1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn ôn tuyển sinh lớp 10

15 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề 10: Bình giảng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du Bài làm Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (Truyện Kiều- Nguyễn Du) “Truyện Kiều” là một kiệt tác văn học của dân tộc ta, tác phẩm đã khắc họa về cuộc đời nhiều biến cố của Thúy Kiều một người tài hoa bạc mệnh với nhiều nghệ thuật tính tế và giàu cảm xúc đó Nguyễn Du đã thành công nghệ thuật tả người tinh ý Mà đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là một trong đoạn trích đã sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng tiêu biểu nhất của ông Với hai câu thơ đầu Nguyễn Du đã giới thiệu về hai chị em Thúy Kiều về vị thứ gia đình “Chị là Thúy Kiều, em là Thúy Vân”, là hai cô gái đầu lòng của hai ông bà Vương Viên ngoại “Tố nga” là từ dùng để chỉ những cô gái đẹp, đẹp về cả cốt cách lẫn tinh thần: Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Tác giả đã sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng dùng mai để nói lên cốt cách, tuyết để nói về tâm hồn của họ Cốt cách của hai chị âm cao mai (một loài hoa đẹp và quý Thường thì người ta dùng liễu để ca ngợi vẻ đẹp mỏng manh iểu điệu của các cô gái, nhiên đối với Nguyễn Du ông lại sử dụng mai, mai mộc mạc lại rất cao quý có một sức sống rất mãnh mẽ bởi vì, ẩn ở bên thân mai là một dòng nhựa, chỉ cần gió xuân, và nắng xuân ấm áp thì nó lại bừng lên những nhành hoa những sắc vàng tươi thắm để báo hiệu mùa xuân đã về Tác giả đã mượn hình cây mai để nói về vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều Còn nói về vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ dủng tuyết, tuyết rất trắng cũng tâm hồn của chị em Thúy Kiều cũng rất trắng và hồn nhiên Hai chị em đều có nhan sắc toàn thiện toàn mĩ “mười phân vẹn mười”, thế mỗi người đều có những vẻ đẹp riêng “mỗi người một vẻ” Một phát hiện đầy trân trọng của Nguyễn Du, dùng mai và tuyết để làm chuẩn mực của cái đẹp Việc sử dụng các hình ảnh để miêu tả cốt cách và tinh thần của chị em Thúy Kiều để làm rõ cái thần của bức chân dung thiếu nữ rất phù hợp với quan niệm về vẻ đẹp của người phụ nữ lúc bấy giờ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường mùa da Đi vào miêu tả Thúy Vân, mỗi câu thơ đều là một nét vẽ về bức chân dung tuyệt thế giai nhân Cử chỉ, cách đứng,…rất trang trọng quý phái Cách cư xử thì rất đoan trang, thùy mị Mày nở nang, tú mày bướm tằm Gương mặt xinh tươi trăng rằm Nụ cười tươi thắm hoa Tiếng núi trẻo, thốt ngọc Tóc mềm đến nỗi óng mượt đến nỗi “mây thua” Da trắng mịn làm cho tuyết phải “nhường” Cách miêu tả đặc sắc, biến hóa Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa tài tình “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” thì vẻ đẹp ấy còn vượt lên cả vẻ đẹp của thiên nhiên Đó là một sự khác thường bởi nếu chúng ta đọc lại thơ ca trung đại, thậm chí đọc cả ca dao dân ca, vẻ đẹp của người cùng lắm chỉ sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên mà thôi: Cổ tay em trắng ngà Đôi mắt em trắng là dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen… Không dừng lại ở việc miêu tả Thúy Vân mà còn là sự đầy đặn, mĩ mãn của số phận, của cuộc đời nàng…Thiên nhiền và cũng chính là tạo hóa, sẽ chịu thua mái tóc mây, màu da tuyết để nhường bước cho nàng đường quang đãng, bằng phẳng của cuộc dời vì nàng sinh để được hưởng thụ Đúng câu nói về tính chất “có hậu” đoạn kết thúc Truyện Kiều: “Phong lưu phú quý bì Vườn xuân một cửa, đề bia muôn đời” Đọc đoạn miêu tả Thúy Vân, ta đã có thể thấy được cái tài, cái khéo của Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Thế việc miêu tả Thúy Vân chỉ là bước đệm, sử dụng nghệ thuật đòn bẩy để tiếp tục sau đó miêu tả Thúy Kiều Một lần nữa, tác giả khiến bạn đọc phải sửng sốt về lực miêu tả của mình: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Dung nhan Thúy Kiều đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Mắt đẹp sắc nước mùa thu, long mày hanh tú xinh xắn dáng núi mùa xuân; một vẻ đẹp đằm thắm, xanh tươi mơn mởn khiến cho “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” Ngòi bút tả người của thi hào biến hóa, đa dạng: Kết hợp thần tính các nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, thậm xưng với sự vận dụng tinh tế của thi liệu cổ (nghiêng nước nghiên thành) tạo nên được những vần thơ đẹp gợi cảm Hình bóng giai nhân được phác họa đôi ba nét chấm phá ước lệ hết sức thần tình, để lại cho người đọc bao cảm xúc, trân trọng Nhà thơ đã một lần nữa sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng để miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân, tạo nên những ẩn dụ đầy gợi cảm Tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau là một dụng ý nghệ thuật đòn bẩy của Nguyễn Du để khẳng định Kiều là một tuyệt thế giai nhân Hội họa cổ điển Phương Đông có những bút pahp1 khá độc đáo: “lấy điểm để tả diện, vẽ mây nẩy trăng”, ý là muốn tả một người gái đẹp, không cần tả mọi đường nét, chỉ chọn những nét tiêu biểu nhất, hay muốn tả một vầng trăng xem biết đó là trăng rất sáng Nguyễn Du đã tả Thúy Kiều qua “Làn thu thủy, nét xuân sơn” – một yếu tố nghệ thuật đầy tính ước lệ, thật khó hình dung nàng Kiều đẹp thế nào cũng phải thừa nhận, tả thế là tuyệt khéo Lại còn “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – không cần nói nhan sắc của Kiều sao, chỉ cần nói hoa còn phải ghen, liễu còn phải hởn với nhan sắc của Kiều thì tường nhan sắc ấy, không lời nào có thể diễn tả nỗi nữa Tuy nhiên, nếu đọc kĩ lại từng câu, từng lời, ta sẽ thấy dường vẻ đẹp của Kiều đã ẩn chứa những mầm tai họa Nếu vẻ đẹp của Thúy Vân, “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”, sự “thua” và “nhường” còn ất hiền hòa thì với vẻ đẹp của Thúy Kiều, hoa đã phải “ghen”(tức), liễu đã phải “hờn”(giận) Có thể nói, vẻ đẹp của Thúy Vân có phần trội chưa tạo được sự đố kị, đó vẻ đẹp của Thúy Kiều đã vượt hẳn lên, ngạo nghễ thách thức với thiên nhiên, vượt khỏi vòng kiểm tỏa của tạo hóa Một lần nữa, vẻ đẹp của nàng Kiều lại được dù sự khẳng định ấy càng tô đậm thêm sự “bất an” của nhan sắc Vậy mà sự thách thức của nhan sắc vẫn chưa phải là yếu tố nhất, tài của Thúy Kiều còn là một sự thách thức khác nữa: Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương, lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên “bạc mệnh” lại càng não nhân Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc” Cây đàn mà nàng chơi là đàn Hồ cầm; tiếng đàn của nàng thật hay “ăn đứt” bất cứ nghệ sĩ nào Kiều còn biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác là “một thiên Bạc mệnh” nghe buồn thê thiết “não nhân”, làm cho lòng người sầu não, đau khổ: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng Bạc mệnh cũng là lời chung Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không chỉ cho rằng nhan sắc là một cái họa tiềm ẩn đối với người phụ nữ (“hồng nhan bạc mệnh”) mà còn nhiều lần nhấn mạnh: - Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét -Chữ tài liền với chữ tay một vần -Một vừa hai phải ơi! Tài tình chi lắm cho trời đất ghen Thúy Kiều vừa có tài lại vừa có sắc, nữa, cả hai yếu tố đều nổi bật đến mức cỏ còn phải ghe tức, oán giận,… Xét nhiều yếu tố, có thể nói qua cách miêu ta, Nguyễn Du đã ngầm báo trước những điều không may sẽ xảy đến với người gái này Hay nghe tiếng đàn của Kiều, đó không phải là những âm nhàn tản, thảnh thơi Đức hạnh là cái gốc của người Thúy Kiều không chỉ có tài sắc mà còn có đức hạnh Nàng được hưởng một nền giáo dục theo khuôn khổ của lễ giáo, của gia phong: Phong lưu rất mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm về mặc Câu thơ “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê” là một câu thơ độc đáo về điệu, về sử dụng phụ âm “x” (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm “t” (tới tuần), phụ âm “c-k” (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm của cuộc sống yên vui, êm ấm của thiếu nữ phòng khuê Với nghệ thuật miêu tả tính tế, dự đoán về số phận của các nhân vật, Nguyễn Du đã thực sự thành công Đoạn thơ đã khắc họa được một bức chân dung vô cùng đẹp, khiến cho lòng người đọc muôn đời mãi xao xuyến không nguôi Đề 8: Bình giảng bài thơ “Nói với con” của Y Phương Bài làm “Nói với con” của Y Phương là một những bài thơ tuyệt bút viết về đề tài gia đình, mà đặc biệt Y Phương là một người dân tôc Tày nên ngôn ngữ thơ rất giản dị mà giàu hình ảnh mang đậm nét của các dân tộc miền núi Có lẽ chúng ta sinh và lớn lên thì từ thuở tấm bé đã được uống vào lóng những câu hát, lời ru thiết tha, dịu ngọt của người mẹ, người chị gái của mình Rồi chúng ta cũng đã từng nghe những câu thơ rất hay bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm: “…Nàng về nuối cái cùng Để anh trẩy nước non Cao Bằng…” Và chúng ta đọc tới thơ của T Phương thì ba tiếng “người đồng mình” đã vương vấn tâm hồn chúng ta những nỗi niểm bang khuâng man mác Khi đó chúng ta chợt nhớ về người mẹ, nhớ về quê hương mình, và chợt bang khuâng về Cao Bằng nơi “gạo trắng nước trong” mà chúng ta ít có dịp được đến Thơ phải có hồn, có hay mới gợi nhớ, gợi thương thế “Người đồng mình đã kết tụ tình yêu thương, tự hào của Y Phương với ước non Cao Bằng, nơi chon nhau, cắt rốn, nặng tình nặng nghĩa của mình: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Ta tưởng ngắm một bức tranh tứ bình với bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười của một đứa bé chập chững bước đi, bi bô tập nói Lúc thì sà vào lòng mẹ, lúc thì níu lấy tau cha Điệp ngữ “bước tới” và động từ “chạm” dùng rất khéo, làm nổi bật cái hồn bức tranh về gia đình hạnh phúc: đôi vợ hồng trẻ với đứa đầu lòng.’ “Người đồng mình yêu lắm ơi”!- Sao không yêu? Phải yêu nhiều yêu lắm chư! Người đồng mình yêu lắm Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Nhà văn Nguyễn Tuân “ Người lái đò sông Đà” từng ca ngơi ông lái đò sông Đà có “bàn tay lái hoa” Một nhà thơ nọ, trước ev3 đẹp yêu kiều của cô văn công đã thốt lên: “mười nụ hoa trắng ngần thơm ngát bàn tay em” Chư “hoa”, chữ “câu hát”, chữ “tấm lòng” thơ Y Phương cũng rất ý vị Đan lờ đánh cá, dưới bàn tay người Tày, nan nứa, nan trúc, nan tre đã trờ thành “nan hoa” Vách nhà chỉ ken bằng gỗ mà được ken bằng “câu hát” Rừng đâu chỉ cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý mà còn “cho hoa” Còn đường đâu chỉ đề ngược về xuôi, lên non xuống biển mà còn “cho những tấm lòng” nhân hậu bao dung, đó là đường tình nghĩa: Gập ghềnh xuống biển lên non, Con đường tình nghĩa còn nhớ chăng? (Ca dao) Với Y Phương, đường mà anh nói với là hình bóng thân thuộc của quê hương Đường gần là đường làng bản, vào thung vào rừng, đường sông suối Là đường học, đường làm ăn Đường xa là đường tới mọi chân trời , đến mọi miền đất nước Con đường tình nghĩa ấy được Y Phương nói lên một cách hàm súc, dung dị Sung sướng ôm thơ vào lòng, nhìn khôn lớn, suy ngẫm về tình nghĩa làng bản quê nhà, nhà thơ nghĩ về cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất đời “Người đồng mình” không chỉ cần cù và khéo léo, tình nghĩa và tài hoa, yêu đời mà còn có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thương lắm ơi” Trong bao gian khổ khó khăn thử thách, bao niềm vui nỗi buồn cuộc đời, trải qua bao năm tháng, bà quê hường mình, “người đồng mình” đã rèn luyện, đã hun đúc ý chí, đã “cao đo nỗi buồn- xa nuối chí lớn”, nâng cao tâm thế đẹp Câu thơ bốn chữ, đăng đối tục ngữ, đúc kết một thái độ, một phương châm ứng xử cao quý Các từ ngữ: “cao đo”, “xa nuôi” đã thể hiện một bản lĩnh sống đẹp của dân tộc Tày, của người Việt Nam Người đồng mình thương lắm Cao đo nỗi buồn Xa nuối chí lớn Dẫu làm thì cha vẫn muốn Sống đá không cha đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Nếu người Kinh dùng lối nói:”ăn chắc mặc bền, chém to kho mặn, chân đất lưng trần, niêu cơm quả cà, mầng nói rứa…” để phản ánh bản chất đơn giản, mộc mạc của người dân quê chân lấm tay bùn quanh năm, thì Y Phương cũng dùng cách nói cụ thể, hình ảnh cụ thể của bà dân tôc Tày như: “thô sơ da thịt”, “ chẳng mấy nhỏ bé”, “tự đục đá kê cao quê hương” để khẳng định và ngọi ca tình thần cần cù chịu khó lao động, sống giản dị chất phác thật thà, không hề “nhỏ bé” tầm thường trước thiên hạ Nếp sống tốt đẹp ấy đã tạo nên chất thơ sáng đáng yêu của Y Phương Bản chất dân tộc, tinh thần nhân văn đã hòa quyện vào hồn thơ thi sĩ: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hường thì làm phong tục Cha “nói với con” cũng là lời khuyên về bài học đạo lí làm người Quê hương sau những năm dài chiến tranh, chưa giàu chưa đẹp, nên người phải biế gắn bó với quê hương: “Không chê…không chê…không lo…” Trước thử thách khó khăn, không được sống tầm thường, sống hèn kém, sống “nhỏ bé” Phải lao động sáng tạo để xây dựng, để “kê cao” quê hương: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hường thì làm phong tục Ở đây, ta lại bắt gặp lối nói độc đáo của người dân tôc miền núi, câu: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Có thể thấy ở câu thơ này có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ Đục đá kê cao là hoạt động có thực, thường thấy ở vùng miền núi Quê hương vốn là một khái niệm trừu tượng, chỉ nơi chốn sinh thành của một người nào đó, gia đình nào đó Nói tự đục đá kê cao quê hương là muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn Chuyển vào lời thơ là những ẩn dụ so sánh, những thành nhữ dân gian Điệp ngữ “sống” ba lần vang lên đã khẳng định một tâm thế, một bản lĩnh, một dáng đứng…,điều mà cha “vẫn muốn”, cha mong con, hi vọng ở Lời thơ giản dị, chắc nịch mà lay động, thấm thía Lời cuối “nói với con” càng trở nên tha thiết Cha nhắc “lên đường” không bao giờ được sống tầm thường, sống “nhỏ bé” trước thiên hạ Phải biết giữ lấy cốt cách giản dị, mộc mạc của “người lao động” Hai tiếng “nghe con” là một tấm lòng cha bao la: Con thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt chúng ta Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha nói, cha dặn Y Phương đã tạo nên một không khí gia đình ấm áp tình cha Thể thơ tự do, với số câu chữ không theo khuôn định, phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, linh hoạt của bài thơ Nhịp điệu lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc chiết, lúc rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắt nhọn,… tạo một sự cộng hưởng hài hòa với những cung bậc cảm xúc khác lời người cha truyền thấm sang Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hình ảnh mộc mạc, cô động mà vẫn phong phú, sinh động Quả đúng là một thứ “ngôn ngữ thổ cẩm” quyến rũ Bài thơ “Nói với con” của Y Phương quả thật là một bài thơ đặc sắc và giáu giá trị truyến thống của người dân tôc miền núi và đặc biệt là có sự gợi cảm cao Bằng việc sử dụng các hình ảnh phong phú và những lời nói thủ thỉ, tâm tình đã làm cho bài thơ vào lòng đọc giả Đề 9: Bình giảng bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt Bài làm Thơ của cái thuở ban đầu thường là nồng, nồng đến vụng dại Ấy thế mà Bếp lửa của Bằng Việt thị lại đạm, đạm của thơ trẻ tạo một nét duyên riêng dễ thương lạ Đứng bản đồng ca thơ trẻ, thơ Bằng Việt một giọng thầm với gam thứ tha thiết và đượm buồn, cả hai đều chân thành và sáng Có thể là bài thơ còn thiếu cái này cái nọ, phải nhận rằng Bếp lửa là tiếng thơ của một tấm lòng có cội nguồn, chứ không chơi vơi, nửa vời của một tâm hồn nhạy cảm tinh tế, phong phú vá mới mẻ Anh đã thổi bừng lên hết thảy những bếp lửa ấp iu nồng đượm kí ức của mỗi chúng ta Và cả tình cảm bà cháu đẹp truyện cổ tích của anh cũng riêng của tuổi thơ chúng ta Trong thơ ca còn có tình bà cháu nào cảm động thế? Tình bà cháu một dòng sông, dòng sông êm đềm và vắt, một dòng sông chở đầy kỉ niệm Một bếp lửa và một làn sương sớm Tiếng tu hú và giọng kể chuyện của bà Rồi những ngày cha mẹ công tác xa Rồi chau làm, cháu học với bà…Và những kỉ niệm này xin để nguyên khối, không dám lược: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Một bếp lửa được nhóm lên sương sớm, ngọn lửa “chờn vờn” lung linh, hắt ánh sáng lên tường nhà, liếp cửa Bếp lửa ấm áp “nồng đợm” ấy còn mang tình thương chở che, ôm ấp, “ấp iu” của lòng bà Bếp lửa của bà là bếp lửa của một cuộc đời đã trải qua “biết mấy nắng mưa”, nghèo khổ và vất vả Nghĩ về bếp lửa, nhớ về bếp lửa gia đình, mà đứa cháu thương mà khôn xiết kể Hai câu đầu song hành làm hiện lên hình ảnh bếp lửa của bà Các chữ: “ấp iu nồng đơm”, “chờn vờn” rất hình tượng, gợi tả; chữ “thương” dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán, làm cho cảm xúc lan tỏa, thấm sâu vào hồn người: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói khun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! Tác giả nhắc nhắc lại: “mùi khói”, “khói hun”, đã làm “nhèm mắt cháu”, làm cho “sống mũi còn cay” đến tận bây giờ Kỉ niệm thời thơ bé “lên bốn tuổi”, kỉ niệm một thời đen tối, đói khổ Cái vị cay xè của khói nơi hun bếp lửa những nhà nghèo sẽ mãi mãi bám lấy tâm hồn tuồi thơ; cho dù năm tháng trôi qua kí ức ấy trời thành một vết thương lòng đâu dễ nguôi ngoai Trong suốt thời gian “tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa” Thật là hồn nhiên và sáng nhà thơ tâm tình với chim tu hú Chim tu hú kêu trongnhững ngày hè, trái vải đã chín đỏ cành Tiếng chim tu hú là âm đồng quê nghe thật tha thiết Tiếng chim tu hú là một sáng tạo đặc biệt của Bằng Việt nói về bà: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha bận công tác không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghỉ thương bà khó nhọc, Tu hú chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài những cánh đồng xa? Quá khứ và hiện tại đồng hiện Tiếng chim tu hú trờ thành một mảnh tâm hồn tuổi thơ Cháu thương bà vất vả, lo toan, biết ngỏ cùng Chỉ có thể tâm tình với chim tu hú Nhẹ trách mà thương nhiều Trong nhiều gia đình Việt Nam, nhiều cảnh ngộ khác nhau, mà vai trò của người bà- bà ngoại, bà nội thay thế vai trò của người mẹ hiền Các từ ngữ “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” đã diễn tả một cách sâu sắc tấm lòng đôn hậu, tình thương bao la, sự chăm chút của bà đối với cháu nhỏ Chữ “bà” và “cháu” được lặp lại lần gợi tả tình bà cháu quấn quýt yêu thương Được sống tình thương là hạnh phúc Em bé bài thơ “Bép lửa” phải sống xa cha mẹ, gặp nhiề thiếu thốn khó khăn, em thật hạnh phúc được sống vòng tay yêu thương của bà Vì thế cháu mới cảm thấy tình cảm một cách thiết tha nồng hậu Những kỉ niệm trôi theo một nhạc điệu tâm tình thầm thĩ, triền mien nỗi nhớ Dòng sông êm đềm và vắt vẫn âm thầm chảy Chúng ta được dạo chiếc thuyền thơ với một tay lái khoan thai, chúng ta say mệ với những kỉ niệm thì thấy biển cả hiện trước mắt! Dòng sông của tình bà cháy đã đổ làm biển cả và tình yêu nước Biển yên sóng lặng thôi, cũng bát ngát, sâu thẳm: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóng bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp liều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên Mấy câu thơ chẳng có gì là hình là nhạc cả, kĩ xảo cũng không, lời nói thường Như được nghe chính lời bà ngoại của mình mà có một thứ gió lạ kì lay động tâm hồn ta mãi Đứa cháu có nghĩa có nghì thật đã biết trừng bày hạt ngọc ẩn kín tâm hồn người bà Và chính ánh sáng của hạt ngọc đó đã từng rọi vào tâm hồn thơi bé của đứa cháu, nhóm dậy, nhóm dậy, nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Nhịp thơ trở nên xôn xao sự sống sinh sôi, non xòe lá, chim non chớp cánh: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa MẤy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Bà đã nhóm bếp lửa suốt cuộc đời bà, bà đã trải qua nắng mưa “mấy chục năm rồi” Bà không chỉ nhóm bếp lửa bằng đôi bàn tay già nua gầy guộc, mà là bằng tất cả tấm lòng đôn hậu “ ấp iu nồng đượm” của bà đối với cháu Chữ “nhóm” được láy lại lần, đan kết với những chi tiết rất thực và gần gũi thân quen đối với mọi gia đình, mọi người chúng ta Vị ngọt bùi của khoai sắn, hương vị ngào ngạt của nồi xôi gạo mới,…đều bàn tay tần tảo của bà “nhóm” lên Bà đã nhen nhóm, nuôi dưỡng lòng người com cháu bao “niềm yêu thương”, bao ước mơ hoài bão Tâm hồn và khát vọng tuổi thơ đã sáng bừng lên ừ ngọn lửa bà “nhóm” suốt mấy chục năm trời Ánh sáng bếp lửa gia đình đã chiếu sáng bứa chân dung người bà yêu kính Người bà vĩ đại trở nên gần gũi yêu thương Trong kí ức của đứa cháu, hình ảnh người bà phảng phất máu sắc cổ tích Nghĩ về bếp lửa, nghĩ về bà, nhà thơ thốt lên ngọi ca Cảm xúc dồn nén bỗng ùa ra, trào lên Cảm xúc thơ, chất trí tuệ của thơ qua câu cảm thán đem đến cho ta bao liên tưởng về bà, về mẹ, về mái ấm tính thương, về bếp lửa gia đình: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Đã “có ngọn khói trăm tàu”, đã “có ngọn lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”, cháu vẫn không nguôi nhớ bà, nhớ bếp lửa gia đình thương yêu Giọng thơ trở nên đằm thắm ngọt ngào: Giớ cháu đã xa Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Không gian và thời gian xa cách, và dù cuộc sống có đổi thay, tình thương nhớ bà vẫn tha thiết mãnh liệt Cảm xúc thơ những lớp sóng cuộc lên lòng người Đó là dư ba và âm vang tình bà-cháu Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã khơi gợi lòng mỗi người chúng ta những lòng thánh kính và yêu thương đối với người bà của mình, dù cho người bà đó đã còn sống hãy đã khuất thì tình yêu thương bà của người cháu vẫn sẽ mãi là một tình thương yêu bất diệt không thể có một tình cảm nào sánh được Đề 6: Bình giảng bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu Bài làm Thơ được viết thời kí kháng chiến không phải hiếm, để có một bài thơ hay thì không phải lúc nào cũng dễ Viết về đề tài người bộ đội Chính Hữu thiên về khai thác đời sống nội tâm, tình cảm, ít có những chuyện đùng hoàng chiến đấu Bài thơ “ Đồng chí” là một những bài thơ tiêu biểu nhất của ông, bài thơ với những giá trị rất đặc sắc đã để lại lòng người đọc những cảm xúc khó tả nhất là những người bộ đội thời kì kháng chiến Bài thơ là lời nói chuyện tâm tình tủ thỉ của hai người chiến sĩ một đêm rét chung chăn Có hai nhân vật trữ tình “anh” và “tôi” với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người Một điều thú vị lá nếu đem thay tất cả những chỗ của “anh” bằng “tôi” (và dĩ nhiên, “tôi” lại được thay bằng “anh”) thì cả về vần lẫn nhịp lẫn nội dung tư tưởng của bài thơ hầu không thay đổi Sự hoán vị ấy tực hiện được dễ dàng là chính bởi vì “anh” và “tôi” rất giống nhau, vì tác giả không nhằm mục đích nói về nét riêng, nét cá thể, của “anh” và của “tôi” Cái đích là tác giả hướng tới từ ĐỒNG CHI, là gương mặt tinh thần của đội quân cách mạng thời bấy giờ Vì thế mà đọc bài thơ, ta thấy có “anh”, có “tôi”, có đôi tri kỉ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, chân không giày Những chi tiết thơ rất chọn lọc gợi nhớ về một thời chiến sĩ vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không lùng giặc đánh” Nhưng bài thơ không dừng lại ở những nét chung nhất cho quê hương, làng mạc, anh và tôi, dần dần gần gũi Gắn bó với và hòa lẫn vào Điều này thấy rõ cả cấu trúc từng câu thơ và cả đoạn thơ: Quê hương anh đất mặn, đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Quê hương anh và làng đều nghèo khổ, là nơi “nước mặn, đồng chua”, là xứ sở “đất cày lên sỏi đá” Mượn tục ngữ, thành ngữ đề nói về làng quê, nơi chon cắt rốn thân yêu của mình Chính Hữu đã làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc, đáng yêu tâm hồn người trai cày trận đánh giặc Sự đồng cảm, đồng cảnh và hiểu là sở, là cái gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau này Ở đây, tác giả đã phát hiện được hiện tượng tình cảm kì lạ ở những người chiến sĩ Đó là sự phát triển của tình cảm cách mạng quân đội ta Từ những người rất “xa lạ” đời sóng lại trở thánh những đồng chí rất thân thương chiến đấu Nhà thơ đã chọn lựa những chi tiết, những hình ảnh thơ rất chân thực để gợi tả về cuộc sống của người chiến sĩ Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khó “nước mặn đồng chua”, “đất cày nên sỏi đá” Và họ đã gặp từ “xa lạ” Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai người xa lạ mà là “đôi người xa lạ” “Đôi” là chỉ hai đối tượng cùng với “Đôi người xa lạ” nghĩa là hai người với lại xa lạ Vì thế ý thơ được nhấn mạnh thêm Cái bài thơ không phải là mà là của bạn, về bản là của Tất cả những gian khổ của đời lính thiếu ăn thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật,… bạn và đều cùng trài qua Trong những hoàn cảnh đó chúng là một, gắn bó tình đồng đội Hình ảnh những phương trời xa cách, những người chẳng hẹn quen nói lên cả một sự xa lạ không gian và tình cảm Nhưng tham gia kháng chiến, những người xa lạ ấy đã cùng chiến đấu, cùng chịu đựng gian khổ, chung lưng đất cật bên Vì thế, họ trở thành thân nhau, hiểu và gọi là đồng chí: Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! “Súng bên súng” là cách nói hàm súc, hình tượng: cùng chung lí tưởng chiến đấu’ “anh và tôi” cùng trận đánh giặc để bảo vệ quê hương đất nước, vì độc lập, tự và sự sống còn của dân tộc “Đầu sát bên đầu” là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đôi bạn tâm giao Câu thơ “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” là câu thơ hay và cảm động, đầy ắp kỉ niệm một thời gian khổ Chia ngọt sẻ bùi mới “thành đôi tri kỉ” “Đôi tri kỉ” là bạn rất thân biết bạn biết mình Bạn chiến đấu thành tri kỉ, về sau thành đòng chí! Từ” đồng chí” được tách thành một câu riêng, một đoạn riêng Với cấu trúc thơ khác thường ấy, tác giả làm nổi bật ý thơ Nó một nốt nhấn của bãn nhạc, bật lên âm hưởng gây xúc động lòng người Câu thơ chỉ có một từ:”Đồng chí!”- một tiếng nói thiêng liêng “Đồng chí”, một sự cảm kích về nhiều đổi thay kì lạ quan hệ tình cảm Thế là thành “đồng chí” Câu thơ hai chữ:” Đồng chí” đứng giữa bài thơ, riết cái chân bài thơ thành một cái lưng ong Nửa là một mảng quy nạp (như thế này là Đồng chí), nửa dưới là một mảng diễn dịch (đồng chí còn là thế này nữa) Một cấu trúc chính luận cho một bài thơ trữ tình Lạ! Cái tắm chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đồng chí ấy mãi mãi là kỉ niệm đẹp của người lính, không bao giờ có thể quên: Ôi núi thẳm rừng sâu Trung đội cũ về đâu Biết chiều mưa mau Nơi chăn giá ngắt Nhớ cái rét ban đầu Thấm mối tình Việt Bắc… (Chiều mưa đường số 5- Thâm Tâm) Những người lính đều mang mình những nỗi nhớ thương day diết, nhớ nhà, nhớ ruộng nương, nhớ người bạn thân cày, nhớ gian nhà, giếng nước, gốc đa,…Mỗi hình ảnh đều thắm thiết một tình yêu vơi đầy: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà mặc kệ gió lung lay, Giếng nước, gốc đa nhớ người lính Giếng nước gốc đa là hình ảnh thân thương của làng quê được nói nhiều ca dao xưa: “Cây đa cũ, bến đò xưa…Gốc đa, giếng nước, sân đình,…”, được Chính Hữu vận dụng, đưa vào thơ rát đậm đà, nói ít mà gọi nhiều, thấm thía Gian nhà, giếng nước, gốc đa được nhân hóa, đêm ngày dõi theo bòng hình anh trai cày trận? Hay “người lính” vẫn đêm ngày ôm ấp hình bóng quê hương? Có cả nỗi nhớ ở cả hai phía chân trời Tình yêu quê hương đã góp phần hình thành tình đồng chí, làm nên sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua mọi thử thách, gian lao, ác liệt thời máu lửa Cùng nói về nỗi nhớ ấy, bài thơ “Bao giờ trơ lại”, Hoàng Trung Thông viết: Bấm tay tính tuồi anh đi, Mẹ thường vẫn nhắc: biết bao ào về? Lúa xanh xanh ngắt chân đê, Anh là để giữ quê quán mình Cây đa bến nước sân đình, Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường Hoa cau thơm ngát đầu nương, Anh d9j là giữ tình thương dạt dào, (…)Anh chín đợi mười chờ, Tin thường thắng trận, bao giờ về anh? Giải thích cho hai từ mặc kệ? Có gì giống với thái độ này không? Người đi, ừ nhỉ, người thực Mẹ thà coi chiế lá bay Chị thà coi là hạt bụi Em thà coi rượu say (Thâm Tâm- Tống biệt hành) Không! Nó đâu có khinh bạc và phiêu du thế Ở ngoài mặt trận mà biết gió lay từng gốc cột của nhà mình thì không còn chữ nào để diễn tả tình cảm thiết tha của họ đối với gia đình Như trước hết họ đã gì nghĩa lớn Tuy nhiên nếu không có thái độ dứt khoắc của người chiến sĩ thì liệu đất nước có được hòa bình? tình yêu gia đình, tình yêu quê hương phải được bắt đầu bằng tình yêu đất nước Người lính trận “áo vải chân không lùng giặc đánh”, áo quần rách tả tơi, ốm đau bệnh tật, sốt rét rừng: Anh với biết từng ớn lạnh, Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Chữ “biết” đoạn thơ có nghĩa là nếm trải, cùng chung chịu gian nan thử thách Các chư : “anh với tôi”, “áo anh…quần tôi” xuất hiện đoạn thơ một sự kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí thắm thiết cao đẹp Câu thơ tiếng cấu trúc tương phản: “Miệng cười buốt giá” thể hiện sâu sắc tinh thần lạc quan của hai chiến sĩ, hai đồng chí Đoạn thơ được viết dưới hình thức liệt kê, cảm xúc từ dồn nén bỗng áo lên: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Tình thương đồng đội được thể hiện bằng cử chỉ thân thiết, yêu thương: “tay nắm lấy bàn tay” Anh nắm lấy tay tôi, nắm lấy tay anh, đề động viên nhau, truyền cho tình thương và sức mạnh, để vượt lên mọi thử thách: “đí tới và làm nên thắng trận” Cảnh hai người chiến sĩ- hai đồng chí chiến đấu được khắc họa một cách rõ nét phần cuối của bài thơ: Hôm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc Đầu súng trăng treo Người chiến sĩ đường trận thì “ánh đầu súng bạn cùng mũ nan” Người lính phục kích giặc giữa một đêm đông “rừng hoang sương muối” thì có “đầu súng trăng treo” Cảnh vừa thực vừa mộng Về kuya trăng tà, trăng lơ lửng không “treo” và đầu súng Vầng trăng là biểu tượng cho một đất nước bình Súng mang ý nghĩa cho cuộc chiến đấu gian khổ hi sinh “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh thơ mộng, nói lên chiến đấu gian khổ, anh bộ đội vẫn yêu đời, tình đồng chí thêm keo sơn, gắn bó, họ cùng mơ ước một ngày mai đất nước bình Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn của thơ ca kháng chiến, đả được Chính Hữu lấy nó đặt tên cho tập thơ- đóa hoa đầu mùa của mình Trăng Việt Bắc, trăng giữa núi ngàn chiến khu, trăng bầu trời, trăng tỏa màn sương mờ huyền ào Mượn trăng để tả cái vắng lặng của chiến trường, để tô đậm cái tư thế trầm tĩnh “chờ giặc tới” Mọi gian nan căng thẳng của trận đánh sẽ diễn (?) nhường chỗ cho vẻ đẹp huyền diệu, thơ mộng của vầng trăng, và chính đó cũng là vẻ đẹp cao cả thiêng liêng cùa tình đồng chí, tình chiến đấu Toàn bộ bài thơ bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có sức khái quát cao Chính Hữu đã cho thấy rõ quá trình phát triển của một tình cảm cách mạng quân đội Ở đây, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh thờ từ những chi tiết thực của cuộc sống đời thường của người chiến sĩ, không phô trương, không lãng mạn hóa, thi vị hóa Và chính những nét thực đó tạo nên sự thành công cho tác phẩm:Bài thơ đánh dấu một bước ngoặt mới phương pháp sáng tác về cách xây dựng người chiến sĩ giai đoạn chống Pháp [...]... tình yêu thương bà của người cháu vẫn sẽ mãi là một tình thương yêu bất diệt không thể có một tình cảm nào sánh được Đề 6: Bình giảng bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu Bài làm Thơ được viết trong thời kí kháng chiến không phải hiếm, nhưng để có một bài thơ hay thì không phải lúc nào cũng dễ Viết về đề tài người bộ đội nhưng Chính Hữu thiên về... thấy có “anh”, có “tôi”, có đôi tri kỉ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, chân không giày Những chi tiết thơ rất chọn lọc gợi nhớ ngay về một thời chiến sĩ vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không đi lùng giặc đánh” Nhưng bài thơ không dừng lại ở những nét chung nhất cho quê hương, làng mạc, anh và tôi, dần dần gần gũi nhau Gắn... từ mặc kệ? Có gì giống với thái độ này không? Người đi, ừ nhỉ, người đi thực Mẹ thà coi như chiế lá bay Chị thà coi như là hạt bụi Em thà coi như hơi rượu say (Thâm Tâm- Tống biệt hành) Không! Nó đâu có khinh bạc và phiêu du như thế Ở ngoài mặt trận mà biết gió lay từng gốc cột của ngôi nhà mình thì không còn chữ nào để diễn tả tình cảm thiết... của họ đối với gia đình Như trước hết họ đã gì nghĩa lớn Tuy nhiên nếu không có thái độ dứt khoắc của người chiến sĩ thì liệu đất nước có được hòa bình? tình yêu gia đình, tình yêu quê hương phải luôn được bắt đầu bằng tình yêu đất nước Người lính ra trận “áo vải chân không đi lùng giặc đánh”, áo quần rách tả tơi, ốm đau bệnh tật, sốt rét rừng:... mũ nan” Người lính đi phục kích giặc giữa một đêm đông “rừng hoang sương muối” thì có “đầu súng trăng treo” Cảnh vừa thực vừa mộng Về kuya trăng tà, trăng lơ lửng trên không như đang “treo” và đầu súng Vầng trăng là biểu tượng cho một đất nước thanh bình Súng mang ý nghĩa cho cuộc chiến đấu gian khổ hi sinh “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh thơ mộng,... chiến đấu Toàn bộ bài thơ bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có sức khái quát cao Chính Hữu đã cho thấy rõ quá trình phát triển của một tình cảm cách mạng trong quân đội Ở đây, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh thờ từ những chi tiết thực của cuộc sống trong đời thường của người chiến sĩ, không phô trương, không lãng mạn hóa, thi vị hóa Và...Không gian và thời gian xa cách, và dù cuộc sống có đổi thay, nhưng tình thương nhớ bà vẫn tha thiết mãnh liệt Cảm xúc thơ như những lớp sóng cuộc lên trong lòng người Đó là dư ba và âm vang tình bà-cháu Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã khơi... nên sỏi đá” Và họ đã gặp nhau từ “xa lạ” Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai người xa lạ mà là “đôi người xa lạ” “Đôi” là chỉ hai đối tượng cùng đi với nhau “Đôi người xa lạ” nghĩa là hai người đi với nhau nhưng lại xa lạ Vì thế ý thơ được nhấn mạnh thêm Cái tôi trong bài thơ không phải là tôi mà là của bạn, nhưng về cơ bản là của tôi Tất cả những... “tôi” (và dĩ nhiên, “tôi” lại được thay bằng “anh”) thì cả về vần lẫn nhịp lẫn nội dung tư tưởng của bài thơ hầu như không thay đổi Sự hoán vị ấy tực hiện được dễ dàng là chính bởi vì “anh” và “tôi” rất giống nhau, vì tác giả không nhằm mục đích nói về nét riêng, nét cá thể, của “anh” và của “tôi” Cái đích là tác giả hướng tới từ ĐỒNG CHI, là... đội nhưng Chính Hữu thiên về khai thác đời sống nội tâm, tình cảm, ít có những chuyện đùng hoàng chiến đấu Bài thơ “ Đồng chí” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của ông, bài thơ với những giá trị rất đặc sắc đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc khó tả nhất là những người bộ đội trong thời kì kháng chiến Bài thơ như là lời nói ... Nguyễn Tuân “ Người lái đò sông Đà” từng ca ngơi ông lái đò sông Đà có “bàn tay lái hoa” Một nhà thơ nọ, trước ev3 đẹp yêu kiều của cô văn công đã thốt lên: “mười nụ hoa... Dẫu làm thì cha vẫn muốn Sống đá không cha đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Nếu người Kinh dùng... giàu chưa đẹp, nên người phải biế gắn bó với quê hương: “Không chê…không chê…không lo…” Trước thử thách khó khăn, không được sống tầm thường, sống hèn kém, sống “nhỏ bé” Phải

Ngày đăng: 23/04/2016, 19:37

Xem thêm: Văn ôn tuyển sinh lớp 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w