h39m34s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο07'E) Tính
phương vị AC (Z n ) của sao Sirius bằng bảng toán trong LTV? Biết tΘL =35ο,Z2 =+59ο5
sát mép trên mặt trời hoặc mặt trăng thành phần bán kính R được lấy dấu thế nào?
A +R
B - R
C Dấu (+) khi quan sát trước khi thiên thể qua kinh tuyến, (-) sau khi qua kinh tuyến
D Dấu (+) khi quan sát sau khi thiên thể qua kinh tuyến, (-)trước khi qua kinh tuyến
Câu 31 Khi xác định số hiệu chỉnh la bàn bằng phương pháp chung, để tra phương vị thật của thiên thể từbảng toán người ta phải sử dụng những đối số nào?
A ctgA = tgδ.cosϕ.cosectL - sinϕ.cgtL
B cosA = sinδ.secϕ.sech - tgϕ.tgh
C sinA = sintL.cosδ.sech
D Có thể thực hiện 1 trong 3 công thức trên
E N
Câu 35: Xác định độ dạt ngang của tàu bằng 1 đường cao vị trí nên chọn thiên thể thế nào?
A Chọn thiên thể ở vị trí hướng mũi tàu?
B Chọn thiên thể ở vị trí hướng lái tàu?
C Chọn thiên thể hướng chính ngang tàu?
Trang 29Câu 36: Ngày 1-5-2011 đo độ cao mặt trời mép dưới được 0 Sau khi hiệu chỉnh với i, s, d được độ cao nhìnthấy Hãy hiệu chỉnh biết
Câu 38: Ngày 25-4-2011 lúc đo phương vị sao Bắc Đẩu được biết để xác định số hiệu chỉnh la bàn người
ta phải tính đối số Vậy
Câu 39: Khi xác định vị trí tàu bằng ba đường cao vị trí nếu có cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên tácđộng Nếu hiệu phương vị từng cặp thiên thể bằng 120 thì vị trí tàu được lấy thế nào?0
E Vị trí tàu là tâm của tam giác sai số
F Vị trí tàu là giao của ba đường phân giác thiên văn
G Vị trí tàu là giao của ba đường đối trung tuyến
H Cả ba trường hợp trên
Câu 40: Sau khi thao tác đường cao vị trí trên giấy bằng thước tỉ lệ góc ta được vị tríM0 Để tìm tọa độM0,
song song với mép thẳng đứng tờ giấy, rồi đo khoảng cách giữa hai đường thẳng này sẽ cho ta giá trị gì?
Câu 41: Ngày 1-5-2011 đo độ cao mặt trời mép dưới được biết Hãy tính thành phần hiệu chỉnh chung ?
>0
A Đo thiên thể từ lúc mọc đến lúc thiển thể qua thiên kinh tuyến thượng (tL )
B Sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến thượng (tLW)
C Tàu đi về phía thiên thể, 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
D Cả 3 trường hợp trên
Câu 43: Ngày 25/04/2011 Lúc T t =17h19m00s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E),Đo phương
vị la bàn tới mặt trời được PL = 279o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết
.958,
Trang 30C ∆L=−0ο5 ? D ∆L=+0ο5 ?
Câu 44: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =12h00m, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =106ο56'E), để tính H
C củamặt trời bằng bảng toán trong LTV Biết H =87ο46'
A ϕ0 =900− ±H δ ( dấu cộng khi ϕ cùng tên δ và ngược lại)
B ϕ0 =900+ ±H δ ( dấu cộng khi ϕ cùng tên δ và ngược lại)
C ϕ0 =900−H mδ ( dấu cộng khi ϕ khác tên δ và ngược lại)
D ϕ0 =900+Hmδ ( dấu cộng khi ϕ khác tên δ và ngược lại)
Câu 48: Ngày 25-4-2011 lúc Tàu ở vị trí đo độ cao sao bắc đẩu sau khi hiệu chỉnh được Tính biết ?
B Lúc mặt trời trước và sau khi qua vòng thẳng đứng gốc
C Lúc mặt trời trước và sau khi qua thiên kinh tuyến thượng người quan sát
D Cả ba trường hợp trên
Câu 50: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí dự đoán đo độ cao sao Bắc Đẩu sau khi hiệu chỉnh được Hãy tính biết
Trang 31ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
Câu 1: Các yếu tố góc của tam giac cầu vị trí hay tam giác thiên văn là gi?
Câu 3: Khi h∆ = h s - h c> 0 thì đường cao vị trí sẽ được đặt như thế nào trên hướng phương vị Ac?
A Trên hướng từ Mc về phía thiên thể?
B Ngược hướng từ Mc về phía thiên thể?
A Là giao điểm của ba đường phân giác
B Là giao điểm của ba đường trung trực
C Là giao điểm của ba đường đối trung tuyến
D Là giao điểm của ba đường trung tuyến
Trang 32Câu 10: Vĩ độ ϕ0 xác định bằng độ cao kinh tuyến được tính theo công thức nào sau đây khi vĩ độ ϕ cùng
K Lich
K Lich
K Lich
K Lich
K
người quan sát thì x bằng bao nhiêu?
C x=00
D x=δ
Câu 13 Sai số vạch chuẩn ( i )là tổng đại số của các sai số sau:
A Sai số vạch Oo và sai số thị sai (i = ∆ + y)?
B Sai số thị sai và sai số dụng cụ (i = y + s)?
C Sai số dụng cụ và sai số vạch O0 (i = s +∆)?
D Sai số vạch Oo,sai số thị sai và sai số dụng cụ (i = ∆ + y + s)?
A Độ cao nhìn thấy h', tháng quan sát, mép quan sát
B Độ cao nhìn thấy h', thị sai chân trời Po, mép quan sát
C Tháng quan sát, mép quan sát, nhiệt độ và áp suất thực tế lúc quan sát
D Tất cả các thành phần trên
Câu 15 Trong các công thức tính phương vị sau, công thứcnào tính phương vị thiên thể theo phương pháp độcao và giờ
A ctgA = tgδ.cosϕ.cosectL - sinϕ.cgtL
B cosA = sinδ.secϕ.sech - tgϕ.tgh
C sinA = sintL.cosδ.sech
D Có thể thực hiện 1 trong 3 công thức trên
Câu 16: Ngày 26/04/2011 Lúc T t =04h40m13s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο46'N,λC =106ο56'E), để tính H
C
của sao Deneb bằng bảng toán trong LTV Biết H =58ο36',A=23ο14',∆hcorr1
=
'14
H Cả ba trường hợp trên
Trang 33Câu 18: Trong các phương pháp vẽ đường cao vị trí trên hải đồ Mercator thì phương pháp nào được hoànthiện hơn cả và được chấp nhận đến ngày nay?
nằm ngang ở tại đâu thì đó là giá trị của ∆λ
λ
∆
nghiêng ở đâu thì đó là giá trị ∆λ
E N
C củamặt trời bằng bảng toán trong LTV Biết H =87ο46',F =92ο24', ∆hcorr2=+2'
Câu 22 Sử dụng lịch thiên văn Anh hiệu chỉnh độ cao mặt trăng, kết quả thu được cần phải:
A Trừ đi 30’ khi đo mép trên?
B Trừ đi 30’ khi đo mép dưới?
C Cộng thêm 30’ khi đo mép dưới?
D Giữ nguyên kết quả ?
sát thiên thể ở điều kiện nhiệt độ, áp suất chuẩn thành phần nào trong công thức được bỏ qua?
C Giờ quan trắc (TG) và góc giờ địa phương của điểm xuân phân γ(t L γ )?
D Vĩ độ dự đoán (ϕc) và góc giờ thế giới của điểm xuân phân γ(t Gγ )?
Trang 34Câu 26: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí ( 20 44' , 107 07' )
E N
vị la bàn tới mặt trời được PL = 290o Sử dụng bảng toán trong LTV tính ∆L? Biết
.1467,3345.,
823,
các hệ công thức của lượng giác cầu Vậy có mấy hệ công thức tính A C,h c.
Câu 34: Phương pháp giờ để tính phương vị thật (Ac) của thiên thể dùng công thức nào sau đây?
A CotgA = tgδ.cosφ.cosectL – sinφc.cotgtL
B cosA = sinδ.sech.secφc - tgφc.tgh
C cosA = - cosq.costL+ sintL.sinq.cos(90˚-δ)
D sinA = cosδ.sintL.sech
Câu 35: Cho Hãy tính biết ?
Câu 36 Khi quy độ cao về cùng 1 thiên đỉnh (từ thời điểm trước về thời điểm sau) trường hợp nào ∆hz >0
Trang 35A Đo độ cao thiên thể từ lúc mọc đến khi thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tL )
B Đo độ cao thiên thể sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tLW)
C Khi tàu đi về phía thiên thể 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
D Khi tàu đi ngược về phía thiên thể 90º<A-HT<180º hoặc 180º<A-HT<270º
Câu 37: Ngày 26-4-2011 lúc Tàu ở đo phương vị la bàn tới mặt trời được Để tính bằng BT HO.214, người
ta phải tính của mặt trời Vậy bằng bao nhiêu?
E Chọn mục tiêu thiên thể ở hướng mũi hoặc lái tàu
F Chọn mục tiêu thiên thể ở hướng chính ngang tàu
45 và nhỏhơn 1350
Trang 36A ∆h z= V.Cos(A-HT)
B ∆h z= S.Sin(A-HT)
Câu 47: Tại sao tiến hành xác định vị trí tàu bằng định tinh vào thời điểm hoàng hôn?
A Vì giờ hoàng hôn được lập sẵn trong lịch thiên văn ?
B Vì đường chân trời rõ nét nhất?
C Vì định tinh đã xuất hiện và đường chân trời còn sáng?
D Vì có thể quan trắc các ngôi sao rõ nét nhất?
Câu 48: Cho Hãy tính và ?
Câu 49: Tại sao chọn thời điểm trước và sau khi mặt trời qua thiên kinh tuyến thượng người quan sát để xácđịnh vị trí tàu?
A Vì biến thiên phương vị mặt trời lớn nhất?
B Vì biến thiên phương vị mặt trời nhỏ nhất?
C Vì sai số đo độ cao mặt trời nhỏ nhất?
D Vì độ cao mặt trời đạt giá trị lớn nhất?
Câu 50: Ngày 18-2-2011 đo độ cao kim tinh được biết Hãy tính thành phần hiệu chỉnh chung ?
Trang 37ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề thi sốBỘ MÔN HÀNG HẢITrưởng Bộ môn
(Thời gian 60 phút - Thí sinh phải nộp lại đề thi)
khoảng thời gian giữa hai lần quan trắc ∆T nhỏ hơn bao nhiêu ta có thể bỏ qua ∆h z ( không cần tính ∆h z để
quy độ cao về cùng một thiên đỉnh)?
A V 10 ots≤ kn ; ∆T ≤20m
B V 8 ots≤ kn ; ∆T ≤15m
C V 7 ots≤ kn ; ∆T ≤10m
D V 6 ots≤ kn ; ∆T ≤05m?
Câu 2: Sau khi thao tác đường cao vị trí trên giấy bằng thước tỉ lệ góc tìm được vị tríM0, Để tính tọa độ M0
(ϕ0,λ0) người ta sử dụng công thức nào?
A M0
0 0
c c
c c
c c
c c
F Thời điểm quan trắc là giờ thế giới khi mặt trời qua kinh tuyến (T G K)
G Thời điểm quan trắc là giờ tàu khi mặt trời qua kinh tuyến (T t K)
H Thời điểm quan trắc là giờ thời kế khi mặt trời qua kinh tuyến (T tk K)
Trang 38Câu 7: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =04h18m58s, tàu ở vị trí ( 20 44' , 106 56' )
E N
Câu 10 Mục đích của việc kiểm tra và chỉnh lý Sextant là:
A Trục ống kính song song với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B song song với nhau?
B Trục ống kính song song với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B vuông góc với mặtphẳng vành chia độ?
C Trục ống kính vuông góc với mặt phẳng vành chia độ, gương A và gương B song song với mặtphẳng vành chia độ?
D Trục ống kính , gương A và gương B vuông góc với mặt phẳng vành chia độ?
E N
Câu 14: Khi h∆ = h s - h c> 0 thì đường cao vị trí sẽ được thao tác trên hải đồ như thế nào?
C
Câu 15: Ngày 25-4-2011 lúc đo độ cao mặt trăng mép trên được , sau khi hiệu chỉnh với i, s, d được độ caonhìn thấy Hãy hiệu chỉnh biết
Trang 39A ? B ?
Câu 16: Để làm giảm sai số hệ thống người ta phải làm gì?
A Phải thường xuyên nâng cao trình độ quan trắc, chọn mục tiêu quan sát, vị trí quan sát, và điềukiện thời tiết thích hợp
B Phải tiến hành quan sát nhiều lần rồi lấy giá trị bình quân
C Phải tiến hành quan sát nhiều lần rồi loại bỏ những giá trị đột biến
D Phải thường xuyên kiểm tra chỉnh lý dụng cụ đo chu đáo
Câu 17: Cho Hãy tính ?
Câu 19: Ngày 26-4-2011 lúc Tàu ở đo phương vị la bàn tới mặt trời được Để tính bằng BT HO.214, người
ta phải tính của mặt trời Vậy bằng bao nhiêu?
Câu 20 Trường hợp nào sau đây không cần hiệu chỉnh thị sai hàng ngày:
A Đo độ cao mặt trăng?
B Đo độ cao hành tinh?
C Đo độ cao định tinh?
D Đo độ cao mặt trăng?
Câu 21: Ngày 25/06/2011 Lúc T t =17h19m03s, tàu ở vị trí M C(ϕC =20ο44'N,λC =107ο09'E), để tính ∆L
.3345,
Câu 23: Xác định vị trí tàu bằng ba đường cao vị trí, chỉ có sai số ngẫu nhiên tác động thì vị trí tàu là:
A Giao của ba đường trung tuyến?
B Giao của ba đường đối trung tuyến?
C Giao của ba đường phân giác thiên văn?
D Giao của ba đường trung trực?
Câu 24: Khi xác định vị trí tàu bằng phương pháp đồng thời đối với định tinh, người ta phải đưa độ cao vềcùng một thiên đỉnh, Có mấy phương pháp?
E Có một phương pháp
F Có hai phương pháp
G Có ba phương pháp
H Có bốn phương pháp
Trang 40Câu 25: Thời điểm nào sau đây thuận lợi nhất cho việc xác định vị trí tàu bằng quan trắc không đồng thời độcao mặt trời?
A Thời điểm mọc lặn thật của mặt trời?
B Thời điểm trước và sau khi mặt trời qua vòng thẳng đứng gốc?
C Thời điểm trước và sau khi mặt trời qua thiên kinh tuyến thượng người quan sát?
D Thời điểm trước và sau khi mặt trời qua thiên kinh tuyến hạ người quan sát?
Câu 26: Ngày 25-4-2011 lúc , đo độ cao sao Bắc Đẩu, sau khi hiệu chỉnh được Tàu ở vị trí dự đoán Đểtính người ta phải tính Vậy
sát định tinh thành phần nào trong công thức được bỏ qua
A ρo, d
B P, R
C s, d
D ρo, ∆ht,b
A Độ cao nhìn thấy h', tháng quan sát, mép quan sát
B Độ cao nhìn thấy h', thị sai chân trời Po, mép quan sát
C Tháng quan sát, mép quan sát, nhiệt độ và áp suất thực tế lúc quan sát
D Chỉ thực hiện được khi tàu hành trình ở cực và lân cận cực Bắc
Câu 31: Xác định độ dạt dọc của tàu bằng 1 đường cao vị trí nên chọn thiên thể thế nào?
A Chọn thiên thể ở vị trí hướng mũi hoặc lái tàu?
H Cả ba trường hợp trên
Câu 33: Ngày 25-4-2011 tàu ở vị trí dự đoán đo phương vị la bàn tới sao Bắc Đẩu được Hãy tính biết ?
Câu 34: Khi quy độ cao về cùng 1 thời điểm (từ thời điểm trước về thời điểm sau) trường hợp nào ∆ht<0
A Tàu đi về phía thiên thể 0º<A-HT<90º hoặc 270º<A-HT<360º
B Khi tàu đi ngược về phía thiên thể 90º<A-HT<180º hoặc 180º<A-HT<270º
D Đo độ cao thiên thể sau khi thiên thể qua thiên kinh tuyến người quan sát (tLW)