1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP GMPs chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi phần 2

107 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 14,82 MB

Nội dung

Lần soát xét: 02 7.1- 7.7 Ngày soát xét: 15-3-2013 Phân tích nhận diện mối nguy Các mối nguy sinh học, hóa học vật lý gây ô nhiễm lên sản phẩm thu hoạch sơ chế, đóng gói vườn trồng nhận diện sau: TT I Mối nguy Nguồn Cơ chế lây nhiễm - Sử dụng loại hoá chất không phép sử dụng xử lý sau thu hoạch - Sử dụng không nồng độ, liều lượng loại hoá chất theo quy định - Sử dụng thùng chứa, bao bì hóa chất, phân bón,… để chứa sản phẩm - Dụng cụ chứa sản phẩm không đảm bảo vệ sinh dính dầu mỡ, hóa chất Sản phẩm bị ô nhiễm hoá chất tồn dư hóa chất sau xử lý sau thu hoạch, tiếp xúc với thùng chứa, dụng cụ, bao bì,… không đảm bảo vệ sinh Hóa học Dư lượng hóa chất xử lý sau thu hoạch, hoá chất bảo quản, dầu mỡ,… II Sinh học Vi sinh vật gây bệnh Shigella spp, Salmonella spp; virus viêm gan A, Vật ký sinh giun, sán, - Sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với Sản phẩm bị ô nhiễm sinh đất, sàn nhà thu hoạch, học tiếp xúc trực tiếp xử lý sau thu hoạch, đóng gói với nguồn ô nhiễm bảo quản - Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa tiếp xúc với sản phẩm không đảm bảo vệ sinh - Nguồn nước sử dụng để xử lý sản phẩm sau thu hoạch bị ô nhiễm vi sinh vật - Vật nuôi động vật gây hại (gián, chuột, ) chất thải từ động vật (phân, nước giải ) tiếp xúc với sản phẩm dụng cụ, thùng chứa sản phẩm 63 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI 7.1 Điều khoản VietGAP Phần Chương Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Phần - Người lao động không tuân thủ quy trình vệ sinh cá nhân, ví dụ tiếp xúc với sản phẩm mà không rửa tay sau tiếp xúc với động vật - Người lao động không đủ điều kiện sức khỏe, mắc bệnh truyền nhiễm viêm gan, tiêu chảy, - Phương tiện vận chuyển sản phẩm không đảm bảo vệ sinh 64 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs III Vật lý Các vật lạ đất, đá, mảnh thuỷ tinh, gỗ, kim loại, nhựa, đồ trang sức,… - Dụng cụ thu hoạch, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm bị hư hại không đảm bảo vệ sinh - Bóng đèn khu vực sơ chế, đóng gói, bảo quản chụp bảo vệ bị vỡ - Người lao động để rơi đồ trang sức, kẹp tóc, găng tay,… lẫn vào sản phẩm thùng chứa sản phẩm Các vật lạ lẫn vào sản phẩm trình thu hoạch, xử lý sau thu hoạch, đóng gói, bảo quản, vận chuyển 7.2 Các biện pháp loại trừ giảm thiểu mối nguy 7.2.1 Thiết bị, dụng cụ vật liệu đóng gói Thiết bị, dụng cụ vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm thu hoạch sau thu hoạch nguồn gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý Sử dụng thiết bị, dụng cụ không cách vệ sinh, bảo dưỡng nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm Vật liệu, thiết kế Thiết bị, dụng cụ, thùng chứa vật liệu đóng gói tiếp xúc với sản phẩm phải làm vật liệu không gây độc không chứa tác nhân gây bệnh Các vật liệu trơ chất dẻo, gỗ, giấy thép phù hợp với điều kiện nguy lây nhiễm từ hóa chất dùng để xử lý chúng lên sản phẩm Các vật liệu có nguồn gốc hữu rơm cần khử trùng trước sử dụng để giảm thiểu rủi ro ô nhiễm vi sinh vật lên sản phẩm Thiết bị, dụng cụ vật liệu đóng gói cần thiết kế có cấu trúc thuận lợi cho vệ sinh bảo dưỡng Vệ sinh bảo dưỡng Các loại thiết bị (như bàn đóng gói, khay nhựa, …), dụng cụ (như dao, kéo, bàn chải, v.v.), thùng chứa (như xọt nhựa, thùng gỗ, giỏ tre,…) cần vệ sinh bảo dưỡng định kỳ để tránh hư hỏng gây ô nhiễm sản phẩm Xem hướng dẫn vệ sinh bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ Quy phạm thực hành chuẩn Vệ sinh cá nhân, dụng cụ Bảo trì thiết bị Nếu sau vệ sinh sửa chữa thiết Phần Bảo quản sử dụng Thiết bị, dụng cụ loại vật liệu đóng gói phải bảo quản khu vực cách ly với loại hóa chất nông nghiệp có biện pháp ngăn ngừa xâm nhập động vật gây hại (phân nước giải loài gậm nhấm chim), bụi bẩn Các biện pháp ngăn ngừa động vật gây hại đặt bẫy, bả, đặt thùng chứa vật liệu cách khỏi đất sàn nhà, che chắn dụng cụ, thiết bị không sử dụng Các vật liệu đóng gói sử dụng lại giỏ tre, thùng gỗ thùng nhựa sử dụng khâu thu hoạch, đóng gói, dịch chuyển bảo quản sản phẩm 65 Thùng chứa để bảo quản sản phẩm Các thùng chứa sử dụng để bảo quản sản phẩm phải đánh dấu rõ ràng để rõ mục đích sử dụng Ví dụ, sử dụng thùng chứa có màu sắc, kiểu dáng riêng đánh dấu thẻ tên mã số 7.2.2 Thu hoạch, đóng gói bảo quản Thu hoạch không đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV, phân bón nguyên nhân gây tồn dư hóa chất, ô nhiễm sinh học sản phẩm Thu gom rụng mặt đất cành chạm xuống đất mặt nước làm nhiễm bẩn tới sản phẩm Quả tiếp xúc với nước tưới, đất, sàn nhà bề mặt dơ bẩn thu hoạch, đóng gói, vận chuyển, bốc xếp … gây nguy ô nhiễm cho sản phẩm Các biện pháp giảm thiểu mối nguy ô nhiễm sản phẩm: Trước thu hoạch: • Đảm bảo thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật phân bón trước thu hoạch sản phẩm Người sản xuất phải lưu giữ hồ sơ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón kiểm tra hồ sơ trước thu hoạch sản phẩm để kiểm tra tuân thủ đủ thời gian cách ly • Trước thu hoạch, để ngăn ngừa rụng chạm xuống mặt đất, người sản xuất nên thực biện pháp chống, đỡ Trong thu hoạch, đóng gói: • Vào thời điểm thu hoạch, cần phải hái dụng cụ thích hợp, không thu gom bị rơi rụng mặt đất mặt nước bị ô nhiễm để ăn Đối với sản phẩm không đảm bảo an toàn cho người sử dụng phải phân loại riêng thu hoạch, đóng gói • Chỉ sử dụng thiết bị, dụng cụ vật liệu đóng gói đảm bảo vệ sinh sơ chế, đóng gói sản phẩm Thiết bị, dụng cụ phải trạng thái sử dụng tốt để ngăn ngừa mối nguy vật lý sản phẩm • Không để tươi trực tiếp mặt đất nhà Có thể sử dụng vật liệu giấy, vải bạt trải mặt đất, sàn nhà để ngăn ngừa bụi bẩn, chất ô nhiễm tiếp xúc với tươi • Các vật lạ, bị dập nát, hư hỏng, tàn dư thực vật (cành, lá, v.v…) phải loại bỏ chuyển đến nơi thích hợp CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI bị, dụng cụ không loại bỏ mối nguy tiềm ẩn không sử dụng thiết bị, dụng cụ Phần 66 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs • Chỉ sử dụng dụng cụ, thùng chứa vật liệu đóng gói cho việc vận chuyển, đóng gói tươi Chúng phải tình trạng sử dụng tốt để tránh lây nhiễm vật lý cho sản phẩm • Nước rửa sản phẩm nước vệ sinh thiết bị, thùng chứa phải đáp ứng quy định chất lượng nước dùng sơ chế • Để tránh lây nhiễm chéo, sau đóng gói phải để cách ly với sản phẩm thu hoạch chưa đóng gói (chưa sạch) Sản phẩm sau thu hoạch sản phẩm đóng gói phải bảo quản địa điểm sạch, tác nhân gây ô nhiễm sản phẩm không để trực tiếp xuống sàn • Sau đóng gói, sản phẩm phải có thông tin để đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc Xem hướng dẫn chi tiết thu hoạch đóng gói sản phẩm Quy phạm thực hành chuẩn Thu hoạch sản phẩm (SOP 6) 7.2.3 Nơi đóng gói sản phẩm vườn trồng Nơi dùng cho việc đóng gói, bốc xếp, lưu giữ tươi vườn trồng khu vực che chắn nắng, mưa vật liệu đơn giản (vòm, trái, lán…); Đặt vị trí cao ráo, cách xa chuồng trại chăn nuôi, chứa chất thải, nơi ủ phân khu vực bảo quản vật tư nông nghiệp (hóa chất, phân bón) vệ sinh sẽ, đảm bảo không gây ô nhiễm cho sản phẩm trình đóng gói 7.2.4 Vệ sinh cá nhân Sản phẩm bị ô nhiễm vi sinh người lao động trang trại (người chủ công nhân làm thuê) khách tham quan mang mầm bệnh tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm gián tiếp ô nhiễm lên thiết bị, dụng cụ, vật liệu đóng gói Ô nhiễm từ mối nguy vật lý xảy người lao đông sơ suất làm rơi đồ trang sức, găng tay, mảnh vải, miếng băng vết thương vào vật liệu đóng gói Các biện pháp khuyến cáo gồm: Tập huấn thực hành vệ sinh cá nhân: Người lao động phải tập huấn để có nhận thức đầy đủ nguy gây ô nhiễm sản phẩm tuân thủ thực hành vệ sinh cá nhân Các nội dung tập huấn cần triển khai hàng năm tập huấn tăng cường cần thiết Hướng dẫn chi tiết nội dung tập huấn xem Quy phạm thực hành chuẩn - Vệ sinh cá nhân Chỉ dẫn thực hành vệ sinh cá nhân Để tăng cường việc thực vệ sinh cá nhân, hướng dẫn vệ sinh cá nhân cần phổ biến đến người lao động niêm yết vị trí dễ nhận biết Các hướng dẫn cần viết dạng đơn giản, dễ hiểu, dễ thực người lao động, kèm theo hình ảnh minh họa rõ ràng Nhà vệ sinh Phải có nhà vệ sinh phù hợp cho người lao động sử dụng thu hoạch đóng gói vườn trồng Ô nhiễm vật lý xảy mảnh gỗ, kim loại,… vật lạ từ phương tiện vận chuyển loại vật liệu kê lót rơi lẫn vào vật liệu đóng gói thùng chứa sản phẩm Bụi đất đường vận chuyển nguyên nhân gây nên mối nguy vật lý Các biện pháp khuyến cáo bao gồm: Vệ sinh, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển Phương tiện vận chuyển phải thường xuyên làm vệ sinh, bảo dưỡng để hạn chế tối đa ô nhiễm lên tươi Phương tiện vận chuyển phải kiểm tra độ sạch, rò rỉ hoá chất dịch hại trước sử dụng Ô nhiễm vận chuyển • Kiểm tra đáy thùng chứa xếp chồng thùng chứa trái lên để tránh dính bám đất chất bẩn lên sản phẩm Nếu cần thiết, phải lau đáy thùng chứa không xếp chồng thùng chứa lên • Để tránh ô nhiễm sinh học, hoá học vật lý vận chuyển sản phẩm, chúng phải phủ vật liệu bảo vệ • Không vận chuyển sản phẩm, thùng chứa sản phẩm với hàng hóa có khả gây ô nhiễm sinh học, hoá học vật lý lên sản phẩm Ví dụ: vận chuyển vật tư nông nghiệp, dụng cụ động vật sống với tươi 7.3 Ghi chép Thực theo Sổ hướng dẫn ghi chép 67 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Ô nhiễm hóa học xảy phương tiện vận chuyển trước bị ô nhiễm rò rỉ loại hóa chất, dầu mỡ loại vật tư nông nghiệp vận chuyển đồng thời tươi với loại hóa chất Phần 7.2.4 Vận chuyển Sản phẩm bị ô nhiễm vi sinh phương tiện vận chuyển trước sử dụng để vận chuyển phân chuồng sản phẩm bị hư hỏng, thối rữa Ô nhiễm vi sinh xảy để thùng chứa sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với thùng chứa không đảm bảo vệ sinh sử dụng phương tiện vận chuyển gia súc, gia cầm để vận chuyển tươi Phần Chương Quản lý xử lý chất thải 68 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs Điều khoản VietGAP Lần soát xét: 02 8.1 Ngày soát xét: 15-3-2013 8.1 Nhận diện phân tích mối nguy TT Mối nguy Cơ chế lây nhiễm Sinh học - Quả, tàn dư thực vật bị hư hỏng - Các chất hữu phân hủy dẫn dụ vi sinh vật, côn trùng động vật gặm nhấm gây ô nhiễm sản phẩm Hóa học - Chất thải, vật liệu đóng gói bị loại bỏ - Sản phẩm tiếp xúc với nguồn gây ô nhiễm Nguyên nhân 8.2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu mối nguy Không để chất thải tồn đọng nhà vườn, khu vực đóng gói bảo quản Khu vực chứa chất thải phải cách ly với khu vực sản xuất, khu vực đóng gói bảo quản Chất thải phải thu gom, loại bỏ sau ngày làm việc Nếu tận dụng nguồn chất thải hữu để ủ phân bón trang trại, phải ủ phân địa điểm cách xa khu vực sản xuất, khu vực đóng gói, sơ chế bảo quản sản phẩm để tránh nguy ô nhiễm Xem hướng dẫn chi tiết thực hành giảm thiểu nguy ô nhiễm vi sinh ủ phân hữu Quy phạm thực hành chuẩn Ủ phân bón hữu trang trại SOP Chất thải hữu (nếu không tận dụng để ủ phân hữu cơ) loại chất thải vô bao nylon, loại bao bì, vật liệu đóng gói hư hỏng phải thu gom tập kết khu vực chứa chất thải 8.3 Ghi chép Thực theo Sổ hướng dẫn ghi chép Lần soát xét: 02 9.1-9.4 Ngày soát xét: 15-3-2013 9.1 An toàn lao động Người lao động phải cung cấp biện pháp trợ giúp y tế cần thiết Trong trường hợp có cố tiếp xúc với hóa chất, người lao động phải trợ giúp y tế ban đầu trang trại đưa đến sở y tế thời gian gần Người lao động chịu trách nhiệm quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ cần thiết sử dụng hóa chất kỹ ghi chép hồ sơ Khi thao tác với hóa chất (ví dụ: phun thuốc BVTV), người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ trang bị bảo hộ cần thiết (kính, mặt nạ, găng tay, …) đào tạo quy định an toàn nơi chứa hoá chất Cần có biển thông báo nơi phun xịt thuốc BVTV để cảnh báo người lao động khách tham quan 9.2 Điều kiện làm việc Người lao động phải cung cấp trang bị bảo hộ phù hợp với yêu cầu công việc điều kiện làm việc (quần áo, phương tiện bảo hộ phun thuốc) Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh gây tai nạn cho người sử dụng Phải có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội Người lao động phải có độ tuổi phù hợp theo quy định Việt Nam Trong trường hợp cần thiết, người lao động cần bố trí nhà dịch vụ (điện, nước, …) Lương, thù lao bồi thường cho người lao động phải hợp lý, tuân thủ quy định Việt Nam 9.4 Đào tạo, tập huấn Trước làm việc, người lao động phải thông báo rủi ro liên quan đến sức khỏe an toàn lao động Người lao động phải tập huấn nội dung sau: • Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ • Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động • Sử dụng an toàn hoá chất, vệ sinh cá nhân 69 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Điều khoản VietGAP Phần Chương Người lao động Phần 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs Tập huấn an toàn thực phẩm Người lao động có khả tác động đến mức độ an toàn sản phẩm phải trang bị kiến thức kỹ cần thiết Nhà sản xuất cần có kế hoạch đào tạo thích hợp cho người lao động công đoạn Hình thức đào tạo đào tạo trực tiếp, chỗ đào tạo tập trung Các khóa đào tạo bổ sung nâng cao cần tổ chức để đảm bảo người lao động có nhận thức mối nguy gây an toàn thực phẩm biện pháp giảm thiểu rủi ro ô nhiễm lên sản phẩm Tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Người sử dụng thuốc (lao động nhân viên kỹ thuật) phải có đủ kiến thức biết làm sử dụng hoá chất an toàn Những sai sót việc lựa chọn, hoà thuốc phun xịt thuốc dẫn đến dư lượng vượt ngưỡng cho phép Đào tạo tập huấn biện pháp quan trọng đảm bảo người sản xuất người lao động có đầy đủ kiến thức kỹ Ví dụ: người phân công chịu trách nhiệm sử dụng hoá chất nông nghiệp phải có kiến thức tất lĩnh vực có khả đào tạo người lao động Những người sử dụng thuốc cần phải có kiến thức kỹ thuật máy phun thuốc, chuẩn bị hoà trộn thuốc, cách thức phun xịt, sử dụng hoá chất an toàn biết xử lý nơi thích hợp trường hợp nước thuốc pha thừa, kỹ sơ cứu cho thân 9.5 Ghi chép Thực theo Sổ hướng dẫn ghi chép Lần soát xét: 02 9.1-9.4 Ngày soát xét: 15-3-2013 10.1 Ghi chép lưu giữ hồ sơ Hồ sơ ghi chép trình sản xuất phải thiết lập trì để cung cấp chứng cho khách hàng tra viên việc đáp ứng yêu cầu VietGAP Hồ sơ ghi chép đồng thời tài liệu hỗ trợ việc truy xuất nguồn gốc lô sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm điều tra, xác định nguyên nhân ô nhiễm Các tài liệu biểu mẫu ghi chép cần có hồ sơ VietGAP bao gồm: • Sơ đồ khu vực sản xuất; • Hồ sơ lấy mẫu, phân tích mẫu đất, nước; • Nhật ký mua sản xuất giống; nhật ký mua & sử dụng phân bón, chất bón bổ sung; nhật ký mua sử dụng thuốc BVTV; nhật ký thu hoạch đóng gói; xuất bán sản phẩm; đào tạo, tập huấn người lao động; • Bảng kiểm tra, đánh giá có liên quan; • Các tài liệu, văn khác Để hệ thống truy xuất hồ sơ có hiệu quả, nhà sản xuất cần đảm bảo: • Mỗi lô vườn sản xuất nhận diện tên gọi mã số riêng • Các thực hành GAP lô vườn trồng lô sản phẩm tươi đóng gói • Sản phẩm đóng gói, ghi nhãn theo quy định có mã số nhận diện rõ ràng • Thông tin lưu giữ cho lô hàng số nhận diện, ngày cung cấp, nguồn hàng nơi hàng chuyển tới • Hồ sơ phải lưu giữ năm • Cần có hướng dẫn bước cụ thể nhận diện, lưu trữ, bảo quản, bảo vệ, phục hồi, thời gian lưu giữ xếp thông tin ghi chép Các khu vực sản xuất khác cần phải phân biệt đường chia cách có gắn biển số hiệu nhận dạng Đơn giản cọc với mã số Cần cắm biển phân danh giới khu vực trồng để người lao động không lẫn lộn áp dụng biện pháp chăm sóc, bón phân … Vị trí khu vực sản xuất cần phải nhận diện đồ trang trại với tên gọi mã số 71 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Điều khoản VietGAP Phần Chương 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Phần 72 10.2 Ghi nhãn SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/GMPs Sản phẩm phải ghi nhãn theo quy định để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng Nhãn sản phẩm cần làm vật liệu có độ bền cao, chống thấm nước để tránh bị bong, rách Các thông tin cần có nhãn hàng hóa cần có sau: • Tên sản phẩm; • Khối lượng; • Ngày sản xuất mã số lô sản xuất; • Tên gọi, địa sở sản xuất; • Hướng dẫn sử dụng, bảo quản 10.3 Truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 10.3.1 Truy nguyên nguồn gốc Nhà sản xuất phải xây dựng vận hành hệ thống truy nguyên nguồn gốc cho phép nhận dạng lô sản phẩm mối liên quan mẻ nguyên liệu đầu vào, đóng gói thông tin giao hàng Hệ thống truy nguyên nguồn gốc cần nhận diện nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp lịch trình sơ phân phối sản phẩm Các thông tin phục vụ truy nguyên nên lưu giữ thời gian định để đề phòng trường hợp sản phẩm không đảm bảo an toàn bị thu hồi 10.3.2 Thu hồi sản phẩm Nếu phát sản phẩm bị ô nhiễm có rủi ro bị ô nhiễm, phải dừng việc phân phối sản phẩm Nếu sản phẩm trang trại, phải cách ly sản phẩm ngừng việc tiếp tục phân phối Ví dụ: sản phẩm để riêng khu vực nhà sơ chế với dải ruy-băng xung quanh viết chữ “không di chuyển” Nếu sản phẩm phân phối, nhà sản xuất phải thông báo cho sở phân phối yêu cầu thu hồi sản phẩm Nhà sản xuất phải tiến hành điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực hành động khắc phục để ngăn ngừa tái nhiễm Các bước cần thực sau: • Rà soát hồ sơ kết giám sát liên quan đến nguyên nhân ô nhiễm; • Xác định nguyên nhân sai lỗi; • Xác định tiến hành hành động cần thiết; • Ghi chép lại kết hành động khắc phục thực hiện, • Xem xét lại hành động khắc phục thực để đảm bảo hành động có hiệu Để kịp thời thu hồi sản phẩm không an toàn, nhà sản xuất phải định người có trách nhiệm thu hồi sản phẩm, thông báo cho bên có liên quan quan quản lý, khách hàng người tiêu dùng Sản phẩm bị thu hồi sản phẩm bị ô nhiễm tồn trữ trang trại phải giám sát tiêu hủy sử dụng cho mục đích khác Phần mẫu Để sản phẩm vào túi đựng mẫu Nếu sản phẩm phần sản phẩm bị rơi không nên nhặt lại cho vào túi việc làm sản phẩm bị lây nhiễm 155 5.1 Lấy mẫu đất Mục đích kế hoạch lấy mẫu Kế hoạch lấy mẫu đất phần nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất Mục đích kế hoạch nhằm xác định mức độ ô nhiễm hoá chất, đặc biệt kim loại nặng trước triển khai thực áp dụng yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Các yếu tố cần xem xét: Như phần mô hình sản xuất rau, an toàn Việt Nam, đất phải phân tích để xác định mức độ lây nhiễm dư lượng hoá chất Đất ruộng hay ruộng nằm vùng thực mô hình thí điểm không cần kiểm tra phân tích lại, nếu: • Ruộng hay ruộng lấy mẫu phân tích năm • Mẫu đất kiểm tra phân tích phương pháp phân tích hiệu chỉnh • Mẫu đất kiểm tra phân tích phòng kiểm nghiệm công nhận • Kết phân tích mẫu nằm giới hạn sai số cho phép, • Kết bảo lưu Nếu vài ruộng ruộng nằm vùng mô hình thí điểm mà đất có đặc điểm giống nằm sát nhau, ví dụ: cách 500m cần phải lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích Các tiêu phân tích mẫu đất gồm: asen (As), cadimi (Cd), chì (Pd), đồng (Cu), Kèm (Zn) Qui chuẩn tham chiếu QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Dụng cụ lấy mẫu vận chuyển Những dụng cụ cần có để thực lấy mẫu đóng gói vận chuyển mẫu: • Dụng cụ đào mẫu • Túi nilông • Túi đựng • Giấy bạc • Dụng cụ làm lạnh • Túi nước đá Phương pháp lấy mẫu Rửa dụng cụ đào mẫu trước lấy mẫu bịt lại giấy bạc để tránh nhiễm khuẩn sau Nhìn chung, khả biến đổi hàm lượng kim loại nặng CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI HƯỚNG DẪN LẤY MẪU – CHI TIẾT Phần 156 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs mẫu đất theo thời gian thường thấp Tuy nhiên, mức độ phân bố theo không gian kim loại nặng cánh đồng biến đổi trình sử dụng phân bón (phân hoá học phân hữu cơ) việc sử dụng nước nông nghiệp không đồng Do đó, mẫu đất cần phải đại diện cho tổng diện tích ruộng Một số đặc điểm lấy mẫu: • Tần suất: bắt đầu triển khai mô hình thí điểm • Số mẫu đơn: 12 mẫu đơn trộn lại thành mẫu gộp • Vị trí lấy mẫu: Lấy ngẫu nhiên theo sơ đồ hình chữ ‘’W’’ (Hình 1) phần canh tác ruộng độ sâu 20cm Hình Sơ đồ lấy mẫu đất ruộng Đóng gói vận chuyển bảo quản Không có hướng dẫn cụ thể nào, cần bảo quản toàn mẫu 5.2 Lấy mẫu nước 5.2.1 Nước nông nghiệp Mục tiêu kế hoạch lấy mẫu nước: Kế hoạch lấy mẫu nước nông nghiệp phần nghiên cứu ban đầu đánh giá điều kiện sản xuất Mục đích kế hoạch lấy mẫu nước nông nghiệp nhằm xác định mức độ ô nhiễm hoá chất vi sinh vật trước thực yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt (GAP) quy phạm thực hành chuẩn (SOP) nước nông nghiệp Các yếu tố cần xem xét: Là phần mô hình sản xuất rau, an toàn Việt Nam, nước nông nghiệp cần phải phân tích mức độ ô nhiễm hoá chất Do biến đổi nguồn nước, chất lượng nước qua trình sản xuất (ví dụ: mùa khô sang mùa mưa), nước nông nghiệp phải kiểm tra phân tích kể trước lấy mẫu phân tích Nếu kết kiểm tra phân tích mẫu nước cho thấy kim loại nặng vượt giới hạn cho phép phát có nhiễm vi sinh vật cần phải lấy thêm mẫu Qui chuẩn tham chiếu QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Dụng cụ lấy mẫu vận chuyển Những dụng cụ cần có để thực lấy mẫu nước nông nghiệp đóng gói vận chuyển mẫu: • Dụng cụ lấy mẫu kín (chỉ áp dụng lấy mẫu nước từ ao) • Lọ polyethylene polypropylene hấp tiệt trùng • Găng tay sử dụng lần • Cồn 70% • Dụng cụ làm lạnh Phương pháp lấy mẫu Dưới số đặc điểm lấy mẫu: • Tần suất: bắt đầu triển khai mô hình thí điểm • Số mẫu đơn: mẫu đơn (75ml mẫu) trộn thành mẫu gộp • Vị trí lấy mẫu điểm tưới nước: o Tưới nước kiểu mưa phun: lấy mẫu vòi phun; o Tưới nước kiểu nhỏ giọt: lấy mẫu điểm; o Tưới nước tràn mặt đất: lấy mẫu điểm ống nước, rãnh nước bắt đầu đưa nước vào đồng hay đầu vòi nước • Quy trình lấy mẫu o Để nước chảy nhỏ giọt phút trước bắt đầu lấy mẫu o Đối với việc tưới nước kiểu nhỏ giọt: cần phải tiệt trùng vòi nước cồn o Đối với việc tưới nước tràn mặt đất: lấy mẫu đơn cách phút • Quy trình lấy mẫu bổ sung kết phân tích mẫu nước tưới ruộng cho thấy kim loại nặng vượt giới hạn cho phép phát có nhiễm vi sinh vật o Lấy mẫu đơn (75ml mẫu) trộn thành mẫu gộp o Nước bề mặt: lấy mẫu đơn vị trí độ sâu khác o Nước ngầm: Tại miệng giếng, lấy mẫu đơn cách phút Để nước nhỏ giọt phút trước tiến hành lấy mẫu Đóng gói vận chuyển bảo quản Ngay sau lấy mẫu, mẫu phải để vào thùng lạnh có đá giữ nhiệt độ mức 1-5oC từ lấy mẫu đến phân tích Đối với phân tích vi sinh vật, thời gian lưu mẫu tối đa từ lấy mẫu phân tích 48 tiếng, không làm đông lạnh mẫu 5.2.2 Nước sử dụng sau thu hoạch Mục đích kế hoạch lấy mẫu: Có hai mục đích kế hoạch lấy mẫu nước sử dụng sau thu hoạch: nguyên 157 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích mẫu nước nông nghiệp gồm: • Kim loại nặng: asen (As), cadimi (Cd), thuỷ ngân (Hg), chì (Pd) • Vi sinh vật: E Coli Phần nước hệ thống cung cấp nước (ví dụ: giếng, ao, ống dẫn nước, kênh v.v.) để xác định nguồn gây ô nhiễm Phần 158 cứu đánh giá điều kiện sản xuất điều tra giám sát SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Kế hoạch lấy mẫu nghiên cứu đánh giá xây dựng để xác định mức độ ô nhiễm hoá chất vi sinh vật nước sử dụng sau thu hoạch nguồn trước rửa xử lý rau, tươi sau thu hoạch Nếu kết có nhiễm, cần thực hành động làm giảm ô nhiễm Kế hoạch lấy mẫu điều tra giám sát xây dựng để đánh giá tính hiệu việc thực yêu cầu thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn tương ứng liên quan tới nước sử dụng sau thu hoạch Ví dụ, E.coli nước sử dụng sau thu hoạch cao sau rửa sản phẩm Như có nghĩa nước rửa cần phải thay thường xuyên việc xử lý nước chưa có hiệu Nếu phát có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nước rửa cần phải thay nước thường xuyên dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tích tụ nước rửa theo thời gian làm sản phẩm bị ô nhiễm thêm Các yếu tố cần xem xét: Đối với việc lấy mẫu nước sử dụng sau thu hoạch, yếu tố cụ thể cần xem xét Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu thực việc lấy mẫu nước: • Kim loại nặng: asen (As), catmi (Cd), thuỷ ngân (Hg), chì (Pd) • Ô nhiễm vi sinh vật: o Với nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất: E coli, Samonella spp., Shigella spp., V cholera o Với điều tra giám sát: E coli Qui chuẩn tham chiếu: QCVN02:2009/BYT Dụng cụ lấy mẫu, đóng gói vận chuyển Những dụng cụ cần có để thực lấy mẫu nước sử dụng sau thu hoạch đóng gói vận chuyển mẫu: • Lọ polyethylene polypropylene hấp tiệt trùng • Găng tay sử dụng lần • Cồn 70% • Dụng cụ làm lạnh • Chất bảo quản dùng cho nước xử lý Chú thích: Clo tự phản ứng với vi sinh vật sau lấy mẫu, sử dụng chất bảo quản để làm giảm tác động clo tự tới quần thể vi sinh vật Phương pháp lấy mẫu Dưới số đặc điểm lấy mẫu: • Tần suất: o Đối với nghiên cứu đánh giá điều kiện sản xuất: bắt đầu triển khai mô hình thí điểm Đóng gói vận chuyển bảo quản Ngay sau lấy mẫu, mẫu phải để vào thùng lạnh có đá giữ nhiệt độ mức 1-5oC từ lấy mẫu đến phân tích Đối với phân tích vi sinh vật, thời gian lưu mẫu tối đa từ lúc lấy mẫu tới phân tích 48 tiếng, không làm đông lạnh mẫu 5.3 Lấy mẫu sản phẩm Mục đích kế hoạch lấy mẫu: Đối với việc lấy mẫu sản phẩm tươi có mục đích kế hoạch lấy mẫu: nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất điều tra giám sát Kế hoạch lấy mẫu nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất xây dựng để xác định mức độ ô nhiễm hoá chất vi sinh vật rau, tươi trước thực yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt (GAP) thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) tương ứng Kế hoạch lấy mẫu điều tra giám sát xây dựng để đánh giá tính hiệu việc thực yêu cầu thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) tương ứng Trong phạm vi lấy mẫu để theo dõi giám sát có (bốn) cấp cần phải lấy mẫu: trước thu hoạch, sau thu hoạch trang trại, sau thu hoạch sở đóng gói, sở bán buôn, siêu thị Kế hoạch lấy mẫu trước thu hoạch xây dựng để đánh giá việc thực yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt (GAP) qui phạm thực hành chuẩn (SOPs) tương ứng trình sản xuất, ví dụ: tưới nước, bón phân hữu cơ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kế hoạch lấy mẫu sau thu hoạch trang trại thiết kế để đánh giá việc thực quy phạm thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn (SOP) khâu: thu hoạch, đóng gói, vận chuyển, bảo quản rau, tươi trang trại Kế hoạch lấy mẫu sau thu hoạch sở đóng gói xây dựng để đánh giá việc thực yêu cầu thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) tương ứng, ví dụ: việc vệ sinh sở vật chất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, vận chuyển an toàn sản phẩm người lao động, v.v Cuối cùng, kế hoạch lấy mẫu sở bán buôn siêu thị xây dựng để đánh giá yêu cầu thực hành quản lý tốt (GMP) quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) khâu vận chuyển sơ chế rau, tươi sở bán buôn siêu thị 159 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI o Đối với điều tra giám sát: lần thời gian thực mô hình thí điểm Số lượng mẫu đơn: mẫu đơn (75ml mẫu) trộn thành mẫu gộp Vị trí quy trình lấy mẫu nghiên cứu đánh giá điều kiện sản xuất: o Nước mặt: mẫu đơn sau xử lý nước o Nước ngầm: lấy miệng giếng; lấy mẫu đơn cách phút để nước chảy phút trước lấy mẫu o Nước nhà máy: lấy vị trí nước vào., mẫu đơn cách phút để nước chảy phút trước lấy mẫu • Vị trí quy trình lấy mẫu nước rửa (đối với điều tra giám sát): lấy mẫu đơn từ chậu rửa, lần lấy cách phút Phần • • Phần 160 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Các yếu tố cần xem xét: Tất việc lấy mẫu thực cấp trang trại sở đóng gói, gọi điểm giao hàng, trừ kế hoạch lấy mẫu sở bán buôn siêu thị Việc lấy mẫu rau, tươi sở bán buôn siêu thị coi lấy mẫu điểm cuối Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu thực việc lấy mẫu sản phẩm gồm: • Kim loại nặng: catmi (Cd), chì (Pd) • Thuốc bảo vệ thực vật: theo danh mục liệt kê kế hoạch lấy mẫu • Ô nhiễm vi sinh vật: E coli, Samonella spp., Qui chuẩn tham chiếu: QĐ46/2007-BYT QCVN 8-3/2012-BYT Lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu: Những dụng cụ cần có để thực lấy mẫu sản phẩm đóng gói vận chuyển mẫu: • Túi đựng thực phẩm • Găng tay sử dụng lần • Kéo, dụng cụ xén, và/hoặc dao tiệt trùng • Cồn 70 độ để tiệt trùng dao, kéo dụng cụ xén • Dụng cụ làm lạnh • Túi đá lạnh Phương pháp lấy mẫu Dưới số đặc điểm lấy mẫu: • Sản phẩm để lấy mẫu: Theo kế hoạch lấy mẫu • Tần suất: o Nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất: trước bắt đầu triển khai mô hình thí điểm o Điều tra giám sát trước thu hoạch: lần thời gian thực mô hình thí điểm o Điều tra giám sát sau thu hoạch cấp trang trại: lần thời gian thực mô hình thí điểm o Điều tra giám sát sau thu hoạch sở đóng gói: lần thời gian thực mô hình thí điểm o Điều tra giám sát sau thu hoạch sở bán buôn siêu thị: lần thời gian thực mô hình thí điểm • Số lượng mẫu đơn: o Đối với nghiên cứu đánh giá ban đầu điều kiện sản xuất, trước thu hoạch:  Cây họ cải: 12  Rau ăn quả: 12 lấy từ 12 khác  Rau ăn lá: mẫu gộp 500gr lấy từ 12 khác o Đối với điều tra giám sát trước thu hoach:  Cây họ cải: 12  Rau ăn quả: 12 lấy từ 12 khác  Rau ăn lá: mẫu gộp 500gr lấy từ 12 khác o Đối với điều tra giám sát sau thu hoạch cấp trang trại  Cây họ cải: 12 từ túi/ thùng, sọt đựng khác NHẬN DIỆN MẪU Ngay sau lấy mẫu, cần đóng nhãn vào bao bì đựng mẫu sử dụng miếng băng dán để xác nhận mẫu theo mã số mẫu hình thức khác Thông số đánh dấu mẫu cần phải rõ ràng, dễ đọc giữ lâu Không sử dụng bút nước viết lên bao bì đựng mẫu nhựa mực bút ngấm vào bao bì Hoàn thiện báo cáo lấy mẫu với thông tin đây: • Ngày tháng năm lấy mẫu • Tên địa mô hình thí điểm • Mã số mẫu • Tên rau, tươi lấy • Vị trí ruộng lấy mẫu: ví dụ: vị trí, ruộng số • Thông tin nhận diện sở nơi lấy mẫu: HTX ABC, nông dân XYZ, sở bán buôn 123, v.v • Đánh dấu lên bao bì sản phẩm đóng gói, bao gồm tên nhãn hiệu, có • Chú thích: thông tin cần thiết cho việc truy nguyên nguồn gốc mẫu điều kiện hoàn cảnh lấy mẫu, ví dụ như: nông dân ruộng bên cạnh phun thuốc bảo vệ thực vật, khu rác thải gần với ao, vệ sinh cá nhân người lao động trang trại không đảm bảo, v.v • Tên phòng kiểm nghiệm nơi mẫu gửi tới (sử dụng với mục đích truy nguyên nguồn gốc) • Chỉ tiêu đề nghị phân tích: ví dụ: kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, E coli để giúp phòng kiểm nghiệm biết phải thực công việc (tư vấn kế hoạch lấy mẫu) • Họ tên chữ ký người lấy mẫu • Các kết phân tích để phòng kiểm nghiệm hoàn thiện 161 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Đóng gói vận chuyển bảo quản Ngay sau lấy mẫu, mẫu phải để vào thùng lạnh có đá giữ nhiệt độ mức 1-5oC từ lúc lấy mẫu đến phân tích Đối với phân tích vi sinh vật, thời gian lưu mẫu tối đa từ lúc lấy mẫu tới phân tích 48 tiếng Không để mẫu đông lại trước phân tích vi sinh Phần  Rau ăn quả: 12 từ túi / thùng, sọt đựng khác  Rau ăn lá: mẫu gộp 500 gr lấy từ túi/ thùng, sọt đựng khác o Đối với điều tra giám sát sau thu hoạch sở đóng gói: lần thời gian thực mô hình thí điểm: giống áp dụng sau thu hoạch cấp trang trại o Đối với điều tra giám sát sau thu hoạch sở bán buôn siêu thị: lần thời gian thực mô hình thí điểm: giống áp dụng sau thu hoạch cấp trang trại • Vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên theo sơ đồ “W” cho nghiên cứu đánh giá điều kiện sản xuất, trước thu hoạch sau thu hoạch, lấy cách phút cho sau thu hoạch, lấy từ trên, giữa, cuối túi sản phẩm đóng gói Đối với việc lấy mẫu cà chua ruộng, việc lấy mẫu theo sơ đồ “W”, cần lấy mẫu ngẫu nhiên từ ngọn, gốc Phần 162 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Ngay báo cáo lấy mẫu hoàn thành, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn lưu Sở, gửi cho phòng kiểm nghiệm gửi cho Ban Quản lý dự án Báo cáo lấy mẫu gửi cho Phòng kiểm nghiệm cần phải cho vào phong bì dán kín gửi với mẫu Phong bì nên lồng vào túi nhựa có sử dụng túi đá lạnh bảo quản mẫu ĐÓNG GÓI VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU Việc bảo quản vận chuyển mẫu phải thực điều kiện mà không làm ảnh hưởng đến tính nguyên vẹn mẫu Tình trạng nhiệt làm ảnh hưởng đến tính nguyên vẹn mẫu làm hỏng rau, tươi Những hướng dẫn cần phải triệt để thực nhằm: • Gửi mẫu tới phòng kiểm nghiệm • Nếu không gửi mẫu cần phải bảo quản mẫu tủ lạnh Hướng dẫn không áp dụng mẫu đất • Cần bảo quản lạnh mẫu nhanh tốt với nhiệt độ từ 1-5oC trước gửi mẫu để tránh việc nảy nở mầm bệnh, có • Chuyển mẫu bảo quản tủ lạnh bao bì chuyển mẫu có chất liệu cách nhiệt qua kiểm duyệt, nhờ mà mẫu chuyển tới phòng kiểm nghiệm với tình trạng tốt Hướng dẫn không áp dụng mẫu đất • Kích thước bao bì đựng mẫu phải đảm bảo để đựng tất mẫu • Bao bì đựng mẫu, túi đá lạnh, vật liệu đóng gói phải khô • Chuyển mẫu bao bì có túi đá lạnh phù hợp đảm bảo mẫu giữ nhiệt độ 1-5oC • Cần ý không để mẫu đóng gói bị đông lại túi đá lạnh Mẫu bị đông lại có khả tiêu diệt mầm bệnh Không đặt túi đá lạnh trực tiếp lên mẫu Có thể lót thêm lớp bao bì đóng gói mẫu • Cần gói chặt mẫu để tránh mẫu bị xê dịch bao bì đựng mẫu không buộc chặt tránh làm hỏng nén chặt mẫu trình vận chuyển Nên sử dụng vật liệu phù hợp, giấy báo giấy xén nhỏ để chèn KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Phòng kiểm nghiệm có trách nhiệm điền kết phân tích vào báo cáo phân tích mẫu thời gian sớm gửi báo cáo kết cho Ban quản lý Dự án, cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi lấy mẫu Hàng tháng, kết phân tích vi sinh vật hoá chất tổng hợp (bởi Ban QLDA, chuyên gia tư vấn kỹ thuật Việt Nam Canada) thảo luận với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để có phản hồi gửi tới người sản xuất tính hiệu việc áp dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP, thực hành quản lý tốt GPM quy phạm thực hành chuẩn SOPs tương ứng Phần BIÊN BẢN LẤY MẪU Số: ………………… Ngày lấy mẫu: (dd/mm/yyyy): .Địa điểm: Giờ: Thời tiết: .Chủ hộ/đại diện: Mã số người lấy mẫu: Thành viên khác nhóm: Nơi lấy mẫu: Kiểu lấy mẫu: TT □ Ruộng □ Điểm đóng gói □ Chợ đầu mối □ Chợ, siêu thị □ W Loại mẫu □ X Mô tả (mã số, kích thước ruộng/lô, cách đóng gói) □ S Mã số mẫu □ Ngẫu nhiên Khối Mã số lượng mẫu thùng chứa 163 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Mã số dự án: Phần 164 Ký hiệu mã hoá: SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Đất Nước tưới Nước sơ chế D1: đất mặt T1: ao, hồ S1: ao, hồ D2: đất tầng T2: kênh, mương S2: kênh, mương T3: nước ngầm S3: nước ngầm T4: cuối kênh/ống S4: cuối kênh/ống R2: đậu đỗ R3: loại cà Rau R1: rau ăn R4: rau gia vị Yêu cầu bảo quản: Yêu cầu lưu kho: Tuân thủ phương pháp lấy mẫu: □ Có □ Không (giải thích) Các ghi khác Người lấy mẫu: Chủ hộ/ đại diện: (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Phần PHỤ LỤC TT Thông số Giá trị giới hạn (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 Cadimi (Cd) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 Phụ lục 2: Giá trị giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng, vi sinh vật gây hại nước tưới sản xuất rau, tươi (Quy định QCVN 01132:2013/BNNPTNT) TT Thông số(2) Đơn vị Giá trị giới hạn Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 Cadimi (Cd) mg/l 0,01 Arsen (As) mg/l 0,05 Chì (Pb) mg/l 0,05 Fecal Coli Số vi khuẩn/100ml 200 Ghi Đối với rau ăn tươi sống 165 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Phụ lục 1: Giá trị giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất, giá thể (Quy định QCVN 01-132:2013/BNNPTNT) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Codex Alimentarius Recommended International Code of Practice General Principles of Food Hygiene CAC/RPC 1-1969, Rev 4-2003 Asean GAP Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region Quality Assurance Systems for ASEAN Fruit and Vegetables Project ASEAN Australia Development Cooperation Program Codex Alimentarius Code of Hygienic Practice for Fresh Fruits and Vegetables CAC/RPC 53 – 2003 Guide to Minimize Microbial Food Safety Hazards for Fresh Fruit and Vegetables U.S, Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, October 1968 Improving the Safety and Quality of Fresh Fruit and Vegetables: A Training Manual for Trainers University of Maryland, USA 2002 Interpretative Guide for ASEAN GAP – Food Safety Module, Good Agricultural Practices for Production of Fresh Fruit and Vegetables in ASEAN Countries, December 2007 UM-FDA (2006) Improving the Safety and Quality of Fresh Fruit and Vegetables: a Training Manual for Trainers University of Maryland FAO documentation on site assessment: http://www.fao.org/docrep/003/ x2570e/X2570E00.HTM/ March, 2009 GAP – www.fao.org/prods/GAP 10 GLOBALGAP – www.globalgap.org 11 CANADAGAP - www.canadagap.ca 12 PENNSTATE (2005) Commercial Vegetable Production Recommendations 13 International Organisation for Standardization, 1979 International Standard ISO 951: Pulses in bags – Sampling Tài liệu tiếng Việt 14 Bộ Nông – Lâm – Ngư nghiệp Úc (2001) Hướng dẫn sản xuất rau tươi an toàn nông trại (Tài liệu dịch) 15 Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) VietGAP – Quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 16 Luật An toàn thực phẩm, 2010 17 Viện Bảo vệ thực vật (2005) Kỹ thuật sản xuất rau an toàn NXB Nông nghiệp - Hà Nội 18 QCVN 01-132:2013/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rau, quả, chè búp tươi – Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế 19 QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 20 QCVN 12:1:2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm nhựa tổng hợp 21 QCVN 12-2:2011/BYT - Quy chuẩn quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm cao su 22 QCVN 12-3:2011/BYT - Quy chuẩn quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kim loại 23 TCVN 9016:2011 Rau tươi – Phương pháp lẫy mẫu ruộng sản xuất 24 TCVN 9017:2011 Quả tươi – Phương pháp lẫy mẫu vườn sản xuất 25 TCVN 5609:2007 (ISO 1839:1980), Chè – Lấy mẫu 26 Quyết định số 100/2008/QD-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng phân bón hữu 27 Quyết đinh số 46/2007/QD-BNN ngày 19/12/2007 Bộ Y Tế Giới hạn tối đa cho phép dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ĐKKHXB-CXB số: 233-2013/CXB/31-21/LĐ Quyết định xuất số: 429 QĐLK-LĐ ngày 12/8/2013 Bộ tài liệu kỹ thuật áp dụng VietGAP/GMPs sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAHP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt gà SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAHP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt lợn SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, tươi QUY PHẠM THỰC HÀNH CHUẨN VietGAHP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt gà QUY PHẠM THỰC HÀNH CHUẨN VietGAHP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt lợn QUY PHẠM THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh rau tươi QUY PHẠM THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh tươi DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Địa Tel Fax Email Website : Số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội : (04) 3831 0983 : (04) 3831 7221 : nafiqad@mard.gov.vn : http://www.nafiqad.gov.vn http://www.thucphamantoanviet.vn [...]... CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Điều khoản VietGAP Phần 2 Chương 11 Kiểm tra nội bộ Phần 2 74 Chương 12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/ GMPs Điều khoản VietGAP Lần soát xét: 02 12. 1 - 12. 2 Ngày soát xét: 15-3 -20 13 1 Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu khiếu nại khi khách hàng có yêu cầu, tham khảo mẫu đơn khiếu nại như sau: (Phần dành cho... khác, hoặc phi thực phẩm thì phương tiện phải được khử trùng sau mỗi lần sử dụng Rau, quả tươi phải được bảo quản đúng cách trong quá trình vận chuyển CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI 9 Đào tạo Phần 4 88 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/ GMPs PHẦN 4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VietGAP/ GMPs CƠ SỞ SẢN XUẤT, SƠ CHẾ ĐÓNG GÓI RAU, QUẢ TƯƠI Nhóm tác giả Th.S Lê Sơn Hà T.S Caroline Côté Th.S Cao Việt Hà Th.S Vũ... không áp dụng (N/A) 5- Diễn giải chi tiết lỗi hoặc lý do không áp ụng (N/A) và thời hạn cơ sở phải khắc phục sai lỗi III HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 1 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất 1.1 Chỉ tiêu 1: Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch của Nhà nước và địa phương đối với loại cây trồng dự kiến sản xuất không? (A- 1 mức lỗi nặng) (Tham chiếu: Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietGAP) 97 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU,. .. SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VietGAP CƠ SỞ SẢN XUẤT RAU, QUẢ, CHÈ AN TOÀN Phần 4 Mục II Phần 4 98 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/ GMPs 1.1.1 Yêu cầu: Vùng sản xuất phù hợp với quy hoạch của nhà nước và địa phương đối với loại cây trồng dự kiến sản xuất 1.1 .2 Phương pháp: Xem xét hồ sơ, tài liệu (Sơ đồ thửa đất và Biểu mẫu trong Sổ ghi chép), xem xét thực... phù hợp với1.1.1 Đánh giá lỗi nặng (Ma) 1 .2 Chỉ tiêu 2: Đã đánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý do vùng sản xuất có thể gây nhiễm bẩn sản phẩm không? (A- 1 mức lỗi nghiêm trọng) (Tham chiếu: Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietGAP; Sổ ghi chép áp dụng VietGAP) 1 .2. 1 Yêu cầu: Vùng sản xuất không có các nguy cơ gây ô nhiễm cho sản phẩm 1 .2. 2 Phương pháp: Xem xét đánh giá các số liệu phân tích... rủi ro ô nhiễm cho rau, quả tươi hoặc hệ thống cung cấp nước Độ dốc sàn nhà cần đảm bảo thoát nước tốt 82 Có thể tái sử dụng nước trong khu vực sơ chế bảo quản rau, quả tươi nhưng phải được xử lý nhằm áp ứng điều kiện vệ sinh và tránh rủi ro ô nhiễm cho rau, quả tươi SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/ GMPs Phần 3 Cần có hệ thống cung cấp nước đạt tiêu chuẩn cho khu vực sơ chế, bảo quản, phân phối và... là quả tại siêu thị Vật tư, hóa chất làm chín quả Hoá học Vật lý Vận chuyển Phương tiện vận chuyển (phương tiện, thiết bị…) Sinh học Hoá học Vật lý Bảo quản tạm thời (BC) CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Công đoạn Phần 3 80 4 Cơ sở Cơ sở phải áp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định hiện hành của Việt Nam trong sơ chế và phân phối rau quả tươi SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/ GMPs. .. quan có thẩm quyền Phần 3 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/ GMPs PHẦN 3 SỔ TAY THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMPs) SƠ CHẾ, ĐÓNG GÓI RAU, QUẢ TƯƠI Nhóm tác giả T.S Nguyễn Kim Chiến Th.S René Cardinal Th.S Phạm Minh Thu Th.S Cao Văn Hùng Th.S Trần Thế Tưởng Th.S Đỗ Hồng Khanh T.S Đỗ Thị Ngọc Huyền Cẩm nang thực hành sản xuất tốt sẽ giúp hạn chế mối nguy về sinh học, hoá học và vật lý xuất hiện trong quá... con người 2. 7 Nhà đóng gói Cơ sở nằm trong hoặc ngoài trang trại là nơi sơ chế rau quả tươi sau khi thu hoạch trước khi phân phối tới khu vực bán buôn hoặc siêu thị 2. 8 Công nhân Người lao động trực tiếp đóng gói rau quả tươi, thiết bị và dụng cụ, hoặc những bề mặt tiếp xúc với thực phẩm cần áp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm 77 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt-GMP... chiếu Sổ tay 1 .2. 1.1) tiến hành lấy mẫu (Tham chiếu Sổ tay 1 .2. 1 .2, Q Đ 99) (nếu cần): 1 .2. 3 Đánh giá: • Phù hợp với1 .2. 1 Đánh giá đạt (Ac) • Không phù hợp với1 .2. 1 Đánh giá lỗi Nghiêm trọng (Se) 1.3 Chỉ tiêu 3: Đã có đủ cơ sở khoa học để có thể khắc phục hoặc giảm nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý chưa? (A- 2 mức lỗi nhẹ hoặc nghiêm trọng) (Tham chiếu: Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietGAP; Sổ ... kiến sản xuất không? (A- mức lỗi nặng) (Tham chiếu: Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietGAP) 97 CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VietGAP CƠ SỞ SẢN XUẤT RAU,. .. dụng Rau, tươi phải bảo quản cách trình vận chuyển CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI Đào tạo Phần 88 SỔ TAY THỰC HÀNH CHUẨN VietGAP/ GMPs PHẦN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VietGAP/ GMPs CƠ SỞ SẢN XUẤT,... thích hợp CHUỖI SẢN XUẤT KINH DOANH RAU, QUẢ TƯƠI bị, dụng cụ không loại bỏ mối nguy tiềm ẩn không sử dụng thiết bị, dụng cụ Phần 66 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ẮP DỤNG VietGAP/ GMPs • Chỉ sử dụng dụng cụ,

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w