1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến chế độ mưa trên khu vực trung trung bộ và tây nguyên

48 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận với lịng biết ơn sâu sắc, tơi sinh viên Hồng Thị Bình xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cơ khoa Khí TượngThủy Văn bảo, dạy dỗ suốt năm đại học trường q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Minh Tiến, người trực tiếp hướng dẫn ltrong suốt thời gian làm khóa luận Cũng nhân đây, gửi lời cảm ơn chân thành ý kiến, nhận xét Thầy Cơ, bạn bè nhóm giúp khóa luận tơi trở nên hồn thiện Cuối , xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè, người bên cạnh động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực tập trường Chúc q Thầy Cơ khoa tồn thể người sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt Mặc dù em cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xong khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp thơng cảm quý Thầy Cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hồng Thị Bình MỤC LỤC Hình Diễn biến lượng mưa lớn khu vực TrungTrung Bộ 21 Hình 4: Phân bố số ngày mưa có lượng >=50mm 21 10 Từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế: Lượng mưa trung bình tháng tỉnh ta nhận thấy: Tháng 1, lượng mưa trung bình khu vực tương đối thấp (phổ biến từ 6.0m đến 13.0mm), cực tiểu thứ xảy vào tháng với trạm Đồng Hới: 2.6mm, Đông Hà: 3.0mm tháng với Huế: 8.4mm Mưa tăng nhẹ sang tháng 4, đạt cực đại thứ vào tháng 5(Đông Hà), tháng 6(Đồng Hới), lượng mưa giảm nhẹ sang tháng 7, tháng Trên tồn khu vực Trung Trung Bộ có giá trị cực đại vào tháng 10 với lượng mưa phổ biến 27.8mm đến 156.4mm, lượng mưa giảm nhẹ sang tháng 11, tháng 12 19 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ lượng mưa giảm dần từ tháng đến tháng cực tiểu xảy Đà Nẵng(1.7mm) Tam Kỳ(3.2mm), Quảng Ngãi(15.3mm), sang tháng 4, tháng lượng mưa tăng dần đạt giá trị cực đại thứ vào tháng với lượng phổ biến từ 6.6mm đến 57.0mm Quảng Ngãi(56.8mm), lượng mưa giảm sang tháng phổ biến từ 5.0mm đến 45.7mm, lại tăng tháng sau để đạt cực đại tháng 10 với lượng mưa phổ biến từ 29.3mm-280.4mm Tháng 11, 12 lượng mưa giảm dần lượng mưa phổ biến 10.2-189,0mm phía bắc lượng mưa giảm mạnh tháng 20 Như biến trình mưa khu vực Trung Trung Bộ có hai cực đại cực tiểu, cực đại vào tháng 10 lượng mưa tương đối lớn khu vực v m ột cực đaị phụ vào tháng 5, .20 b Lượng mưa ngày lớn 20 Qua số liệu thông kê năm cho thấy diễn biến lượng mưa tối cao ngày khu vực sau: 20 Từ kết ta thấy: Lượng mưa lớn khu vực có biến trình gần tương tự biến trình nhiệt độ trung bình tháng riêng Quảng Bình, Huế Quảng Ngãi có biến trình khơng tn theo biến trình chung tỉnh khác khu vực Hầu tỉnh lại cho cực tiểu cực đại có cực đại vào tháng 10 20 Hình Diễn biến lượng mưa lớn khu vực TrungTrung Bộ 21 Ta thấy: Diễn biến lượng mưa ngày lớn tỉnh thuộc khu vực sau: Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng Tam Kỳ có lượng mưa lớn ngày tương tự nhau, sang tới Thừa Thiên Huế biến trình lượng mưa ngày lớn cao đạt 3356.0mm ngày 22/10/1991, Quảng Ngãi lượng mưa 3422.0mm xảy vào ngày 22/10/1998 Nhìn chung tháng 10 tháng xảy mưa lớn khu vực miền Trung Trung Bộ 21 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ lượng mưa lớn ngày không lớn cực tiểu xảy tháng cực tiểu xảy vào tháng Cực đại phụ xảy sớm tỉnh phía bắc tháng 3, tháng 21 Trong Quảng Ngãi nơi có lượng mưa ngày lớn toàn khu vực, xét chung lượng mưa lớn khu vực ta có hai cực đại la tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Ngãi hai tâm mưa lớn trung toàn khu vực nghiên cứu 21 Số liệu ngày mưa lớn có lượng từ 50mm trở lên tồn lãnh thổ Việt Nam.(h ình 4) 21 Hình 4: Phân bố số ngày mưa 21 có lượng >=50mm 21 Ta thấy: Số ngày mưa trung bình có lượng lớn 50mm từ năm 19712000 phân bố ngày mưa lớn khu vực miền Trung cao nhiều khu vực cịn lại, nhiên để tìm hiểu cụ thể: .21 Theo số liệu cho ta kết số ngày mưa đạt giá trị >= 50mm năm khu vực Trung Trung Bộ sau: 22 22 Từ hình khu vực Trung Trung Bộ mưa lớn tập chung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10, tháng 11 tháng 12 22 Từ Quảng Bình đến Quảng Trị mưa tập trung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10 tháng 11 đạt giá trị cực đại vào tháng 10 năm (94 ngày) Sang Thừa Thiên Huế tăng số ngày mưa lớn đạt cực đại thứ khu vực 22 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ số ngày mưa 50mm lại giảm rõ rệt vào tháng có số ngày mưa lớn lại tập trung vào tháng 10 11 Và Quảng Ngãi số ngày mưa lớn lại tăng cao hẳn lên cao với số ngày lên đến 122 ngày 22 Khu vực số ngày mưa lớn tập trung cao tháng 10 tháng 1, 2, tháng khơng có mưa lớn khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, cịn khu vực khác có số lượng 22 3.1.2 Khu vực Tây Nguyên 22 Từ bảng ta thấy: Ngày có lượng mưa lớn khu vực tập trung tháng đến tháng 10 Gia Lai có lượng mưa ngày lớn nhất, phổ biến từ 420.0mm đến 1107.0mm KomTum có lượng mưa ngày nhỏ phổ biến từ 56,2mm đến 147.7mm 25 Trong tỉnh cịn lại có lượng mưa ngày lớn đồng tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 11 25 c Số ngày mưa có lượng >= 50mm 25 Bảng Phân bố ngày mưa có lượng lớn 50mm 25 Từ bảng ta nhận thấy: Sự phân bố số ngày có lượng mưa lớn 50mm tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10 năm Các tỉnh lại khu vực phân bố ngày mưa đồng số ngày mưa lớn tập chung khoảng tháng đến tháng 10 năm 25 25 Số ngày mưa lớn có lượng lớn 50mm đạt cao Gia Lai (trong tháng có 47 ngày cho lượng lớn 50mm)và thấp Kom Tum Ngày mưa lớn cho lượng >=50mm xảy tập chung vào tháng đến tháng 10 .26 3.2.1ITCZ kết hợp với tác động KKL 26 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Miền Trung chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống synop khác mùa mưa phát triển dòng giáng với hiệu ứng “Fơn” gây khơ nóng gay gắt hạn hán kéo dài mùa khô Xen kẽ thời kỳ hoạt động mạnh mẽ gió mùa nhiễu động nhiệt đới gây mưa lớn Đặc biệt có kết hợp với số hệ thống thời tiết khác dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ), khơng khí lạnh (KKL) dẫn đến tình hình mưa xảy mãnh liệt hơn, thời gian mưa kéo dài gây lũ lụt nghiêm trọng Thường dải hội tụ nhiệt đới khơng phải loại hình đặc trưng gây mưa lớn cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên Mưa dải hội tụ nhiệt đới loại mưa bất ổn định xảy không tuân thủ theo thời gian ban ngày hay ban đêm xuất khu vực có hội tụ mạnh, phân bố tương đối hai phía dải hội tụ nhiệt đới phạm vi khơng rộng Hình ITCZ gây mưa lớn diện rộng khu vực miền Trung Tây Nguyên năm gần từ tìm quy luật hoạt động ITCZ, khả gây mưa lớn có khơng có kết hợp với hệ thống thời tiết khác, thời gian tồn kết thúc đợt mưa ITCZ gây làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu sau phương pháp dự báo chúng mục đích chun đề nghiên cứu Từ nâng cao chất lượng dự báo giúp cho quan đạo có định hướng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại mưa lớn gây cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên Việc nắm rõ quy luật, thời gian hoạt động , đặc điểm hình gây mưa lớn kết hợp hình với gây nên biện động thời tiết kết hợp với công tác dự báo dự báo viên…giúp cho nhà hoạch định sách nói riêng, người dân nói chung, chủ động cơng tác ngăn ngừa phòng tránh thiên tai Dải đất miền trung nhỏ bé người nơi quanh năm phải chống chọi với thời tiết khắc nghiệt bão tố, lũ lụt, hạn hán, …Trong giới hạn đề tài chúng tơi đưa phân tích hình synop gây nên tượng mưa lớn diện rộng khu vực miền Trung Tây Nguyên giúp nắm rõ quy luật “ mùa” hoạt động ITCZ để chủ động phịng thiên tai lũ lụt phần tuyên truyền hiểu biết ngành khí tượng thủy văn cho dân chúng Do em thực đề tài “Phân tích ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến chế độ mưa khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên” đề cập tới số vấn đề sau: Chương 1.Tổng quan dải hội tụ nhiệt đới Chương 2.Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3.Kết phân tích DANH MỤC BẢNG Hình Diễn biến lượng mưa lớn khu vực TrungTrung Bộ 21 Hình 4: Phân bố số ngày mưa có lượng >=50mm 21 10 Từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế: Lượng mưa trung bình tháng tỉnh ta nhận thấy: Tháng 1, lượng mưa trung bình khu vực tương đối thấp (phổ biến từ 6.0m đến 13.0mm), cực tiểu thứ xảy vào tháng với trạm Đồng Hới: 2.6mm, Đông Hà: 3.0mm tháng với Huế: 8.4mm Mưa tăng nhẹ sang tháng 4, đạt cực đại thứ vào tháng 5(Đông Hà), tháng 6(Đồng Hới), lượng mưa giảm nhẹ sang tháng 7, tháng Trên toàn khu vực Trung Trung Bộ có giá trị cực đại vào tháng 10 với lượng mưa phổ biến 27.8mm đến 156.4mm, lượng mưa giảm nhẹ sang tháng 11, tháng 12 19 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ lượng mưa giảm dần từ tháng đến tháng cực tiểu xảy Đà Nẵng(1.7mm) Tam Kỳ(3.2mm), Quảng Ngãi(15.3mm), sang tháng 4, tháng lượng mưa tăng dần đạt giá trị cực đại thứ vào tháng với lượng phổ biến từ 6.6mm đến 57.0mm Quảng Ngãi(56.8mm), lượng mưa giảm sang tháng phổ biến từ 5.0mm đến 45.7mm, lại tăng tháng sau để đạt cực đại tháng 10 với lượng mưa phổ biến từ 29.3mm-280.4mm Tháng 11, 12 lượng mưa giảm dần lượng mưa phổ biến 10.2-189,0mm phía bắc lượng mưa giảm mạnh tháng 20 Như biến trình mưa khu vực Trung Trung Bộ có hai cực đại cực tiểu, cực đại vào tháng 10 lượng mưa tương đối lớn khu vực v m ột cực đaị phụ vào tháng 5, .20 b Lượng mưa ngày lớn 20 Qua số liệu thông kê năm cho thấy diễn biến lượng mưa tối cao ngày khu vực sau: 20 Từ kết ta thấy: Lượng mưa lớn khu vực có biến trình gần tương tự biến trình nhiệt độ trung bình tháng riêng Quảng Bình, Huế Quảng Ngãi có biến trình khơng tn theo biến trình chung tỉnh khác khu vực Hầu tỉnh lại cho cực tiểu cực đại có cực đại vào tháng 10 20 Hình Diễn biến lượng mưa lớn khu vực TrungTrung Bộ 21 Ta thấy: Diễn biến lượng mưa ngày lớn tỉnh thuộc khu vực sau: Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng Tam Kỳ có lượng mưa lớn ngày tương tự nhau, sang tới Thừa Thiên Huế biến trình lượng mưa ngày lớn cao đạt 3356.0mm ngày 22/10/1991, Quảng Ngãi lượng mưa 3422.0mm xảy vào ngày 22/10/1998 Nhìn chung tháng 10 tháng xảy mưa lớn khu vực miền Trung Trung Bộ 21 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ lượng mưa lớn ngày không lớn cực tiểu xảy tháng cực tiểu xảy vào tháng Cực đại phụ xảy sớm tỉnh phía bắc tháng 3, tháng 21 Trong Quảng Ngãi nơi có lượng mưa ngày lớn toàn khu vực, xét chung lượng mưa lớn khu vực ta có hai cực đại la tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Ngãi hai tâm mưa lớn trung toàn khu vực nghiên cứu 21 Số liệu ngày mưa lớn có lượng từ 50mm trở lên tồn lãnh thổ Việt Nam.(h ình 4) 21 Hình 4: Phân bố số ngày mưa 21 có lượng >=50mm 21 Ta thấy: Số ngày mưa trung bình có lượng lớn 50mm từ năm 19712000 phân bố ngày mưa lớn khu vực miền Trung cao nhiều khu vực cịn lại, nhiên để tìm hiểu cụ thể: .21 Theo số liệu cho ta kết số ngày mưa đạt giá trị >= 50mm năm khu vực Trung Trung Bộ sau: 22 22 Từ hình khu vực Trung Trung Bộ mưa lớn tập chung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10, tháng 11 tháng 12 22 Từ Quảng Bình đến Quảng Trị mưa tập trung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10 tháng 11 đạt giá trị cực đại vào tháng 10 năm (94 ngày) Sang Thừa Thiên Huế tăng số ngày mưa lớn đạt cực đại thứ khu vực 22 Từ Đà Nẵng đến Tam Kỳ số ngày mưa 50mm lại giảm rõ rệt vào tháng có số ngày mưa lớn lại tập trung vào tháng 10 11 Và Quảng Ngãi số ngày mưa lớn lại tăng cao hẳn lên cao với số ngày lên đến 122 ngày 22 Khu vực số ngày mưa lớn tập trung cao tháng 10 tháng 1, 2, tháng khơng có mưa lớn khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, cịn khu vực khác có số lượng 22 3.1.2 Khu vực Tây Nguyên 22 Từ bảng ta thấy: Ngày có lượng mưa lớn khu vực tập trung tháng đến tháng 10 Gia Lai có lượng mưa ngày lớn nhất, phổ biến từ 420.0mm đến 1107.0mm KomTum có lượng mưa ngày nhỏ phổ biến từ 56,2mm đến 147.7mm 25 Trong tỉnh cịn lại có lượng mưa ngày lớn đồng tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 11 25 c Số ngày mưa có lượng >= 50mm 25 Bảng Phân bố ngày mưa có lượng lớn 50mm 25 Từ bảng ta nhận thấy: Sự phân bố số ngày có lượng mưa lớn 50mm tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10 năm Các tỉnh lại khu vực phân bố ngày mưa đồng số ngày mưa lớn tập chung khoảng tháng đến tháng 10 năm 25 25 Số ngày mưa lớn có lượng lớn 50mm đạt cao Gia Lai (trong tháng có 47 ngày cho lượng lớn 50mm)và thấp Kom Tum Ngày mưa lớn cho lượng >=50mm xảy tập chung vào tháng đến tháng 10 .26 3.2.1ITCZ kết hợp với tác động KKL 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân bố lượng mưa trung bình năm1971-2000 18 Hình Diễn biến lượng mưa trung bình khu vực Trung Trung Bộ 19 Hình Diễn biến lượng mưa lớn khu vực TrungTrung Bộ 21 Hình 4: Phân bố số ngày mưa có lượng >=50mm 21 Hình 5: Phân bố số ngày có lượng mưa đạt >= 50mm năm khu vực Trung Trung Bộ 22 Hình 6: Phân bố lượng mưa trung bình tháng khu vực Tây Nguyên 23 Hình 7: Phân bố lượng mưa cực đại khu vực Tây Nguyên 24 Hình 8: Phân bố số ngày mưa có lượng 50mm khu vực Tây Nguyên 25 Hình Tổng lượng mưa từ ngày 14/10 đến ngày 21/10/2003 30 Đà Lạt Ban Me Thuot 18.4 63.5 46.3 112.0 76.0 92.8 82.0 68.2 40.9 32.2 67.8 74.0 103.5 68.0 24 69.5 59.9 113.9 91.6 76.7 140 95.0 244.5 141.6 61.0 Từ bảng ta thấy: Ngày có lượng mưa lớn khu vực tập trung tháng đến tháng 10 Gia Lai có lượng mưa ngày lớn nhất, phổ biến từ 420.0mm đến 1107.0mm KomTum có lượng mưa ngày nhỏ phổ biến từ 56,2mm đến 147.7mm Trong tỉnh cịn lại có lượng mưa ngày lớn đồng tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 11 Hình 7: Phân bố lượng mưa cực đại khu vực Tây Nguyên c Số ngày mưa có lượng >= 50mm Bảng Phân bố ngày mưa có lượng lớn 50mm Tháng Trạm KomTum I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 14 11 Playku 1 12 32 35 41 40 47 36 11 Đắc Nông 8 14 13 12 10 Ban Me Thuot 0 10 14 Đà Lạt 10 10 16 14 14 13 Từ bảng ta nhận thấy: Sự phân bố số ngày có lượng mưa lớn 50mm tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10 năm Các tỉnh lại khu vực phân bố ngày mưa đồng số ngày mưa lớn tập chung khoảng tháng đến tháng 10 năm 25 Hình 8: Phân bố số ngày mưa có lượng 50mm khu vực Tây Nguyên Số ngày mưa lớn có lượng lớn 50mm đạt cao Gia Lai (trong tháng có 47 ngày cho lượng lớn 50mm)và thấp Kom Tum Ngày mưa lớn cho lượng >=50mm xảy tập chung vào tháng đến tháng 10 Kết Luận: Khu vực Tây Nguyên qua cho ta thấy mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 năm, lượng mưa lớn xực đại vảy tháng 7, tháng 8, lượng mưa lớn xảy khu vực tỉnh Gia Lai 3.2 Phân tích số trường hợp điển hình ITCZ ảnh hưởng đến mưa lớn diện rộng khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên Nói chung có nhiều dạng hình synốp ITCZ gây mưa lũ lớn cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên Các dạng hình synốp thường khác điều định đến cường độ, thể tổng lượng mưa thời gian kéo dài hình gây Do khác biệt địa lý, địa hình tỉnh Trung Trung Bộ và Tây Nguyên mà tương tác hệ thống synốp ITCZ, ITCZ kết hợp với hệ thống khác gây mưa lớn có khác biệt không mức độ ảnh hưởng mà thời gian năm Cũng tác động ATNĐ, bão, hình synốp gây mưa lớn diện rộng cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên ITCZ phân chia vào dạng chính: ITCZ hoạt động đơn ITCZ kết hợp với hình synốp gây mưa khác Để tìm hiểu cụ thể sau tơi tiến hành phân tích số đợt mưa lớn diện rộng khu vực miền Trung Tây Nguyên, hạn chế mặt số liệu nên đưa số đợt, số khu vực cụ thể có mưa lớn diện rộng với góp phần ITCZ gây đợt mưa 3.2.1 ITCZ kết hợp với tác động KKL Trong các ngày 14–20/10/2003 khu vực tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa xảy đợt mưa to đến to, gây lũ, lụt cho các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa và đặc biệt nghiêm trọng tỉnh Quảng Ngãi, riêng tỉnh Quảng Ngãi có mưa đặc biệt to Mưa bắt đầu từ chiều tối ngày 14/10 và kết thúc vào sáng 20/10/2003 khu vực Tổng lượng mưa đo ngày phổ biến khoảng 300 – 500mm, riêng tỉnh Quảng Ngãi xảy mưa to với tổng lượng mưa phổ biến 600 – 800mm, số nơi có lượng mưa lớn như: Trà My (Quảng Nam) 874mm; Ba Tơ (Quảng Ngãi) 1097mm; Minh Long (Quảng Ngãi) 1113mm; Giá Vực (Quảng Ngãi) 1116mm… Mưa lớn tập trung ngày 15–17/10 khu vực Quảng Nam– Quang Ngãi vào sáng 15/10, trì đến chiều ngày 17/10/2003 sau lượng mưa giảm dần với tởng lượng mưa ngày phổ biến khoảng 150– 300mm, riêng khu vực tỉnh Quảng Nam–Quảng Ngãi phổ biến 400–700mm Lượng mưa ngày lớn xảy vào ngày 15/10 ITCZ tác động mạnh đến 26 khu vực Trung Trung Trung Bộ với cường độ mưa phổ biến 100–200mm, riêng phía bắc Quảng Nam và Quảng Ngãi: 300–400mm Cường độ mưa đo được 12 giờ khu vực Quảng Nam–Quảng Ngãi cũng đạt tới mức 100–200mm Khu vực Tây nguyên ngày ảnh hưởng ITCZ gây mưa to lượng phổ biến từ 200-250mm Lượng mưa tổng đợt Đắc Nông (38,4mm), An Khê (272.5mm), KonTum (254.4mm), Playku (111.1mm), Đà Lạt(113.3mm), Ban Mê Thuột(45.3mm)… Bảng Đặc trưng mưa khu vực 14-20/10/2003 TT Tên trạm Tổng lượng mưa trận Đông Hà TP Huế A Lưới Nam Đông Đà Nẵng Trà My Tam Kỳ Quảng Ngãi Ba Tơ 233.6 363.4 426.4 350.8 166.6 873.8 491.0 828.5 1097.0 27 Lượng mưa ngày lớn 36,8 197,6 151,4 135,9 90,8 242,0 262,2 332,6 402,3 Lượng mưa 12h lớn 30.0 126.0 83.0 101.0 80.0 157.0 219.0 232.0 216.0 Trên mực 1000mb khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng rìa phía nam lưỡi cao lạnh lục địa phát triển xuống với tâm nằm khoảng 30-350N, 80-850E với trị số trung bình 27mđtv Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng hội tụ gió mùa SE kết hợp với gió NE cao lạnh lục địa mạnh thổi vào Mực 850mb, khu vực phía Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng cao lục địa phát triển xuống Khu vực Trung Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng bới hội tụ gió tây nam đơng, đơng đơng bắc Mực 700mb 500mb Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới gió đơng đơng đơng nam mang ẩm vào, Khu vực ven biển Nam Bộ hội tụ lớn dịng gió SW SE từ biển thổi vào Mực 300mb: Dịng gió E, SE áp cao cận thổi từ biển vào khu vực ven biển Trung Bộ Mực 200mb: Việt nam nằm hoàn toàn áp cao cận, khu vực Trung Trung Bộ Tây Ngun thịnh hành dịng gió E áp cao cận thổi từ biển vào Kết luận: Ngày 15 khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng hội gió NE cao lục địa gió SE Hai dịng gió qua biển trước vào Viêt Nam gây mưa khu vực 28 Mực 1000mb ngày 16/10/2003 khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng cao lục địa tăng cường phát triển sang phía E Khu vực Trung Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng hội tụ gió SW kết hợp với đới gió NE cao lạnh lục địa Mực 850mb Khu vực phía Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng cao lạnh lục địa Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới NE mang ẩm từ biển vào, khu vực Tây Nguyên Trung Trung Bộ chịu ảnh hưởng rìa phía bắc dải hội tụ nhiệt đới Mực 700mb khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng hội tụ đới gió E SE Mực 500mb khu vực chịu ảnh hưởng gió NE phát triển mạnh Mực 300mb ,200mb: Việt Nam nằm hoàn toàn áp cao cận nhiệt Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng dịng gió E áp cao Kết luận: Ngày 16/10/2003: Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng hội tụ gió NE gió E, SE gây mưa khu vực 29 Mực 1000mb khu vực phía bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng khơng khí lạnh khu vực Trung, Nam Trung Bô, Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới NE rìa áp cao lục địa qua đường biển mang ẩm vào Mực 850mb không khí lạnh ảnh hưởng khu vực Bắc suy yếu, Trung Nam Trung Bộ, Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới gió NE mang ẩm vào Mực 700mb 500mb: Khu vực Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới gió NE mang ẩm vào Mực 300mb, 200mb: Việt Nam nằm hoàn toàn áp cao cận nhiệt Khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng dịng gió E áp cao Kết luận: Ngày 17 qua phân tích cho ta thấy hội tụ gió SW gió NE cao lạnh lục địa nên mưa lớn tập trung mạnh gây mưa khu vực Sang ngày 18 trở khối khơng khí lạnh lúc suy yếu nhiên ảnh hưởng khu vực lượng mưa khu vực cho lượng giảm mức độ ảnh hưởng giảm 30 Hình Tổng lượng mưa từ ngày 14/10 đến ngày 21/10/2003 Qua đồ lượng mưa tổng lượng mưa đợt 14- 20/10/2003 ta thấy rõ lượng mưa tổng khu vực Trung Trung Bộ (Huế- Nha Trang) Tây Nguyên khu vực lượng mưa lớn nước Qua việc phân tích lại diễu biến của đợt mưa lớn khu vực tỉnh từ Trung Trung Bộ từ 14 – 20/10/2003 Nguyên nhân chính gây mưa lớn khu vực tỉnh Trung Bộ ngày nói chính là ảnh hưởng của tổ hợp hình thế: Hoạt động dải hội tụ nhiệt đới khối khơng khí lạnh Mưa lớn tập trung vào ngày 15 – 17/10/2003 vào thời điểm KKL có tương tác mạnh với dải hội tụ nhiệt đới Sau khối KKL có cường độ suy giảmkéo theo ảnh hưởng giảm khu vực 3.2.2 ITCZ kết hơp với gió mùa tây nam (SW) khu vực Tây Nguyên Đợt mưa từ 21-31/07/2005 kết hợp ITCZ với SW ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Tây Nguyên sau: 31 Bảng 10: Lượng mưa đợt từ ngày 21-31/07/2005 khu vực Tây Nguyên Ngày/ trạm 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Đắc Nông 11.7 2.0 11.2 19.0 4.6 76.5 21.7 6.2 13.9 40.5 27.1 234.4 Đắc Min 0.1 18.8 12.4 37.3 3.2 4.0 25.8 0.2 9.9 21.4 3.4 136.5 Ban Mê Thuột 54.6 2.3 28.3 15.2 0.4 12.6 61.9 14.2 6.8 5.2 204.5 Playku 5.5 10.8 10.7 25.1 51.3 43.2 37.1 52.9 61.9 88.3 54.7 441.5 Đợt mưa kéo dài 10 ngày với có mặt ITCZ kết hợp gió mùa tây nam tồn ITCZ liên quan đến q trình hoạt động gió mùa tây nam Chính gió mùa SW vai trị chủ đạo q trình gây mưa khu vực Tây Nguyên với lượng mưa phổ biến từ 200-250mm: Bảo Lộc (323mm), Đắc Nông(234.4mm), Đắc Min(136.5mm), Ban Mê Thuột(204.5mm), Playku (441.5mm) 32 Khu vực chịu ảnh hưởng áp thấp nóng phía tây bao trùm nước, phát triển mạnh, dịch sang phía đơng Trên mực 1000mb áp thấp nóng phía tây trì phát triển có vị trí tâm vào khoảng 20-250N, 85-900E, đới gió tây nam phát triển mạnh Vùng thấp khoảng 170N-1350E tạo mạnh lên, tạo điều kiện trung tâm hút gió SW mạnh dần lên Mực 850mb áp thấp nóng phía tây trì gió mùa SW mang theo ẩm từ biển vào khu vực Mực 700mb, 500mb khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam phát triển mạnh Mực 300mb, 200mb thịnh hành gió đơng bắc nước Kết luận: Ngày 23 khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa tây nam kết hợp rìa nam dải hội tụ gây mưa khu vực 33 Áp thấp suy yếu, khu vực Bắc Bộ tâm thấp với hội tụ gió NE gió SW, Khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Bộ Tây nguyên chịu ảnh hưởng đới gió SW, vị trí trung bình dải thấp vắt qua Bắc Bộ có hướng NW-SE Trên mưc 1000mb khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng gió mùa SW khu vực chịu ảnh hưởng rìa phía tây nam dải hội tụ Mực 850mb áp thấp nóng phía tây trì thu hẹp, Khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam Vùng thấp ngồi biển đơng nằm ria phía W áp cao cận Thái Bình Dương có xu hướng mạnh lên có hướng dịch lên phía N Mực 700mb 500mb khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới gió tây, tây nam 34 Kết luận: Ngày 24 khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa tây nam kết hợp ảnh hưởng rìa nam dải hội tụ gây mưa khu vực Nằm vùng áp thấp, khu vực Bắc Bộ tồn tâm thấp hút gió SW mạnh lên, vị trí trung bình dải thấp vắt qua Bắc Bộ có trục NW-SE Trên mực 1000mb khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa SW Mực 850mb khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa tây, tây nam Vùng thấp mở rộng, mạnh lên Mực 700mb, 500mb, 300mb, 200mb khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng đới gió tây Kết luận: Ngày 25 khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam kết hợp ảnh hưởng rìa nam dải hội tụ gây mưa cho khu vực 35 Những ngày 26-31/7/2005 tiếp hình trì vị trí dải hội tụ dịch lên phía bắc vùng mưa khu vực diễn mạnh mẽ Nhìn chung khu vực Tây Nguyên ngày 21-31/7/2005 chịu ảnh hưởng ITCZ kết hợp với phát triển mạnh mẽ gió mùa Tây Nam nên mưa diễn kéo dài 10 ngày với lượng mưa tương đối cho khu vực 3.2.3 ITCZ kết hợp bão gây mưa khu vực Trung Trung Bộ Đợt ngày 18-20/9/2005 kết hợp ITCZ Bão số 6, ảnh hưởng khu vực Trung Trung Bộ với lượng phổ biến 200-300mm Quảng Bình (Minh Hóa: 432mm), Đơng Hà (Quảng Trị: 358mm), Hạch Hãn (Quảng Trị: 369mm)gây mưa to khu vực Việt Nam nằm hoàn toàn dải thấp thể rõ từ mực 1000mb đến mực 500mb Bão nằm 150N-200N, 1100E ảnh hưởng lớn đến khu vực miền Trung đặc biệt Trung Trung Mưa diễn khu vực kết hợp bão kết hợp với đới gió tây nam 36 Việt Nam nằm hoàn toàn dải thấp thể rõ từ mực 1000mb đến mực 500mb Bão có tâm 150N-200N, 1100E ảnh hưởng lớn đến khu vực miền Trung đặc biệt Trung Trung Mưa diễn khu vực kết hợp bão kết hợp với đới gió tây nam Mực 1000mb bão có tâm vị trí 15 0N-180N, 1080E-1100E, Khu vực Trung Trung Bộ nơi hộ tụ mạnh gió tây nam gió đơng bắc Mực 850mb, 700mb, 500mb thể rõ ảnh hưởng bão khu vực Mực 300mb chịu ảnh hưởng dịng gió SE tâm thấp nằm Nam Bộ Mực 200mb: Khu vực ảnh hưởng dịng gió E Kết luận: Ngày 18 mưa khu vực Trung Trung Bộ xảy ảnh hưởng rìa tây nam với bão 37 Mực 1000mb: Khu vực ảnh hưởng gió mùa tây nam phát triển mạnh Mực 850mb, 700mb khu vực chịu ảnh hưởng rìa nam vùng thấp, gió thịnh hành gió tây nam Bão lúc suy yếu Mực 500mb có hội tụ kinh hướng mạnh gió mùa tây nam gió đơng nam cao cận nhiệt lấn sang phía tây Mực 300mb, 200mb khu vực chịu ảnh hưởng gió E NE Kết luận: Ngày 19 mưa khu vực hội tụ kinh hội tụ kinh hướng mạnh gió tây nam gió đơng nam áp cao cận nhiệt đới 38 ... gió tây nam, khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên ảnh hưởng hội tụ gió tây nam gió đơng bắc gây nên mưa khu vực Mực 850mb khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên có hội tụ gió tây nam đông nam, khu vực Nam Trung. .. Tây Nguyên Trung Trung Bộ chịu ảnh hưởng rìa phía bắc dải hội tụ nhiệt đới Mực 700mb khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên chịu ảnh hưởng hội tụ đới gió E SE Mực 500mb khu vực chịu ảnh hưởng gió NE... Do em thực đề tài ? ?Phân tích ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới đến chế độ mưa khu vực Trung Trung Bộ Tây Nguyên? ?? đề cập tới số vấn đề sau: Chương 1.Tổng quan dải hội tụ nhiệt đới Chương 2.Cơ sở

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Công Minh – Khí tượng học sy nốp (Phần nhiệt đới) – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Khác
2. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn từ năm 2001 – 2010 Khác
3. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Trung Trung Bộ , Trung tâm dự báo tỉnh Quảng Trị và Đài khí tượng Tây Nguyên Khác
4. Tài liệu tham khảo thêm” Đặc điểm k hí tượng thủy văn ” của Tổng cục khí tượng thủy văn – Trung tâm quốc gia dự báo KTTV các năm Khác
5. Sử dụng số liệu tái phân tích và Số liệu mưa thực tế từ các trạm khí tượng những năm 1991-2000 của các Trung Tâm Khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ và Tây Nguyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w