1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng

74 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và là tiền đề vật chất kinh tế cho xã hội. Để tồn tại và phát triển tuân theo các quy luật vận hành của nên kinh tế đầy khó khăn, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt , khéo léo và hiệu quả. Trong đó không thể thiếu quan tâm đến công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng bởi lẽ nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm, tổ chức kế toán NVL tốt sẽ đảm bảo cho việc cung cấp đầy đủ kịp thời các NVL cho quá trình sản xuất, kiểm tra giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất góp phần giảm bớt chi phí nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá. Một ngành sản xuất mà việc kế toán NVL là vô cùng quan trọng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Dựa trên kiến thức đã học hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp.Từ đó đánh giá thực trang công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. 3. Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng” Nghiên cứu những vấn đề lý luận, khái niệm về công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm đạt được các mục đích kinh tế, làm cơ sở cho việc tiến hành thực hiện báo cáo thực tập. Những vấn đề cơ bản trong công tác kế toán nguyên vật liệu Đánh giá thực trạng của công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Đưa ra các nhận xét và giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. 4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Về không gian: DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Về thời gian thực tập: Từ ngày 02 42012 đến ngày 05052012 Về nội dung: Do thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu trong phạm vi: + Kế toán nguyên vật liệu trong tháng 042012 + Số liệu sử dụng của tháng 042012 5. Bố cục đề tài Kết cấu của đề tài ngoài Lời mở đầu và kết luận, đề tài đi sâu nghiên cứu 3 nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập tại nhà trường, em đã được các thầy cô trang bị cho đầyđủ kiến thức về lý thuyết Để áp dụng những gì đã học, nhà trường đã tổ chức chochúng em một quá trình thực tập Với những lý thuyết đã được học tập tại nhàtrường, và thực tiễn diễn ra tại đơn vị thự tập Giúp em hiểu sau sắc hơn, thực tếhơn về công tác hạch toán kế toán

Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn Ban giámhiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện Đặc biệt em nhận

được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Nguyễn ThịHồng cùng các ý kiến đóng góp quý báu của các bác các cô chú cùng toàn thể

các anh chị cán bộ trong DNTN dịch vuản xuất thương mại Thịnh Hưng, trongsuốt thời gian em nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành báo cáo thực tập này

Do thời gian có hạn, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, sự va chạmthực tế còn ít Vì vậy chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Kínhmong các thầy cô giáo và Hội đồng chấm bài nhận xét và cho ý kiến để bài báocáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên

Hà Thị Yến

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất đóng góp rất lớn vào sự pháttriển của nền kinh tế quốc dân và là tiền đề vật chất kinh tế cho xã hội

Để tồn tại và phát triển tuân theo các quy luật vận hành của nên kinh tế đầykhó khăn, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng cácbiện pháp kinh tế một cách linh hoạt , khéo léo và hiệu quả Trong đó không thểthiếu quan tâm đến công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nóiriêng bởi lẽ nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm, tổchức kế toán NVL tốt sẽ đảm bảo cho việc cung cấp đầy đủ kịp thời các NVL choquá trình sản xuất, kiểm tra giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêuhao nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất góp phần giảm bớt chi phí nâng caodoanh lợi cho doanh nghiệp Điều này đặc biệt có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới doanh nghiệp sản xuất hàng hoá Một ngành sản xuất mà việc kế toán NVL làvô cùng quan trọng

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sảnxuất thương mại Thịnh Hưng Dựa trên kiến thức đã học hệ thống hóa cơ sở lýluận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp.Từ đó đánhgiá thực trang công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tìm ra nhữngmặt mạnh, mặt yếu đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kếtoán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng

3 Nội dung nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu “ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh

nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng”

Nghiên cứu những vấn đề lý luận, khái niệm về công tác kế toán nguyênvật liệu nhằm đạt được các mục đích kinh tế, làm cơ sở cho việc tiến hành thựchiện báo cáo thực tập

Trang 3

Những vấn đề cơ bản trong công tác kế toán nguyên vật liệuĐánh giá thực trạng của công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịchvụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.

Đưa ra các nhận xét và giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán nguyênvật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng

4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Về không gian: DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.Về thời gian thực tập: Từ ngày 02/ 4/2012 đến ngày 05/05/2012

Về nội dung: Do thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu trong phạm vi: + Kế toán nguyên vật liệu trong tháng 04/2012

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ

sản xuất thương mại Thịnh Hưng

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán

nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN

Trang 4

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DỊCH VỤ SẢN

XUẤT THƯƠNG MẠI THỊNH HƯNG1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp a Khái niệm

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thề hiện dưới dạng vật hoá.Trong các Doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho sản xuất sản phẩmhoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý Doanh nghiệp

b Đặc điểm nguyên vật liệu:

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh - Toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanhtrong kỳ

- Khi tham gia vào hoạt động SXKD, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu haohoàn toàn

Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là do Doanhnghiệp mua ngoài

c Vai trò, vị trí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, là đối tượng củalao động đã qua sự tác động của con người Trong quá trình thi công xây dựngcông trình , chi phí sẩn xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụngnguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệulà một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thànhlên sản phẩm công trình Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Trong Doanh nghiệp xây dựng chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 60đến 70% trong tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu kịpthời hay không có ảnh ghưởng to lớn tới hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp,

Trang 5

việc cung cấp nguyờn vật liệu cần quan tõm đến chất lượng, chất lượng cỏc cụngtrỡnh phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu mà chất lượng cụng trỡnh làmột điều kiện quan trọng để Doanh nghiệp tồn tại được trờn thị trường.

1.1.1.2 Yờu cầu quản lý NVL

- NVL là yếu tố khụng thể thiếu được đối với quỏ trỡnh sản xuất Do vậy việccung cấp NVL đầy đủ, thường xuyờn liờn tục và sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệuquả đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao muốn được nhưthế thỡ cụng tỏc quản lý NVL phải đảm bảo yờu cầu ở cỏc khõu (thu mua, bảoquản, dịư trữ và tiờu dựng)

- NVL là tài sản dự trữ sản sản xuất thường xuyờn biến động Cỏc doanh nghiệpphải tiến hành thường xuyờn mua NVL để đỏp ứng kịp thời cho quỏ trỡnh sảnxuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho nhu cầu quản lý khỏc của doanh nghiệp.Trong khõu thu mua phải quản lý về khối lượng, quy cỏch chủng loại, giỏ mua vàchi phớ mua, thực hiện kế hoạch mua theo đỳng tiến độ thời gian phự hợp với tiếnđộ SXKD của Doanh nghiệp

- Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bói thực hiện đỳng chế độ bảo quản đối với từngloại NVL, trỏnh hư hỏng mất mỏt, hao hụt, đảm bảo an toàn

- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trờn cơ sở cỏc định mức và dự toỏn chi, điều đú cú ýnghĩa to lớn trong việc hạ thấp chi phớ sản xuất giỏ thành sản phẩm, tăng thu nhậptớch luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khõu sử dụng cần phải tổ chức tốt việcghi chộp phản ỏnh tỡnh hỡnh xuất dựng và sử dụng NVL trong SXKD

- Trong khõu dự trữ, đũi hỏi doanh nghiệp phải xỏc định được định mức dự trữtối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quỏ trỡnh SXKD ổn định, khụng bị ngừng trệ,giỏn đoạn do việc cung ứng khụng kịp thời hoặc gõy tỡnh trạng ứ đọng vốn do dựtrữ quỏ nhiều

1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL

Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý, kế toán NVL cần phải thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:

Trang 6

- Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầuquản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua NVL, kế hoạch sửdụng NVL cho sản xuất

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấpthông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tịch hoạt động kinhdoanh

1.2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụngrất nhiều loại, thứ nguyên vật liệu khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng,tính năng lý hóa khác nhau Khi tổ chức hạch toán chi tiết đối với từng loạinguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị, doanh nghiệp cần phải tiến hànhphân loại nguyên vật liệu Mỗi doanh nghiệp nên sử dụng những loại nguyên vậtliệu khác nhau và sự phân chia cũng khác nhau theo từng tiêu thức nhất định

Phân loại nguyên vật liệu là việc phân chia nguyên vật liệu của doanhnghiệp thành các loại các nhóm theo tiêu thức phân loại nhất định

DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng Đã tiến hành phân loạinguyên vật liệu trên cơ sở công dụng, nhiệm vụ đối với các công trình thi công.Cụ thể Doanh nghiệp đã phân loại nguyên vật liệu thành các loại như sau:

- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu của Doanh nghiệp tham giavào quá trình sản xuất, là đối tượng chủ yếu tham gia cấu thành thực thể sảnphẩm của Doanh nghiệp

Nguyên vật liệu chính bao gồm: sắt, thép, xi măng, gạch, đá, cát, sỏi…- Nguyên vật liệu phụ: là đối tượng nhưng không tham gia câú thành thựcthể sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng sẩnphẩm, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật

Nguyên vật liệu phụ của doanh nghiệp bao gồm: ốc vít, bulông, cao sutấm…

- Nhiên liệu: bao gồm xăng, dầu, ga…

Trang 7

- Phụ tùng thay thê: là những vật dụng, chi tiết để thay thế, sửa chữa máymóc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.

Phụ tùng của doanh nghiệp bao gồm: pittông, săm lốp, máy hàn…- vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật liệu và thiết bị được sửdụng cho công việc xây dựng cơ bản bao gồm: cần cẩu, ống nhựa…

- vật liệu khác: là các vật liệu không được xếp vào các loại trên và khôngdùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm bao gôm: sắt vụn, vỏ bao xi măng…

1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu.

- Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong tổ chức hạchtoán nguyên vật liệu, thực chất đó là việc xác định gía trị ghi sổ của nguyên vậtliệu

- Tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng Nguyên tắc hạchtoán nguyên vật liệu được áp dụng theo điều 04 Chuẩn mực kế toán 02 vế “hàngtồn kho” ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 củaBộ Tài Chính: Hàng tồn kho tính theo giá gốc

- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: giá mua theo hoá đơn, chi phí thu mua, chi phívận chuyền và các chi phí liên quan

1.2.2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:

- Nguyên vật liệu chủ yêu của doanh nghiệp là do mua ngoài: Giá thực tế = Giá mua + Chi phí - Các khoản chiếtkhấu,giảm

NVL chưa có thuế GTGT thu mua giá (nếu có)

VD: Căn cứ vào HĐ số0063174 ngày 15/05/2011 Doanh nghiệp mua 1.999 thép

cây D12 của doanh nghiệp tư nhân sắt thép 27/7 Gia Sàng, Thái Nguyên, giá ghitrên hoá đơn (chưa bao gồm thuế GTGT) là 16.000đ/kg

Vậy giá trị thực tế của số thép là: 1.999 x 16.000 = 31.984.000đ- Đối với phế liệu: Giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụngđược

- Đối với NVL sử dụng thừa nhập kho: Giá thực tế NVL = Đơn giá xuất x Số lượng NVL nhập kho lại

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho:

Trang 8

Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thờiđiểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.

- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho vật liệu phảiđược đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vậtliệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệuđó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưngtrường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giátrị thuần có thể được thực hiện Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ướctính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánhgiá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phương phápnào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phươngpháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hơp lýhơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó

- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thờiđiểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh

+ Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua;+ Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập;+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất;+ Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ;Hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để đánh giá nguyên vật liệu xuất kho:

Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá

VD : Căn cứ vào phiếu xuất kho 0000205 trong tháng 3 Doanh nghiệp tiến hành

xuât kho 1.999 kg thép cây cho công trình thi công Vậy giá thực tế thép cây xuất kho là: 1.999 x 16.000 = 31.984.000đ

Trang 9

1.3 Kế tóan chi tiết nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết VT là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho, nhằm đảm bảo theo dỏi chặtchẽ số liệu hiện có và tình hình biến động từng loại,nhóm, thứ vật tư về số lượngvà giá trị.Các DN phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết vàvận dụng phương pháp hạch toán chi tiết VT phù hợp để góp phần tăng cườngquản lý vật tư

1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Các hoạt động nhập xuất kho NVL xẩy ra thường xuyên trong các DN sảnxuất để quản lý theo dỏi chặt chẽ tình hình biến động và số hiện có của NVL, kếtoán phải lập những chứng từ cần thiết một cách đầy đủ, kịp thời, đúng chế độquy định

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu 03-VT).- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT).- Hoá đơn GTGT-MS01GTKT-2LL

- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03-BH).Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,DN có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn

- Phiếu xuất VT theo hạn mức (Mẫu 04-VT).- Biên bản kiểm nghiệm VT (Mẫu 05-VT).- Phiếu báo VT cuối kỳ(Mẫu 07-VT).Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, đầyđủ theo đúng thời gian quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập Ngườilập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

Trang 10

Mọi chứng từ về vật liệu phải dược tổ chức luân chuyển theo trình tự và thờigian do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợpsố liệu kịp thời của các bộ phận và cái nhân liên quan.

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL

Trách nhiệm quản lý trực tiếp nhập, xuất, tồn kho NVL do thủ kho và bộ phận kếtoán hàng tồn kho đảm nhận Để phối hợp sử dụng các chứng từ nhập, xuất tồnkho trong hạch toán chi tiết NVL giữa thủ kho và kế toán, doanh nghiệp có thể ápdụng các phương pháp sau:

1.3.3.1 Phương pháp ghi thẻ song song

* Nội dung:- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồnkho vật tư của từng danh điểm vật tư, ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng

- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhậpxuất tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và số tiền

Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết NVL và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho rồighi vào Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi thẻ song song được khái quát trong sơ đồsau:

Trang 11

Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi thẻ song song

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếuSơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót - Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán bị trùng lặp về chỉtiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép lớn

- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này chỉ thích hợp áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loạiNVL, khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên

1.3.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

* Nội dung:- ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương phápghi thẻ song song

- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghichép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị “Sổ đối chiếu

Thẻ khoChứng từ

Sổ chi tiết

Bảng kê tổng hợp N – X - T

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 12

luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tưđược ghi một dòng trên sổ.

Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển được kháiquát trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luânchuyển

Ghi chú:Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối thángHình 2: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng

- Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho vàphòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kếtoán

Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợp

Phiếu xuất

Sổ đối chiếu luân chuyểnBảng kê nhập

Phiếu nhập

Bảng kê xuất

Trang 13

- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư,hàng hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàngngày; phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế.

1.3.3.3 Phương pháp ghi sổ số dư

* Nội dung:-Thủ kho: Vẫn sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép như hai phương pháp trên.Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuối tháng củatừng thứ vật tư cột số lượng

-Phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư cho từng kho dùng cho cả năm đểghi số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị Căncứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất; sau đóvào bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn Cuối tháng, khi nhận được Sổ số dư dothủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho theo chỉ tiêu số lượng mà thủ khođã ghi và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo từng thứ theo chỉ tiêu giátrị và ghi vào cột số tiền trên Sổ số dư

Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột sốtiền tồn kho cuối tháng trên Sổ số dư đối chiếu với số tiền tồn kho cuối tháng trênBảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL theo phương phápghi sổ số dư theo sơ đồ sau:

Trang 14

Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ số dư

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu cuối thángSơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư.* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:

- Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép, kiểm tra được thường xuyênviệc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được dàn đều trongtháng

- Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền nên để có thông tinchi tiết của từng thứ NVL phải căn cứ vào thẻ kho, nếu số liệu không khớp thìviệc tra cứu sẽ rất phức tạp

- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá,việc nhập xuất diễn ra thường xuyên; và đã xây dựng được hệ thống giá hạchtoán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hàng hoá hợp lý Trình độchuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng

Bảng kê nhập-xuất-tồn

Sổ kế toán tổng hợpThẻ kho

Phiếu xuất khoSổ số dư

Phiếu giao nhận chứng từPhiếu giao nhận

chứng từPhiếu nhập

Bảng luỹ kế xuấtBảng luỹ kế nhập

Trang 15

1.4 Kế toán tổng hợp NVL

NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập xuất kho thườngxuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanhnghiệp có các phương thức kiểm kê khác nhau.Có doanh nghiệp thực hiện kiểmkê theo từng nghiệp vụ nhập - xuất kho ( mỗi lần nhập - xuất kho đều có cân, đo,đong, đếm) nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thờiđiểm cuối kỳ bằng cách cân,đo,đong,đếm, ước lượng NVL tồn cuối kỳ Tươngứng với hai phương pháp kiểm kê trên, trong kế toán NVL nói riêng và kế toáncác loại hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kêkhai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK)

1.4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.4.1.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng

* Tài khoản kế toán sử dụngTK 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này được dùng để phản ánh số hiệncó và tình hình tăng giảm các loại NVL

TK 152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVLphù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanhnghiệp, bao gồm:

-TK 1521 :NVL chính-TK 1522 : VL phụ-TK 1523 : Nhiên liệu-TK 1524 : Phụ tùng thay thế-TK 1525 : Thiết bị XDCB-TK 1528 : VL khác

Trong từng TK cấp 2 có thể mở chi tiết các TK cấp 3.cấp 4 tới từngnhóm,từng thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp

Các TK liên quan:

Trang 16

-TK151: Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư,sảnphẩm,hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệpvà tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.

-TK 331: “Phải trả cho người bán”: TK này phản ánh các khoản phải thanhtoán cho người bán, người nhận thầu hoặc người gia công vật tư thiết bị TK 331được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu cụ thể

TK 133 : “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”: phản ánh số hiệncó và tình hình biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ

TK 133 được mở 2 TK cấp 2:TK 1331: “Thuế GTGT được khâú trừ của hàng hoá,vật tư”TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”

TK 133 chỉ được mở và áp dụng cho những đơn vị áp dụng nộp thuế theophương pháp khấu trừ, không áp dụng cho những đơn vị nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp

- v.v * Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ sau:Hình 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX

1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK

1.4.2.1 Đặc điểm phương pháp KKĐK

Phương pháp KKĐK là phương pháp kế toán kế toán không tổ chức ghichép một cách thường xuyên,liên tục các nghiệp vụ nhập kho-xuất kho và tồnkho của NVL trên các tài khoản hàng tồn kho.Các tài khoản này chỉ phản ánh trịgiá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ

Việc xác định trị giá vốn thực của NVL xuất kho không căn cứ vào cácchứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo côngthức:

Trị giá thực tế NVL xuất

kho

Trị giá thực tế NVL tồn

đâu kỳ

Trị giá thực tế NVL nhập trong

kỳ

Trị giá thực tế NVL tồn

cuối kỳ

Trang 17

Chính vì vậy trên sổ kế toán tổng hợp không thể hiện giá trị NVL xuấtdùng cho từng đối tượng, cho các nhu cầu khác nhau Hơn nữa trên tài khoảntổng hợp không thể biết được số mất mát hư hỏng nếu có Đây cũng là nhượcđiểm lớn nhất của phương pháp này.

Phương pháp KKĐK thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật tư, với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuấtthường xuyên

Phương pháp KKĐK có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạchtoán,nhưng độ chính xác về vật tư xuất dùng cho các mục đích khác nhau khôngcao vì nó phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, bến

1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng để hạch toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu

Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hìnhthức kế toán sau:

1.4.3.4.Hình thức kế toán nhật ký chung.

Trang 18

Chứng từ kế toỏn

SỔ NHẬT Kí CHUNG

SỔ CÁI

Bảng cõn đối phỏt sinhSổ nhật ký đặc

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNHSơ đồ 4: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏnTheo hỡnh thức kế toỏn nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 19

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Bảng tổng hợp

chi tiếtSổ, thẻ kế

toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ cái

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổSổ quỹ

Trang 20

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ, thẻ kế toán

chi tiếtSổ cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 21

1.4.4 Các sơ đồ chữ T sử dụngSơ đồ 7: Sơ đồ tóm tắt các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu tại doanh nghiệp.

Nhập kho NVL mua về Xuất NL,VL dùng cho

SXKD, XDCB

TK 111,112,331

Nhận vốn góp bằng NVL CKTM,giảm giá hàng mua, trả

lại hàng mua

TK 1331

Thuế GTGT

NL,VL phát hiện thừa khi kiểm NL,VL phát hiện thiếu khi kiểm

Trang 22

chờ xử lý kờ chờ xử lý

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU

2.1 Khỏi quỏt chung về DNTN dịch vuản xuất thương mại Thịnh Hưng2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

2.1.1.1 Vị trớ, đặc điểm

- Tờn đơn vị: Doanh nghiệp tư nhõn sản xuất thương mại Thịnh Hưng.- Địa chỉ: số 8 ngừ 288 đường Cỏch mạng thỏng 8, Phường Phan Đỡnh Phựng, TP Thỏi Nguyờn

- Mó số thuế: 4900892143- SĐT: 0280.3655.806- Tổng vốn kinh doanh : 4.000.000.000đTrong đú:

- Vốn lưu động: 2.000.000.000 đồng - Vốn cố định: 2.000.000.000 đồng Ngay từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp đó lấy tờn là: DOANH NGHIỆP TƯNHÂN DỊCH VỤ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THỊNH HƯNG

Là một doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân hạch toánđộc lập, có tài khoản riêng tại Ngân hàng nông nghiệp và phátriển nông thôn TP Thái Nguyên Độc lập, tự chủ về tài chính dợcsử dụng con dấu riêng theo nhà nớc quy định

Sau khi cải tạo nhà xởng và lắp đặt các thiết bị dạy nghềcho công nhân cũ, tuyển dụng công nhân mới Tháng 6/11/2003Doanh nghiệp chính thức đi vào sản xuất mà sản phẩm chínhcủa doanh nghiệp là mũi giầy các loại (Giầy vải, giầy da, giầythể thao) Ngoài ra còn sản xuất một số mặt hàng khác nhgăng tay da, găng tay bảo hộ lao động và sản lợng cao nhất đạt

Trang 23

gần 500.000 đôi Nh vậy DNTN dịch vụ sản xuất thương mạiThịnh Hng đang trên đà đi lên và phát triển tạo đợc thị trờngcho mình

Chức năng chính của doanh nghiệp chuyên sản xuất Giầyxuất khẩu phục vụ đầy đủ đúng yêu cầu của bên liên doanh phùhợp với thị trờng

Là một doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toánđộc lập có trách nhiệm đóng góp cho Nhà nớc

ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về máy khâukhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sảnphẩm, mở rộng thị trờng

Thờng xuyên kiện toàn bộ máy quản lý, khoa học kỹ thuật chođội ngũ công nhân, đáp ứng nhu cầu phát triển của doanhnghiệp

2.1.1.2.Chức năng, lĩnh vực họat động sản xuất của đơn vị

STTTờn nghành nghề kinh doanh chớnhMó ngành nghề

Với phương chõm năng xuất- chất lương -hiệu quả sản phẩm do đơn vị sản xuấtđều đảm bảo chất lương kỹ mỹ thuật Đạt tiờu chuẩn Việt Nam về quản lý chấtlượng Sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu ra thế giới

Trang 24

2.1.1.3 Tổ chức họat động sản xuất kinh doanh của đơn vị

Doanh nghiệp tư nhõn dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng cú quy mụ sảnxuất vừa và nhỏ với hơn 80 cụng nhõn viờn Cỏc phũng ban chức năng đượcgiao nhiờm vụ cụ thể, cỏc phõn xưởng cũng được tổ chức hợp lý về trỡnh độ, thờigian, cụng việc phự hợp với cụng nhõn đem lại hiệu quả cao nhất Đội ngũ cỏn bộcú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi, kinh nghiệm trong việc sản xuất, tổ chức và điềuhành sản xuất cỏc sản phẩm chất lượng,cú kỹ thuật chuyờn ngành và mỏy múcthiết bị phự hợp đủ điều kiện để làm ra cỏc sản phẩm chất lượng cao

Hàng năm đơn vị xuất khẩu ra nhiều nước trờn thế giới như Campuchia,Singapo, Đức…

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức cụng tỏc quản lý của đơn vị2.1.2.1 Sơ đồ 1:Sơ tổ chức bộ mỏy của đơn vị

Chức năng, nhiệm vụ của lónh đạo, của cỏc phũng ban trong tổ chức cụngtỏc của đơn vị

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:- Giám đốc: Chịu trách nhiệm trong việc tiến hành cáchoạt động của sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch đề

Giỏm đốc

Phõn xưởng

chặt

Phũng kinh doanh

Phõn xưởng

in

Phõn xưởng

Phõn xưởng

hoàn thànhPhõn

xưởng mayPhũng kỹ thuậtPhũng tài chớnh

Trang 25

ra Chỉ đạo trực tiếp các phòng ban: Phòng kế toán, phòng Kỹthuật, phòng tổ chức nhân sự, Phòng kinh doanh.

-Phòng kế toán: giúp giám đốc quản lý về quản lý về tàichính kế toán thống kê trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, giám sát bằng đồng tiền mọi hoạtđộng kế toán, kiểm tra giám sát doanh nghiệp, tổ chức quảnlý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả cao nhất

-Phòng tổ chức nhân sự: Tham mu cho giám đốc trongviệc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức, quản lý kinh doanh.Đồng thời tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàncơ cấu tiền lơng, tiền thởng ở doanh nghiệp và thực hiện đầyđủ các chức năng liên quan đến tiền lơng, tiền thởng nhân sựtrong doanh nghiệp

-Phòng Kinh doanh: Hỗ trợ giám đốc doanh nghiệp tổ chứccác kế hoạch sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất, làm tốtcông tác nhập vật t, thiết bị sản xuất sản phẩm theo đơn đặthàng của phía đối tác Mở rộng thị trờng, quảng bá sản phẩmđến ngời tiêu dùng

-Phòng kỹ thuật mẫu: Hỗ trợ giám đốc nhà máy theo dõi kỹthuật, chất lợng sản phẩm sản xuất để có hớng xem xét hoànthiện cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng Thiết kế mẫu,tính toán các thông số kỹ thuật cung cấp cho phòng kinh doanhkiểm tra, giám sát nâng cao tay nghề cho cho công nhân, đàotạo công nhân mới

- Các phân xởng chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất theotừng khâu của quy trình làm ra sản phẩm

Bên cạnh sự quản lý giám sát, chỉ đạo trực tiếp của giámđốc, các phòng ban trực thuộc bộ máy quản lý của doanhnghiệp nh: Phòng kế toán, phòng kỹ thuật mẫu, phòng kinh

Trang 26

doanh…Có mối quan hệ với nhau hỗ trợ nhau tạo điều kiện giúpgiám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanhđôânhnh nghiệp

2.1.3 Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại đơn vị.

2.1.3.1 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn.

Hình thức công tác kế toán, là hình thức nửa tậptrung, nửa phân tán Công việc kế toán hoạt động sản xuất

kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc, do phòng kế toán ở các bộphận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòngkế toán để phòng kế toán lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

Kế toỏntrưởng

KTTSCĐvà tổng

hợp

KTTGNHvà tiờu

thụ

Kế toỏnthanh

toỏn

Kế toỏnNVL và

giỏthành

Thủ quỹvàthống

kờ

Trang 27

Phũng kế toỏn của Doanh nghiệp gồm 6 người Chức năng, nhiờm vụ củatừng cỏn bộ trong bộ mỏy kế toỏn như sau:

- Kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp): phụ trách công táckế toán chung toàn nhà máy, xác định hình thức kế toán,đảm bảo chức năng nhiệm vụ và yêu cầu công tác kế toán ởnhà máy…kế toán trởng còn là ngời trợ giúp việc cho Giám đốcvề công tác chuyên môn, kiểm tra báo cáo tài chính

- Kế toán tổng hợp và TSCĐ, NVL, CCDC: Thực hiện công táckế toán tổng hợp (ghi sổ cái) theo dõi mảng kế toán tài chính,lập báo cáo kế toán, và phải theo dõi tình hình tăng giảm tàisản cố định và tình hình nhập, xuất, tồn NVL công cụ, dụngcụ

- Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiêu thụ: Có nhiệm vụ ghichép đầy đủ, chính xác tình hình nhập, xuất, tồn thànhphẩm Cuối tháng lập báo cáo tiêu thụ theo hợp đồng, theo dõikhoản tiền chuyển khoản…theo dõi tình hình biến độngtrong kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với ngờibán, thanh toán lơng, bảo hiểm cho công nhân viên Đồng thờitheo dõi tình hình trích lập và sử dụng các quỹ, tình hìnhthu chi tồn quỹ tiền mặt

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt ở nhà máy, căn cứvào phiếu thu chi hàng ngày, kèm theo chứng từ gốc hợp lệ, cuốingày thủ quỹ tiến hành đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanhtoán để lập báo cáo quỹ

2.1.3.2.Hệ thống chứng từ kế toỏn sử dụng tại đơn vị

Doanh nghiệp tư nhõn dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng là doanhnghiệp vừa và nhỏ Hiờn nay Doanh nghiệp đang thực hiện cụng tỏc kế toỏn theoquyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chớnh

Trang 28

2.1.3.3 Hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng đang ápdụng hệ thống tài khoản theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính

cùng loại

Sổ,thẻ kế toán chi

tiết

Chứng từ ghi sổSổ đăng

ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi

tiếtBảng cân đối

phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 29

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:

Đối chiếu kiểm tra:

2.1.3.5.Công tác lập và nộp các báo cáo kế toán

Doanh nghiệp lập và nộp báo cáo tài chính theo năm (từ 01/01 đến 31/12) Cácbáo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế

- Báo cáo tháng nộp chậm nhất vào ngày 20 tháng sau- Báo cáo tài chính nộp chậm nhất vào ngày 30/3 năm sau

2.1.3.6 Phương pháp tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường

xuyên

2.1.3.7 Phương pháp kiểm kê tài sản: doanh nghiệp thực hiện việc kiểm kê tài

sản thường xuyên theo quý

2.1.3.8 Phương pháp tính gía thực tế hàng hoá xuất kho:

Doanh nghiệp sử dụng phương pháp Nhập trước xuất trước.Tính giá nguyên vật liệu theo giá gốc

2.1.3.9 Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).2.1.3.10 Tài khoản doanh nghiệp sử dụng

Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng sử dụngphương pháp kê khai thường xuyên để kế toán tổng hợp NVL

Kế toán sử dụng tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” để phản ánh gía trị hiệncó và tình hình biến động tăng, giảm của các loại NVL trong kho của DN

Kết cấu và nội dụng phản ánh của tài khoản:

TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

Nợ Có SDĐK

- Trị giá NVL nhập trong kỳ - Trị giá NVL xuất trong kỳ

Trang 30

- Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL - Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại khi đánh giá lại.

- Trị giá NVL phát hiện thừa khi kiểm kê - Số tiền giảm giá, chiết khấuthương

mại hàng mua SDCK :

- Các tài khoản chi tiết: TK 1521 “Vật liệu chính’, TK 1522 “Vật liệu phụ”, TK1523 “Nhiên liêụ”, TK 1524 “ Phụ tùng thay thế”

- Ngoài ra trong quá trình hạch toán doanh nghiệp còn sử dụng một số tài khoảnliên quan như: 111,112,133,131,154,311,331…

2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuấtthương mại Thịnh Hưng

2.2.1 Đặc điểm chung của kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp

2.2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá.Trong các Doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho sản xuất sản phẩmhoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý Doanh nghiệp

2.2.1.2.Đặc điểm nguyên vật liệu:

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh - Toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanhtrong kỳ

- Khi tham gia vào hoạt động SXKD, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu haohoàn toàn

Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là do Doanhnghiệp mua ngoài

* Vai trò, vị trí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

VËt liÖu lµ mét trong ba yÕu tè vËt chÊt quan träng nhÊtcho mét qu¸ tr×nh s¶n xuÊt Tæ chøc kÕ to¸n vËt liÖu lµ méttrong nh÷ng bé phËn chñ yÕu cña c«ng t¸c tæ chøc kÕ to¸n

Trang 31

trong doanh nghiệp Để tổ chức công tác kế toán vật liệu tốtthì trớc hết phải tìm hiểu rõ về đặc điểm của vật liệu tạidoanh nghiệp đó.

Sản phẩm của Doanh nghiệp tư nhõn dịch vụ sản xuất thơngmại Thịnh Hng chủ yếu là giầy thể thao Vì vậy vật liệu đợc sửdụng chính là: Da, vải da, đế cao su, keo dán Đặc trng củagiầy thể thao là yếu tố hình thức và chất lợng sản phẩm Vìvậy mà việc vận chuyển, bảo quản vật liệu không tốt sẽ ảnh h-ởng lớn đến quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm, ngoài rayêu cầu của các loại vật liệu này đòi hỏi phải có biện pháp bảoquản, vận chuyển dự trữ phù hợp VD: da, mút phải để trongkho thoáng mát, rộng, tránh bị mất màu, mục, cũ nát và trongthời gian nhất định hoá chất nh: cao su, keo latex phải đợc sửdụng đúng thời hạn cho phép đảm bảo chất lợng và phải đợcphòng cháy chữa cháy tốt Về chi phí vận chuyển NVL chính vàcác loại vật liệu khác khoảng 70-75% trong chi phí sản xuất vàtrong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong khi tất cả NVLcủa doanh nghiệp đều đợc nhập từ nớc ngoài Điều đó cho thấyrằng chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm thayđổi giá thành sản phẩm Đặc biệt trên thị trờng có rất nhiềunhà máy sản xuất giầy thể thao xuất khẩu thì giá thành là mộtyếu tố rất quan trọng nhằm mở rộng thị trờng của doanhnghiệp Vì vậy mà doanh nghiệp phải quản lý NVL tốt, trên cơsở đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm hạn chế h hỏng thất thoát

* Phõn loại nguyờn vật liệu

Trong quá trình sản xuất Giầy thể thao doanh nghiệp phảisử dụng rất nhiều thứ loại vật liệu khác nhau với những đặctính vai trò khác nhau Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả

Trang 32

tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu phải tiến hành phân loại vậtliệu

Vật liệu trong doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau: -Nguyên vật liệu chính:

+ Da, giả da, chỉ may…chủ yếu của công đoạn cắt maymũi giầy

+ Hoá chất: Là vật liệu chủ yếu cho công đoạn gò giầygồm keo latex, keo 805, bột nhe…

+ Đế giầy sẵn: Đế nhựa tổng hợp, đế cao su cứng.-Vật liệu phụ: Bao gồm các dây giầy, opp, chun,…nhữngvật liệu phụ này giúp cho việc hoàn chỉnh sản phẩm Đây lànhững thứ vật liệu nhỏ, dễ rơi vãi nên rất cần chú ý cẩn thậntrong quản lý

-Nhiên liệu: Xăng AT6, A92 dùng để chạy lò hơi.-Phụ tùng thay thế: kim, chân vịt cho máy may, dao chặt,dao cắt viền

-Vật liệu khác: Hộp đựng giầy, túi nilon, giấy chống ẩmtem,…là những thứ dùng trong đóng gói sản phẩm

-Phế liệu thu hồi: Các loại da vụn, giầy hỏng đợc thu gomđể bán gây quỹ

Toàn bộ những thứ đó đợc đa ra và quản lý theo các khosau:

+ Kho da, đế: Rộng và thoáng để dự trữ bảo quản da,đế

+ Kho chỉ: Bảo quản chứa đựng các loại chỉ.+Kho mút, mếch: Bảo quản các loại vật liệu phụ +Kho bao bì: Chứa bao bì, vật rẻ, đồ dùng máykhâu

+Kho hoá chất: quản lý các loại hoá chất

Trang 33

Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý vật liệudễ dàng hơn trên cơ sở phân loại đó doanh nghiệp theo dõi sốlợng của nguyên vật liệu chính, vật liệu…Từ đó đề ra biệnpháp tổ chức, quản lý, bảo quản sử dụng tốt hơn.

2.3 Tớnh giỏ nguyờn vật liệu

- Tớnh giỏ nguyờn vật liệu là một cụng tỏc quan trọng trong tổ chức hạchtoỏn nguyờn vật liệu, thực chất đú là việc xỏc định gớa trị ghi sổ của nguyờn vậtliệu

- Tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng nguyờn tắc hạchtoỏn nguyờn vật liệu được ỏp dụng theo điều 04 Chuẩn mực kế toỏn 02 vế “hàngtồn kho” ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 củaBộ Tài Chớnh: Hàng tồn kho tớnh theo giỏ gốc

- Giỏ gốc hàng tồn kho bao gồm: giỏ mua theo hoỏ đơn, chi phớ thu mua, chi phớvận chuyền và cỏc chi phớ liờn quan

2.3.1 Tớnh giỏ nguyờn vật liệu nhập kho:

- Nguyờn vật liệu chủ yờu của Doanh nghiệp là do mua ngoài: Giỏ thực tế = Giỏ mua + Chi phớ - Cỏc khoản chiếtkhấu,giảm

NVL chưa cú thuế GTGT thu mua giỏ (nếu cú)

VD: Căn cứ vào HĐ số0063174 ngày 15/05/2011 Doanh nghiệp mua 3.000m da

của Xớ nghiệp Giầy Phỳc Yờn, giỏ ghi trờn hoỏ đơn (chưa bao gồm thuế GTGT)là 8.000đ/m

Vậy giỏ trị thực tế của số da là: 3.000 x 8.000 = 24.000.000đ- Đối với phế liệu: Giỏ thực tế ghi sổ của phế liệu là giỏ ước tớnh cú thể sử dụngđược

- Đối với NVL sử dụng thừa nhập kho: Giỏ thực tế NVL = Đơn giỏ xuất x Số lượng NVL nhập kho lại

2.3.2.Đỏnh giỏ nguyờn vật liệu thực tế xuất kho:

Trang 34

Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thờiđiểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định

- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho vật liệu phảiđược đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vậtliệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệuđó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưngtrường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giátrị thuần có thể được thực hiện Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ướctính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánhgiá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phương phápnào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phươngpháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hơp lýhơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó

- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thờiđiểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh

+ Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua;+ Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập;+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất;+ Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ;Hiện nay Doanh nghiệp đang sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước đểđánh giá nguyên vật liệu xuất kho:

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô

Trang 35

hàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiện tuần tự cho đến khi chúng đượcxuất ra hết

Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuấtkho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghichép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽtương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn khotrên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn

Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại khôngphù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thu hiệntại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hoá đã có được từ cách đó rấtlâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liêntục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽtăng lên rất nhiều

Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá

VD : Căn cứ vào phiếu xuất kho 0000205 trong tháng 5 Doanh nghiệp tiến hành

xuât kho 3.000 m da cho phân xưởng sản xuất Vậy giá thực tế da xuất kho là: 3.000 x 8.000 = 24.000.000đ

2.4 Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không nằm ngoàiquy luật cạnh tranh Chính quy luật này đòi hỏi doanh nghiệp không những khaithác tối đa năng lực sản xuất vốn có mà còn phải đáp ứng nhu cầu thị trường.Muốn có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thì sản phẩm phải đạt chất lượng,mẫu mã đa dạng, hợp lý Một trong những yếu tố tác động về giá thành sản phẩmphải kể đến các yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng Mặtkhác, trong ngành sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn (70-80%) trong giá thành Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là mộtyêu cầu cấp bách để đạt tới mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, do trình độ khác nhaunên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý nguyên vật liệu là khác nhau Hơn

Trang 36

nữa, việc quản lý nguyên vật liệu còn phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt tìnhcủa người quản lý Xã hội càng phát triển, khối lượng sản phẩm càng nhiều,chủng loại nguyên vật liệu ngày càng đa dạng, phong phú Ở nước ta, nguyên vậtliệu được sản xuất ở nhiều nơi với trình độ kỹ thuật khác nhau nên chất lượng, sốlượng, kích cỡ khác nhau Do đó, yêu cầu doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệutrên tinh thần tiết kiệm đúng định mức, kiểm tra chặt chẽ số lượng, chất lượng…nguyên vật liệu nhập kho để đảm bảo cho những sản phẩm tốt nhất.

Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuấtviệc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học ở tất cả các khâu thumua, bảo quản, dự trữ và sử dụng Cụ thể:

- Khâu thu mua: Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành

bình thường thì doanh nghiệp phải thường xuyên đảm bảo cho các loại nguyênvật liệu được thu mua đủ khối lượng, đúng quy cách, chủng loại Kế hoạch thumua đúng tiến độ phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời,doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch thu mua để từ đó chọn nguồn mua đảm bảo về số lượng, chấtlượng, giá cả và chi phí thu mua thấp nhất

- Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu phải quan tâm

tới việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đokiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránhhư hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lýnguyên vật liệu

- Khâu dự trữ: Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa của nguyên vật

liệu, hạn chế nguyên vật liệu bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh làmột đòi hỏi đối với khâu dự trữ Do đó, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tốiđa và định mức dự trữ tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quátrình sản xuất không bị đình trệ, gián đoạn do việc cung cấp, thu mua không kịpthời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do việc dự trữ quá nhiều

Trang 37

- Khâu sử dụng: Quản lý ở khâu sử dụng phải thực hiện việc sử dụng

hợp lý, tiết kiệm trêm cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp chi phí, tiêuhao nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho doanh nghiệp.Do vậy, ở khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuấtdùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Như vậy, công tác quản lý vật liệu rất quan trọng Trong thực tế vẫn còn cónhiều doanh nghiệp để thất thoát nguyên vật liệu do không có sự quản lý tốt ở cáckhâu hoặc không thực hiện đúng yêu cầu Vậy nên để quản lý tốt nguyên vật liệuthì doanh nghiệp phải luôn cải tiến công tác quản lý nguyên vật liệu cho phù hợpvới thực tế

2.5.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

2.5.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải lập chứng từ đầyđủ, kịp thời, đúng chế độ quy định

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu Doanhnghiệp sử dụng bao gồm:

- Giấy đề nghị cung cấp vật tư

- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho

HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT – 3LL Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ký hiệu: AA/11P

Ngày 04 tháng 04 năm 2012 Số: 0000892Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp giầy Phúc Yên

Ngày đăng: 23/04/2016, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w