1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhung khau hiẹu trương học

3 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37 KB

Nội dung

. A. PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng được đặt ra không chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo. Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục như Chỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn 2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”. Thực hiện theo chương trình hành động của Ban thường vụ tỉnh Ủy Đắk Lắk về phổ cập trung học cơ sở 10 năm 2001-2010 . Thực hiện nghị quyết của số 08 /2002/NQ-HD ngày 31tháng 01 năm 2002 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khóa VI kỳ họp thứ V Nghị quyết về “chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2001- 2010 “ Thực hiện chương trình số 04 CTr/H.U ngày 23 tháng 7 năm 2001 của huyện Ủy Krông Bông về chương trình hành động của ban thường vụ huyện Ủy về “ phổ cập giáo dục trung học cơ sở 10 năm ( 2001-2010 ). Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Krông Bông cũng như kế hoạch của phòng giáo dục –Đào tạo krông Bông . Thực hiện chương trình hành động của Đảng Ủy , Ủy Ban nhân dân xã Khuê Ngọc Điền huyện Krông Bông và nhiệm vụ kế hoạch năm học 2008-2009 của nhà trường về công tác duy trì sĩ số học sinh và chống bỏ học . Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Krông Bông là một huyện vùng III của tỉnh Đắk Lắk . SKKN 08_09 :”Một Số Biện Pháp của Hiệu Trưởng Về Duy Trì Sĩ Số-Chống Học Sinh Bỏ Học “ 1 . Nhằm thực hiện có hiệu quả Luật Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở, yếu tố vô cùng quan trọng, then chốt là phải đảm bảo duy trì sĩ số học sinh, chống bỏ học. Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệ kết quả việc xét Tốt nghiệp Trung học cơ sở, kết quả lên lớp thẳng mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu quả này phải được xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào Các câu hiệu cần có môi trường giáo dục thân thiện: Tôi yêu trường .của Nơi nuôi dưỡng ước mơ tuổi trẻ Học tập sáng tạo - Rèn luyện chăm ngoan - Vui chơi lành mạnh Chất lượng danh dự nhà trường Nơi khơi nguồn ý tưởng sáng tạo tuổi thơ Nơi biến ước mơ học sinh thành thật Phụ huynh hài lòng đến với nhà trường Luôn vươn tới đỉnh cao tri thức khoa học Học tập sáng tạo - Rèn luyện chăm ngoan - Vui chơi lành mạnh Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Thầy mẫu mực - Trò chăm ngoan - Trường khang trang - Lớp thân thiện Không có học sinh yếu, có học sinh chưa chăm Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học Mỗi ngày đến trường niềm vui Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nơi tiếp sức để em vững bước vào tương lai Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Dân chủ - Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm Chất lượng danh dự nhà trường Nơi nuôi dưỡng ước mơ tuổi trẻ Nơi biến ước mơ học sinh thành thật Nơi khơi nguồn ý tưởng sáng tạo tuổi thơ Giáo dục làm người mục tiêu số nhà trường Sống đẹp, sống có ích giá trị mà nhà trường hướng tới Luôn vươn tới đỉnh cao tri thức khoa học Không có học sinh yếu, có học sinh chưa chăm Sự lựa chọn tối ưu cho đối tượng học sinh 10 Phụ huynh hài lòng đến với nhà trường 11 Nghĩ tích cực - Học chăm ngoan - Làm việc tốt - Sống có ích 12 Học tập sáng tạo - Rèn luyện chăm ngoan - Vui chơi lành mạnh 13 Thầy mẫu mực - Trò chăm ngoan - Trường khang trang - Lớp thân thiện 14 Tôi yêu trường "Học Học Học để Học để chung sống," để để tự khẳng định biết; làm; mình; Bên cạnh bắt gặp nhà trường câu khâu hiểu câu nói danh nhân tiếng, ngạn ngữ, thành ngữ…: "Học tập việc suốt đời" [Hồ Chí Minh] "Học, học nữa, học mãi." – V.I Lenin (1870–1924) "Thà phải tìm hiểu thật suốt đêm phải nghi ngờ suốt đời." F Engels (1820–1895) "Học chán, dạy người mỏi" [Khổng Tử ] "Một ngày ngồi trách móc làm việc Một làm lòng ta nhẹ túi ta nặng." – Benjamin Franklin "Bộ lông làm đẹp công, học vấn làm đẹp người." (Ngạn ngữ Nga) "Học thầy, học bạn, vô vạn phong lưu." (Tục ngữ dân tộc Thái–Việt Nam) "Ngủ dậy muộn thi phí ngày, tuổi niên mà không học tập phí đời." (Ngạn ngữ Trung Quốc) "Bé chẳng học, lớn làm gì?" (Ngạn ngữ Trung Quốc) 10 "Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc." (Ngạn ngữ Gruzia) 11 "Hỏi câu dốt chốc lát Nhưng không hỏi dốt nát đời." (Ngạn ngữ phương Tây) 12 "Tri thức sức mạnh" [F.Bacon] 13 "Giáo dục làm cho người tìm thấy mình." – Socrates (469–399 TCN) 14 "Học thức tài sản lớn quốc gia" 15 "Tiên học lễ - Hậu học văn" Xin Quý thầy cô sưu tầm thêm! Những việc chính Hiệu Trưởng cần làm theo trình tự thời gian của năm học THÁNG 8: - Dự bồi dưỡng hè & tổ chức bồi dưỡng hè cho giáo viên ở trường. - Chuẩn bị cho năm học mới: Tổ chức cán bộ, cơ sở vật chất, kế hoạch phát triển . - Làm công tác tuyển sinh. - Tổ chức thi lại và duyệt lên lớp. - Ổn định tổ chức và nề nếp các lớp, hội cha mẹ học sinh, đội thiếu niên . - Nhận chuyển, phân công giáo viên. - Chỉ đạo làm thời khoá biểu. - Học theo biên chế năm học. - Chuẩn bị cho khai giảng. THÁNG 9: - Tổ chức khai giảng. - Thông qua kế hoạch nhà trường, nghiên cứu chương trình, hướng dẫn các bộ môn, ngoại khoá. - Góp ý và duyệt kế hoạch của các tổ, các bộ môn. - Khảo sát chất lượng văn hoá và chỉ đạo phân loại đạo đức đầu năm (Mỗi khối lớp làm thí điểm 1 lớp về đạo đức & 1 lớp về văn hoádo hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo & phân tích số liệu gửi báo cáo theo qui định). - Kiểm tra các thống kê đầu năm. (cả công tác phổ cập đúng độ tuổic). - Làm việc với hội cha mẹ học sinh và chuẩn bị cho cuộc họp đầu năm. - Dự giờ các giáo viên mới về trường. - Quan sát các lớp nắm tình hình các lớp có giáo viên chủ nhiệm mới. - Xây dựng nề nếp dạy của thầy & học của trò. - Chỉ đạo xây dựng, sửa sang khung cảnh trường đồng bộ thống nhất. - Kiểm tra việc phân phối sgk, giấy vở cho học sinh. THÁNG 10: - Phối hợp với đoàn và công đoàn tổ chức các đại hội. - Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn ở các tổ chuên môn. 1 - Tiếp tục dự giờ, kiểm tra giáo viên theo chu trình khép kín (xem giáo án dự sinh hoạt tổx, nhóm bộ môn, dự giờ giáo viên có giáo án đã xem, phát biểu, đánh giá, ghi biên bản .). - Chỉ đạo lớp điểm về đạo đức: bằng cách cùng giáo viên chủ nhiệm xây dựng các tổ chức giáo dục trong và ngoài lớp (Ban phụ huynh của lớpB, chi đội, tổ học sinh khu vực .) phân tích tâm lý đặc điểm về đạo đức, rút ra kết luận, chỉ đạo viết báo cáo sư phạm về giáo dục đạo đức, triển khai ở tổ chủ nhiệm. - Chỉ đạo điểm về học tập và giảng dạy của nhóm giáo viên bộ môn (Đi vào 1;2 lớp) có thể có nhiều giáo viên cùng dự một lớp để cùng thống nhất kết quả đánh giá. Dự giờ của nhiều giáo viên trên cùng lớp chỉ đạo. Xem vở ghi của học sinh. Chỉ đạo cách học sgk, nề nếp vở ghi của học sinh .viết báo cáo sư phạm, phân tích trí dục một cách toàn diện trên một lớp yêu cầu các giáo viên học tập và làm theo. THÁNG 11: - Nghiên cứu việc cho điểm, tỷ lệ chuyên cần ở các lớp, sổ ghi đầu bài, hồ sơ giảng dạy của giáo viên , hồ sơ học tập của học sinh. Chuẩn bị sơ kết giữa kỳ 1. - Khảo sát chất lượng giũa kỳ 1 về một số môn, chú trọng các môn văn, toán chuẩn bị sơ kết giũa kỳ 1. - Chỉ đạo phân loại đạo đức giữa kỳ 1 ở các lớp, làm thống kê chuẩn bị sơ kết giữa học kỳ 1, xác học sinh cá biệt, có biện pháp giáo dục. - Chỉ đạo, xem xét hiệu quả của một buổi lao động và hoạt động xã hội văn thể của một, hai lớp. - Chỉ đạo học sinh kém. - Chỉ đạo toàn diện kết hợp giữa ba môi trường giáo dục, chỉ đạo kiểm tra toàn diện tổ học sinh khu vực ở một số địa bàn & chỉnh đốn nâng cao chất lượng về công tác này. - Tiến hành đánh giá toàn diện một số giáo viên theo qui trình khoa học, có căn cứ xác đáng, có hồ sơ đầy đủ, theo tiêu chuẩn thống nhất, rút ra bài học cần thiết (Mỗi tổ chuyên môn chọn một giáo viên M) qua đó rút ra bài học bồi dưỡng cho toàn thể giáo viên (cả tốt và yếuc). THÁNG 12: 2 - Chuẩn bị tư liệu, các số liệu cho sơ kết học kỳ 1 một cách cụ thể, khoa học, chính xác. - Thể lệ Mỗi đội sẽ tham gia 3 vòng thi : 1. Chào hỏi và năng khiếu 2. Hỏi đáp 3. Hùng biện Tổng thời gian cho 3 phần là 15 phút PHẦN HỎI - ĐÁP Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THCS Trần Phú năm học: 2009 – 2010. Khối 6 PHẦN HỎI - ĐÁP Khối 7 Khối 8 Khối 9 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 17 18 19 20 16 21 22 CÂU HỎI 1 : Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có mục tiêu, yêu cầu gì? Trả lời 1. Hai mục tiêu a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. b) Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Năm yêu cầu a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể của phong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ. CÂU HỎI 2 Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nội dung gì? Trả lời 3. Nội dung a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở địa phương giúp các em tự tin trong học tập. c) Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương. CÂU HỎI 3 Trường học thân thiện đã được triển khai thí điểm ở Việt Nam như thế nào? Trả lời Trong những năm qua, với sự hỗ trợ của Quy Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiên cứu và triển khai thí điểm một số nội dung của mô hình trường học thân thiện ở các cấp học thông qua một số dự án, cụ thể như sau: 1. Giai đoạn 2000 - 2005 - Dự án “Phát triển trẻ thơ” do Vụ Giáo dục Mầm non chủ trì. - Dự án “Giáo dục Tiểu học bạn hữu trẻ em” do Vụ Giáo dục Tiểu học và Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc chủ trì. - Dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ năng sống cho trẻ em và trẻ chưa thành niên trong và ngoài trường học” do Vụ Công tác học sinh, sinh viên 1 Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở quận Hồng Bàng, Hải Phòng theo yêu cầu đổi mới giáo dục Vũ Thị Cúc Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Đức Chính Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy – học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở. Khái quát về địa bàn quận Hồng Bàng. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học của hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở quận Hồng Bàng Hải Phòng. Đánh giá thực trạng công tác của hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở Quán Toan quận Hồng Bàng, Hải Phòng. Qua đó, đề xuất các giải pháp: bồi dưỡng lý luận và thực tiễn quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Xây dựng kế hoạch tuyển chọn và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động dạy - học theo yêu cầu đổi mới giáo dục Trung học cơ sở; Xây dựng kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ quá trình dạy – học; Đổi mới công tác thi đua khen thưởng nhằm quản lý hoạt động dạy – học của hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở theo yêu cầu đổi mới giáo dục Keywords: Hiệu trưởng; Hoạt động dạy học; Quản lý giáo dục; Trường trung học cơ sở; Hải Phòng Content 1. Lớ do chọn đề tài Chỳng ta đang tiến bước vào thế kỉ XXI, thời đại của trớ tuệ, của văn minh, của KHCN và bựng nổ thụng tin. Đất nước ta đang tiến bước vững chắc đổi mới theo hướng CNH, HĐH. Do vậy, vấn đề đặt ra cho xó hội núi chung và giỏo dục núi riờng những mục tiờu cần thiết về nguồn lực, đặc biệt là chất lượng của nguồn lực. Đú là chất lượng toàn diện về phẩm chất đạo đức, năng lực trớ tuệ và thể lực. Luật Giỏo dục, 2005 chỉ rừ nhiệm vụ chủ yếu của bậc học THCS là: nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học: Cú trỡnh độ học vấn phổ thụng và 2 những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đi liền với việc đổi mới giỏo dục toàn diện là việc đổi mới quản lý dạy - học của hiệu trưởng theo yờu cầu đổi mới. Việc tỡm hiểu nghiờn cứu để cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học của hiệu trưởng trường phổ thụng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn núi chung và của hiệu trưởng cỏc trường THCS núi riờng, đỏp ứng yờu cầu đổi mới là việc làm mang tớnh thời sự và cần thiết hơn bao giờ hết. Để đạt được mục tiờu trờn, nhiệm vụ hàng đầu của giỏo dục là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Một trong những khõu đột phỏ để nõng Richard Branson luận bàn thương hiệu Trường học thường dạy bạn nên làm những gì mình thạo. 19 trong số 20 thương hiệu hàng đầu thế giới đi theo một khuôn mẫu nhất định. Coca-Cola chuyên trị nước giải khát, Microsoft – máy tính, Nike – giày và trang phục thể thao. Ngoại lệ duy nhất là Virgin với giá trị hàng tỉ đô la – điều này làm phật ý không ít kẻ tự nhận mình thấu hiểu “luật thương trường” (bất luận đó là cái quái gì) Trong top 20 này, chúng tôi là thương hiệu duy nhất hoạt động trong nhiều lĩnh vực đa dạng, từ hàng không, xe lửa, nghỉ mát, di động, truyền thông, Internet đến dịch vụ tài chính và chăm sóc sức khỏe. Chúng tôi tạo ra nhiều công ty bạc tỉ ở nhiều ngành nghề hơn bất kỳ ai khác. Trong khoảng thời gian từ 2000 – 2003, Virgin xây dựng 3 công ty trị giá hàng tỉ ở 3 quốc gia khác nhau. Virgin Blue ở Úc chiếm đến 35% thị phần hàng không và góp phần làm giảm giá vé đáng kể. Virgin Mobile trở thành mạng điện thoại phát triển nhanh nhất ở Anh và Virgin Mobile Mỹ là có tốc độ lớn mạnh nhanh nhất xứ cờ hoa từ trước đến nay, không hề có một công ty đại chúng hay tư nhân nào bắt kịp. Nhờ sự đa dạng này, Virgin có thể trụ vững trong cơn bão khủng hoảng. Mọi nguy cơ đều trải đều trên cho tất cả công ty, ngành nghề và quốc gia; thất bại của một cá thể sẽ không ảnh hưởng đến toàn bộ tập đoàn. Vậy tại sao các thầy cô ở trường lại khuyên những doanh nhân trẻ nên trung thành với những gì mình biết, thay vì khuyến khích họ bắt chước một công ty như Virgin? Vì đó là điều họ nên làm. Thương hiệu Virgin được tạo thành dần dần, thể hiện những gì tôi thật sự hứng thú. Và chính tôi cũng không khỏi ngạc nhiên là mình đã không dấn thân vào ngành xuất bản báo chí, như thoạt đầu tôi đã nghĩ; thậm chí còn không phải là âm nhạc. Giờ tôi nhận ra rằng động lực thúc đẩy tôi chính là việc khám phá nhiều cách khác nhau giúp mọi người hưởng thụ - đặc biệt là ở những nơi họ ít ngờ nhất. Như khi chờ máy bay chẳng hạn. Trái với bề ngoài, Virgin rất tập trung: Khách hàng và nhà đầu tư nhìn nhận chúng tôi như một ý tưởng hay triết lý, thay vì một doanh nghiệp. Chúng tôi mang lại trải nghiệm kiểu Virgin, và đảm bảo sao cho điều này được thể hiện nhất quán trong mọi lĩnh vực. Mọi thứ đều vì thương hiệu. Nếu bạn chuẩn bị bước vào kinh doanh, bạn hình dung thương hiệu của mình sẽ như thế nào? Trước tiên hãy bắt đầu từ những gì thương hiệu thể hiện. Thương hiệu tồn tại như một công cụ diễn đạt những gì được hứa hẹn từ một sản phẩm hay dịch vụ. Thương hiệu Virgin cho bạn biết việc dùng thẻ tín dụng này cũng giống như dùng hãng máy bay này, và tương tự như thế, cũng giống với việc chọn nơi chăm sóc sức khỏe, nghỉ ngơi tại khách sạn của chúng tôi và đầu tư vào quỹ hưu trí của chúng tôi. Đó là lời cam kết bạn sẽ được tiếp đãi niềm nở, nhận được sản phẩm chất lượng cao, không làm tổn thất tài khoản của bạn và tận hưởng nhiều thứ hơn là bạn mong đợi. Vậy có nên làm theo công thức của Virgin và hướng công ty mới của bạn vào việc tạo ra một kiểu trải nghiệm khách hàng nào đó? Điều này thật ra còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh của bạn. Bản thân chúng tôi hoạt động trong những lĩnh vực thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do đó yếu tố dịch vụ là trên hết. Bạn cần xác định xem điều cốt lõi của công ty mình là gì. Khi sáng tạo mẩu quảng cáo đầu tiên, thiết kế logo hay tiếp cận khách hàng tiềm năng, bạn thường có xu hướng muốn tạo ra một thương hiệu nghiêm túc, đậm chất doanh nghiệp và hơi xa cách. Rất nhiều công ty muốn thương hiệu của họ phải thể hiện một hình ảnh lý tưởng, hoàn hảo, nhưng rốt cuộc thì thương hiệu của họ không mang một dấu ấn, cá tính nào đặc biệt, và không ... đỉnh cao tri thức khoa học Không có học sinh yếu, có học sinh chưa chăm Sự lựa chọn tối ưu cho đối tượng học sinh 10 Phụ huynh hài lòng đến với nhà trường 11 Nghĩ tích cực - Học chăm ngoan - Làm... Sống có ích 12 Học tập sáng tạo - Rèn luyện chăm ngoan - Vui chơi lành mạnh 13 Thầy mẫu mực - Trò chăm ngoan - Trường khang trang - Lớp thân thiện 14 Tôi yêu trường "Học Học Học để Học để chung... thành ngữ…: "Học tập việc suốt đời" [Hồ Chí Minh] "Học, học nữa, học mãi." – V.I Lenin (1870–1924) "Thà phải tìm hiểu thật suốt đêm phải nghi ngờ suốt đời." F Engels (1820–1895) "Học chán, dạy

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w