Toán7 tuần 18 hai cột năm 2013-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Trường THCS Kim Long Giáo án Tóan 6 TI ẾT 17: SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180 0 - Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc - Đo góc cẩn thẩn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thứơc thẳng, thước đo góc to, PHT, bảng phụ - HS: Thứơc đo góc, thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ -Nêu câu hỏi kiểm tra: 1)vẽ một góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, các cạnh của góc? 2)Vẽ một tia nằm giữa 2 cạnh của góc , đặt tên tia đó? ? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Đặt tên các góc đó? -Nhận xét và cho điểm HS -ĐVĐ: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có 3 góc; làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau. Để trả lời được câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “SỐ ĐO GÓC” mà bài hôm nay ta sẽ học. 1 hs lên bảng Giả sử vẽ: Đỉnh: O; 2 cạnh: Ox;Oy Tia Oz nằm giữa 2 cạnh của góc Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOz; zOy -HS nhận xét bài của bạn HOẠT ĐỘNG 2: ĐO GÓC Gv: vẽ góc xOy -Để xác đònh số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. ? Quan sát thứơc đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào? -Y/c Hs đọc SGK rồi cho biết đơn vò của số đo góc là gì? a)Dụng cụ đo:Thước đo góc(thước đo độ) -Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau , được ghi từ 0 đến 180. -Ghi các số đo từ 0 đến 180 theo 2 chiều ngược nhau để thuận tiện cho việc đo. -Tâm của hình tròn là tâm của thước. b)Đơn vò đo góc:là độ, nhỏ hơn là phút, giây. 1 độ ký hiệu là: 1 0 , 1 phút ký hiệu là 1’ 1 giây ký hiệu là: 1” 1 0 = 60’; 1’= 60” Giáo viên Lê Thò Tình Ngày soạn:28-01-2008 Ngày dạy:30-01-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Trường THCS Kim Long Giáo án Tóan 6 -GV vừa thao tác trên hình, vừa nói: Cách đo góc xOy như sau: -Đăt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, và một cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thước. Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60 0 . Ta nói góc xOy có số đo là 60 0 . -Y/c Hs nêu lại cách đo góc xOy. GV: Cho các góc sau: Hãy xác đònh số đo của mỗi góc: -Gọi 2 Hs khác lên bảng đo lại hai góc: aIb và pSq ? Sau khi đo mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ? ? Có nhận xét gì vế số đo các góc so với 180 0 . VD: 35 độ 20 phút : 35 0 20’ -HS thao tác đo góc xOy theo GV. -1 Hs nêu lại cách đo góc xOy Cách đo: SGK Số đo góc xOy bằng 60 0 ký hiệu: ∧ xOy = 60 0 -Hai HS lên bảng đo góc aIb và pSq ¶ 0 120aIb = ; · 0 180pSq = Hai HS khác lên bảng đo lại Nhận xét: -Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt bằng 180 0 -Số đo mỗi góc không vượt quá 180 0 HOẠT ĐỘNG 3: SO SÁNH HAI GÓC -Cho 3 góc sau hãy xác đònh số đo của chúng? 1 Hs lên bảng đo Ô 1 = 55 0 ; Ô 2 = 90 0 ; Ô 3 = 135 0 Có: Ô 1 = 55 0 ; Ô 2 = 90 0 ; Ô 3 = 135 0 Ô 1 < Ô 2 và Ô 2 < Ô 3 Ta nói: Ô 1 < Ô 2 < Ô 3 Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? GV: Có ^^ 0 ^ 0 ^ 60 60 aIbxOy aIb xOy == > = = Vậy 2 góc bằng nhau khi nào? Có: -Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng. 2) Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. 3)Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Giáo viên Lê Thò Tình Trường THCS Kim Long Giáo án Tóan 6 ^^ 3 0 ^ 0 ^ 3 1 551 135 OO O O >= > = = ?Vậy trong hai góc không bằng nhau , góc nào là góc lớn hơn? HOẠT ĐỘNG 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ hình trên ta có: Ô 1 = 55 0 (<90 0 ); Ô 2 = 90 0 Ô 3 = 135 0 (90 0 <135 0 <90 0 ) Ta nói: Ô 1 là góc nhọn Ô 2 là góc vuông Ô 3 là góc tù Vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù? -Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 VD: -Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0 VD: -Góc tù là góc có số đo lớn 90 0 và nhỏ 180 0 . HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào sau đây nhọn, vuông, tù, bẹt -Dùng góc vuông Eke để kiểm tra lại kết quả. b) Dùng Ngày soạn :5 /12/2013 Tuần : 16 Tiết thứ : * Ngày dạy : / 12 /2013 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập phép tính số hữu tỷ, số thực Tiếp tục rèn luyện kỹ thực phép tính số hữu tỷ, số thực để tính giá trị biểu thức * Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỷ lệ thức dãy tỷ số để tìm số chưa biết * Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: GV: Bảng tổng kết phép tính - HS: Ôn tập phép tính Q III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình dạy –giáo dục : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:( lòng vào mới) 3.bài Hoạt động thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút) / Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại lý thuyết a Số hữu tỷ số viết dạng phân số , b GV: ôn tập số hữu tỷ, số thực với a, b ∈Z, HS : phát biểu định nghĩa số hữu tỷ b ≠ Số vô tỷ số viết dạng số thập phân GV: Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: vô hạn không tuần hoàn Số thực gồm số hữu tỷ số vô tỷ Số hữu tỷ gì? II/ Các phép toán Q: Cộng , trừ nhân, chia, nâng lên lũy thừa Thế số vô tỷ? Hs nêu định nghĩa số vô tỷ III/ Tỷ lệ thức: Cho ví dụ a c = Tỷ lệ thức đẳng thức hai tỷ số: b d Tính chất tỷ lệ thức Số thực gì? a c Các phép toán Q: = a.d = b.c Nếu b d Gv treo bảng phụ có ghi phép toán Tính chất dãy tỷ số nhau: công thức tính chất chúng a c e a+c−e Hs nhắc lại phép tính Q, Viết công thức = = = phép tính b d f b+d − f Hoạt động 2: tập(25 phút) Bài 1: Gv nêu đề Bài 1: Tìm x tỷ lệ thức a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = (8,5 0,69 ) : (-1,15) Yêu cầu Hs áp dụng tính chất tỷ lệ thức để giải Gọi hai Hs lên bảng giải tập a b Bài 2: Gv nêu đề Từ đẳng thức 7x = 3y, lập tỷ lệ thức? áp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm x, y ? Hai Hs lên bảng trình bày giải Hs lập tỷ số: x y 7x = 3y => = Hs vận dụng tính chất dãy tỷ số để tìm hệ số Sau suy x y Bài 3: Tìm số a,b, c biết : a b c = = a + 2b – 3c = -20 Gv hướng dẫn Hs cách biến đổi để có 2b, 3c Hs đọc kỹ đề Theo hướng dẫn Gv lập dãy tỷ số Aựp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm a, b, c x = -5,1 : 0,125 => 0,25.x = 20 => x = 80 Bài 2: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y x – y =16 ? Giải: x y Từ 7x = 3y => = Theo tính chất dãy tỷ số ta có: x y x − y 16 = = = = −4 3−7 − => x = 3.(−4) = −12 => y = 7.(−4) = −28 Vậy x = -12; y = -28 Bài 3: a b c Ta có: = = a + 2b – 3c = -20 a b c 2b 3c = = = = 12 => a + 2b − 3c − 20 = = =5 + − 12 −4 Vậy a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 b/ (0,25.x) : = củng cố 5.dặn dò(5 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK kể từ đầu năm theo câu hỏi ôn tập chương I, II đại số lẫn hình học - Xem lại toàn tập chữa - Tiết sau kiểm tra học kỳ I V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … Tuần 17 Tiết 33+34 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( TRƯỜNG RA ĐỀ ) CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 17 Chơng I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp. - Phát triển t duy linh hoạt. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G/v nêu VD! Em hãy nêu VD! Nêu VD Tơng tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, 1, Các ví dụ: VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học. VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A 3 . VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c. VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng. VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. 2, Ký hiệu & cách viết: VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 A, 1A, 2A, 3A, 4A. 5 A, 45 A, VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? hợp M. a M, b M, c M VD3: B = {10; 11; 12; ; 98; 99 } = {x N | x có hai chữ số } 10 B, 74 B, 103 B, VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 } bàn5 C, bàn12 C, bàn13 C, ghế C, bảng C Chú ý: ( sgk ) 1 a b 0 2 4 3 c IV.Củng cố bài: V. H ớng dẫn học ở nhà : - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập. Làm bài ?1 ! Làm bài ?2 ! Hãy làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D, 10 D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 A, 16 A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 } 2 Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt đợc tập N & N * . Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ Sông Hồng? điền vào ô trống: ô A, n A, N A, k A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B. ( H/s điền vào giấy bóng kính ) 2.Bài mới: Nói và viết ký hiệu ! Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trờng hợp nào ? Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? T- ơng tự nếu có a < b, b < c => a c ? Tìm số liền sau, số liền trớc 1, Tập hợp N và Tập hợp N* Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, } N* = { 1, 2, 3, 4, } Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a, , Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 2 < 4 => điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 b, a < b, b < c => a < c VD: 2 < 10, 10 < 100 => 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngợc lại 1 là số liền tr- 3 của số 51? Của số 0 ? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? ớc số 2. VD1 Số liền trớc số 51 là số 50 Số 1 Phßng gd vµ ®µo t¹o Trêng THCS ………………… ------------------------------ GI¸O ¸N §¹I Sè LíP 9 Hä vµ tªn . N¨m häc: 2008 - 2009 Tuần 1:ChơngI. Tiết 1 Căn bậc hai, căN bậc ba Căn bậc hai Ngày soạn: 8 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh cần: * Nắm đợc định nghĩa CBH, CBH số học của một số không âm. * Biết đợc sự liên hệ giữa phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bị của thày và trò. G: Soạn giảng, bảng phụ, phiếu HT. H: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại ĐN căn bậc hai, mang máy tính III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(Xen trong bài) 3. Bài mới. Phơng pháp Nội dung HĐ1 căn bậc hai số học G: Cho HS nhắc lại các k/n đã học. G: Cho HS làm phần ?1. G: Nêu: Các số 2;0,25; 9 4 ;9 gọi là các CBH số học của 9; 9 4 ; 0,25 và 2. CBH số học của số a không âm là gì? H: Nêu định nghĩa nh sgk/4 H: Nêu chú ý G: Nhấn mạnh chú ý, cách đọc tắt CBH số học. G: Hai k/n: CBH và CBHSH có gì khác nhau ? G: Yêu cầu HS làm ?2. H: Trả lời và làm nhanh ?2. CBH của 49 là 49 =7 vì 7 2 = 49 G: Nêu chú ý: Phép toán tìm CBHSH của một số không âm đợc gọi là phép khai phơng. Để khai phơng ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính. Khi biết đợc CBHSH của một số, ta có 1. Căn bậc hai số học. + Định nghĩa (sgk/4) + Chú ý: Với a 0, ta viết: x = a = ax 0x 2 . 2 thể tìm đợc CBH của số đó. G: Phát phiếu học tập cho các nhóm làm ?3 H: áp dụng làm phần ?3 vào phiếu nhóm H: Lên bảng trình bày H: Thảo luận, nhận xét H: Làm bài tập 6 SBT trang 4 G: HD: CBH của 64 là 8 và -8. G: Hớng dẫn HS Thảo luận, nhận xét G: Cho HS làm bài tập 6 - trang 4 SBT HĐ2 so sánh căn bậc hai số học G: Cho a,b 0 nếu a< b thì a so với b nh thế nào ? H: Ghi định lí Nếu a > b thì > a b G: Ta có thể CM điều ngợc lại Nếu > a b thì a > b Do đó ta có định lí. H: Nêu định lí G: Đa ra định lí G: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 H: Làm ?4 tơng tự. H: Lên bảng trình bày H: Thảo luận, nhận xét G: Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 G: Phát phiếu học tập cho các nhóm làm ?5 H: áp dụng làm phần ?5 vào phiếu nhóm H: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày?5 a, 1 1x x> > 1x > b, 3 9x x< < với x 0 có 9 9x x< < vậy 0 9x < H: Thảo luận, nhận xét 2. So sánh các căn bậc hai số học. + Định lí. Với a, b không âm, ta có a < b < a b . + Ví dụ (sgk/4) 4. Củng cố bài. G: Cho HS nhắc lại: Định nghĩa CBH số học của số a không âm. Cho HS trả lời câu hỏi phần đầu bài học: Phép toán ngợc của phép bình phơng là gì?. G: Lu ý: Cách ghi ký hiệu và tìm CBH của một số G: Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 trang 6 - SGK 5. Hớng dẫn học ở nhà. * Học lý thuyết theo 2 nội dung 3 * Làm bài tập từ 1 đến 5 (Sgk/6; 7) * Chuẩn bị máy tính Fx 500A; Fx 500MS, Bảng số. * Đọc và Chuẩn bị bài 2 SGK trang 8 IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Căn bậc hai và hằng đẳng thức AA 2 = Ngày soạn: 1 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh cần: * Biết cách tìm điều kiện xác định của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. * Biết cách chứng minh định lí aa 2 = và vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép tính rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị của thày và trò. G: Soạn giảng, bảng phụ, vẽ hình 2, ?2 và phiếu HT. H: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN căn bậc hai số học của một số không âm. áp dụng tìm CBH SH của 121; 324; 1024. Câu hỏi 2: Viết biểu thức của định lý so sánh. áp dụng so sánh: 6 và 41 . Câu hỏi 3: Làm bài tập 4 (b; d). HD: b, 2 x = 14 x = 7 Bình phơng hai vế không âm, ta có: x = 49. d, 2.x < Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT Ôn tập cuối học kì 1 (t1) I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU : - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý nghóa của mỗi đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) - HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (40 tiếng/phút) - Rèn HS đọc đúng, chính xác - Giáo dục HS yêu thích học Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Gv: Bảng phụ , thăm ghi các bài tập đọc tuần 10 -Hs: Sgk , bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Hs nối nhau đọc + TLCH bài Gà “tỉ tê” với gà - Nhận xét , ghi điểm B Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/Hoạt động : Kiểm tra đọc -Gv nêu yêu cầu– Tổ chức cho Hs chọn thăm và đọc, TLCH gắn với nội dung đọc - Hướng dẫn nhận xét và cho điểm 3/Hoạt động Ôn về từ chỉ sự vật - Hs đọc yêu cầu Bài 2 / 147 - cả lớp đọc thầm - Gv hướng dẫn Hs nắm yêu cầu - Hs thảo luận nhóm và tìm các từ chỉ sự vật có trong câu à Nhận xét, chốt lại : ôcửa , máy bay , nhà cưả, ruộng đồng , làng xóm , núi non là từ chỉ sự vật . 4/ Hoat động Ôn cách viết tự thuật - Hs đọc yêu cầu Bài 3 / 147 - Hướng dẫn Hs nhắc lại những yêu cầu khi viết tự thuật - Hs làm vào vở – chấm , đọc trước lớp à nhận xét , tuyên dương 5/Củng cố - Tổ chức HS thi đua tìm các từ chỉ sự vật – nhận xét - Dặn dò: xem bài tiếp theo --------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn tập cuối học kì 1 (t2) Giáo viên: Lý Thò Minh Thanh Lớp 2A Tuần 18 Từ:21.12.09 Đến:25.12.09 Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU : - Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu câu để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3). - Rèn HS đọc đúng, chính xác - Giáo dục HS yêu thích học Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Gv: Bảng phụ , thăm ghi các bài tập đọc tuần 11 -Hs: Sgk , bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Giới thiệu bài 2/Hoạt động : Kiểm tra đọc -Gv nêu yêu cầu – Tổ chức cho Hs chọn thăm và đọc , TLCH gắn với nội dung đọc - Hướng dẫn nhận xét và cho điểm 3/Hoạt động Ôn luyện về tự giới thiệu - Hs đọc yêu cầu Bài 2 / 147 - cả lớp đọc thầm - Gv hướng dẫn Hs nắm yêu cầu - Hs thảo luận nhóm và cử đại diện sắm vai à Nhận xét, tuyên dương – GD : Biết tự giới thiệu 1 cách lòch sự là thể hiện người có văn hoá. 4/ Hoat động Ôn cách dùng dấu chấm - Hs đọc yêu cầu Bài 3 / 147 - Hướng dẫn Hs nhắc lại khi nào dùng dấu chấm - Hs làm vào vở – chấm , đọc trước lớp à Nhận xét , tuyên dương 5/Củng cố - Nhận xét , tuyên dương - Dặn dò: xem bài ôn tập tiếp theo --------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn tập cuối học kì 1 (t3) I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU : - Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). - Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút (BT3). - Rèn HS đọc đúng, chính xác - Giáo dục HS yêu thích học Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Lý Thò Minh Thanh Lớp 2A Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh -Gv: Bảng phụ , thăm ghi các bài tập đọc tuần 12 -Hs: Sgk , bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Giới thiệu bài 2/Hoạt động : Viết chính tả -Gv đọc mẫu , 2 Hs đọc lại đoạn văn - Gv đọc , Hs viết . - Xong Gv hướng dẫn Hs soát lỗi , sửa lỗi - Thu một số vở chấm , nhận xét 3/Hoạt động Kiểm tra đọc lấy điểm , kết hợp xem mục lục - Hs đọc yêu cầu Bài 2 / 148 - cả lớp đọc thầm - Gv hướng dẫn Hs nắm yêu cầu - Tổ chức cho Hs tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” củng cố cách xem mục lục sách , đọc và TLCH à Nhận xét, tuyên dương , chấm điểm 4/Củng cố - Nhận xét , tuyên dương - Dặn dò: xem bài ôn tập tiếp Sheet1 Page 1 MSWordDoWord.Doument.8ô9²q ... tính chất tỷ lệ thức để giải Gọi hai Hs lên bảng giải tập a b Bài 2: Gv nêu đề Từ đẳng thức 7x = 3y, lập tỷ lệ thức? áp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm x, y ? Hai Hs lên bảng trình bày giải Hs... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … Tuần 17 Tiết 33+34 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( TRƯỜNG RA ĐỀ ) CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 17 ... c = 4.5 = 20 b/ (0,25.x) : = củng cố 5.dặn dò(5 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK kể từ đầu năm theo câu hỏi ôn tập chương I, II đại số lẫn hình học - Xem lại toàn tập chữa - Tiết sau kiểm