Căn cứ vào kỳ hạn Huy động bằng nội tệ Trong các nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động bằng nội tệ thường chiếm tỷ trọng cao, đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn của NH.. Căn cứ vào l
Trang 1Chương 2
N ộ i dung và yêu c ầ u
Nội dung Tổng quan về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Các hình thức huy động vốn của NHTM
Giải pháp gia tăng vốn của NHTM Yêu cầu
Giúp hiểu biết tổng quan về huy động vốn, vai trò, phân loại, biện pháp gia tăng huy động vốn của NHTM
2
1 Khái niệm
2 Đặc điểm
3 Nguyên tắc huy động vốn
4 Vai trò của huy động vốn
4.1 Đối với nền kinh tế
4.2 Đối với NHTM
4.3 Đối với khách hàng
5 Các nhân tố ảnh hưởng
đến huy động vốn
3
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
6.1 Căn cứ theo đối tượng khách hàng
6.2 Căn cứ theo mục đích 6.3 Căn cứ vào kỳ hạn 6.4 Căn cứ vào loại tiền huy động
6.5 Căn cứ vào tính chất
4
Khách
Tiền gửi Tiền tiết kiệm
PH giấy tờ có giá
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1 Khái niệm
Huy động vốn là một trong các nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn của NHTM, thông qua việc NH tiếp nhận tiền nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
Hình thức huy động vốn của NHTM ngày
càng đa dạng.
Huy động vốn là nghiệp vụ có tính hoàn trả.
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn của NHTM, đóng vai
trò quan trọng nhưng không kém phần rủi ro
cho NHTM.
Nghiệp vụ huy động vốn chỉ có thể thực hiện
khi có sự tin tưởng, tín nhiệm của khách hàng
2 Đặc điểm
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
3 Nguyên tắc huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
Hoàn trả đầy đủ, kịp thời gốc và lãi cho KH.
Đảm bảo bí mật, an toàn.
Lãi suất huy động phải hợp lý và có hình thức huy động phù hợp.
Trang 2Nền
kinh tế
Là kênh cung ứng vốn quan trọng hàng đầu
Cung cấp hàng hóa cho TTTC
4 Vai trò của huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
4.1 Đối với nền kinh tế
Góp phần kiểm soát lạm phát và các hoạt
động của nền kinh tế
8
Tạo nguồn vốn chủ lực cho kinh doanh
Thu hút KH, nâng cao uy tín thương hiệu
NHTM
4 Vai trò của huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
4.2 Đối với NHTM
9
Khách
hàng
Thuận lợi trong việc tích lũy cho tương lai
Dễ dàng tiếp cận những tiện ích của các
dịch vụ ngân hàng
4 Vai trò của huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
4.3 Đối với khách hàng
Là kênh đầu tư an toàn, không thể thiếu
10
Các nhân tố bên ngoài:
* Chính sách pháp luật của NN: Chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng…
* Chu kỳ phát triển kinh tế
* Yếu tố chính trị
* Yếu tố văn hóa, xã hội, dân cư
* Yếu tố tâm lý của người dân
* Môi trường cạnh tranh
* …
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
11
Các nhân tố bên trong
* Các sản phẩm và mạng lưới
* Đội ngũ nhân sự
* Danh tiếng, uy tín ngân hàng
* Chiến lược kinh doanh của NH
* …
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn
của NHTM
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
Hoạt động huy động vốn được chia thành các hình thức sau:
Huy động từ cá nhân Huy động từ doanh nghiệp Huy động từ các tổ chức kinh tế Huy động từ các định chế tài chính.
12
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
6.1 Căn cứ theo đối tượng khách hàng
Trang 3Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm
Phát hành giấy tờ có giá
13
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
* Dưới 12 tháng
* Hình thức huy động: Nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn
* NH sử dụng để cấp tín dụng ngắn hạn
Huy động vốn trung và dài hạn:
* Từ 12 tháng trở lên
* Hình thức huy động: Nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ trung và dài hạn
* NH sử dụng để cấp tín dụng trung và dài hạn
14
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
6.3 Căn cứ vào kỳ hạn
Huy động bằng nội tệ
Trong các nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy
động bằng nội tệ thường chiếm tỷ trọng cao, đáp ứng
các nhu cầu về sử dụng vốn của NH
Huy động bằng ngoại tệ
NH huy động vốn bằng ngoại tệ nhằm đáp ứng
nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động
kinh doanh ngoại tệ
15
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
6.4 Căn cứ vào loại tiền huy động
Vốn huy động thường xuyên
* Huy động bằng tiền gửi
* Tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn, quyết định sự thịnh vượng, phát triển của
NH và là yếu tố quan trọng giúp chúng ta phân biệt
NH với các định chế tài chính khác trên thị trường
Vốn huy động không thường xuyên
* Huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá
* Khi phát hành chứng từ có giá và chào bán công khai trên thị trường chứng khoán thì phải có sự chấp thuận của NHNN và Ủy ban CK 16
6 Phân loại các hình thức huy động vốn
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
6.5 Căn cứ vào tính chất
1 Tiền gửi không kỳ hạn (Non term deposit)
2 Tiền gửi định kỳ (Forward/term deposit)
3 Tiền gửi tiết kiệm (Saving/thrift deposit)
a TGTK không kỳ hạn (Non term saving deposit)
b TGTK có kỳ hạn (Term saving deposit)
4 Tiền gửi thanh toán khác
5 Chứng từ có giá
6 Vốn đi vay
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU
CỦA NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn (Non term deposit)
1.1 Khái niệm:
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng để được ngân hàng cung ứng các dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán
Các tên gọi khác
* Tiền gửi giao dịch (Transaction deposit)
* Tiền gửi thanh toán (Payment deposit) Đây là nguồn vốn có chi phí huy động vốn thấp nhất, gắn liền và liên quan đến hầu hết mọi hoạt động giao dịch của NH
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Trang 41 Tiền gửi không kỳ hạn
1.2 Đặc điểm:
Đối tượng: DN, tổ chức, cá nhân…
Không thỏa thuận thời điểm rút tiền cụ thể
Không hạn chế số lần gửi tiền, rút tiền
KH có xu hướng mở tài khoản tại:
* Các NHTM có quy mô lớn, mạng lưới rộng
khắp, sản phẩm đa dạng, công nghệ hiện đại
* Dịch vụ mà NHTM cung cấp phải đảm bảo
tiện ích cho KH, phải được tiến hành đơn giản, thuận
lợi, an toàn và nhanh chóng
19
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Nhân viên giao dịch
Khách hàng
Tạo GD
mở TK
Kiểm soát viên
Yes No
( 3 )
HT thực hiện giao dịch
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.3 Quy trình mở tài khoản
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Quy trình mở tài khoản của tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm là giống nhau
Mở tài khoản cá nhân:
KH cá nhân: Cung cấp thông tin về cá nhân và đăng
ký chữ ký mẫu cho NH bằng cách điền đầy đủ các
thông tin vào mẫu đề nghị mở tài khoản
Xuất trình các giấy tờ liên quan giúp cho NH kiểm
tra các thông tin đã được khách hàng cung cấp
NH mở TK cho KH và cung cấp cho KH số hiệu tài
khoản
KH nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang
ở trạng thái hoạt động
21
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.3 Quy trình mở tài khoản
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Mở tài khoản tổ chức:
Cung cấp thông tin về doanh nghiệp, đăng ký chữ ký mẫu của người đại điện cho NH bằng cách điền đầy
đủ các thông tin vào mẫu đề nghị mở TK
Xuất trình các giấy tờ liên quan đến tư cách pháp nhân của doanh nghiệp giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã cung cấp
NH mở TK cho doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp số hiệu tài khoản
Nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang ở
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.3 Quy trình mở tài khoản
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Đối với GD gửi tiền
(nộp tiền mặt vào tài khoản, người khác chuyển khoản,…): Ngân
hàng sẽ ghi có vào
tài khoản tiền gửi
và báo có cho khách hàng.
23
4211.KH (B)
TK TTLH
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.4 Theo dõi và quản lý tài khoản
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Đối với GD rút tiền
(Lĩnh tiền mặt, chuyển khoản cho người khác ,…):
Ngân hàng sẽ ghi
nợ vào tài khoản và
báo nợ cho khách hàng
24
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.4 Theo dõi và quản lý tài khoản
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
4211 KH (A) 1011
4211.KH (B)
TK TTLH
y
y
Trang 5Nhân viên giao dịch
Khách
hàng
Kiểm soát viên
Yes No
(3)
HT thưc hiện giao dịch
Tạo giao dịch
nộp tiền mặt
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
a Giấy nộp tiền
Quy trình nộp tiền mặt
26
b Giấy lĩnh tiền mặt
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
27
Nhân viên giao dịch
Khách
hàng
Kiểm soát viên
Yes No
(3)
HT thưc hiện giao dịch
Tạo giao dịch
rút tiền mặt
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Quy trình rút tiền mặt
b Giấy lĩnh tiền mặt
28
c Ủy nhiệm chi
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
d Séc
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
e Thẻ thanh toán
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.5 Chứng từ giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
Trang 6- Định kỳ trả lãi mỗi tháng một lần, vào một
ngày cụ thể do ngân hàng quy định.
- Ngân hàng trả lãi bằng cách tự động nhập lãi
vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng.
- Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài
khoản tiền gửi của khách hàng vào thời điểm
cuối ngày, bằng phương pháp tích số.
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
32
Công thức tính lãi :
Trong đó :
Di: Số dư thực tế trên tài khoản
Ni: Số ngày duy trì số dư Di
r : Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
N : là số ngày quy ước của (tháng hoặc năm)
Note: Có hai cách tính r
- Năm 360 ngày r = lãi suất tháng/30
- Năm 365 ngày r= lãi suất tháng *12/365
∑
=
i
i i
N
r N D I
1
*
*
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
26/06/08 Nhập lãi vào vốn gốc 295.000 100.000.000
29/06/08 5.000.000 105.000.000
11/07/08 6.000.000 99.000.000
17/07/08 9.000.000 108.000.000
17/07/08 1.000.000 107.000.000
20/07/08 7.000.000 114.000.000
23/07/08 3.000.000 111.000.000
26/07/08 Nhập lãi vào vốn gốc ? ?
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
VD1: Cho bảng sao kê tài khoản ngân hàng
34
Yêu cầu:
Hãy tính lãi tiền gửi tháng 07 cho khách hàng
Biết rằng:
- Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3% /tháng
- Ngày tính lãi của ngân hàng là ngày 25 mỗi tháng
- Số ngày quy ước của một năm là 360 ngày
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
35
100.000.000
4211 KHA
6.000.000
5.000.000
1.000.000
105.000.000 99.000.000 107.000.000
Số dư
Ngày
26/06
29/06
11/07
17/07
25/06
9.000.000
20/07 7.000.000
23/07 3.000.000
114.000.000 111.000.000
Bảng phân tích tính lãi
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
36
(Di)
Số ngày (Ni)
Tích số (Di*Ni)
26/06 -> 28/06 100.000.000 3 300.000.000
29/06 -> 10/07 105.000.000 12 1.260.000.000
11/07 -> 16/07 99.000.000 6 594.000.000
17/07 -> 19/07 107.000.000 3 321.000.000
20/07 -> 22/07 114.000.000 3 342.000.000
23/07 -> 25/07 111.000.000 3 333.000.000
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
Bảng phân tích tính lãi
Trang 7Lãi tiền gửi tháng 7 cho khách hàng là:
Tiền lãi tháng 7 sẽ được tính vào cuối ngày
25/07 và được nhập vốn báo có cho khách
hàng ngày 26/07.
000 315 30
% 3 , 0
* 000 000
.
150
.
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
38
VD2: Tính lãi tiền gửi không kỳ hạn cho KH trong
tháng 02/2010 như sau :
- Số dư đầu kỳ : 100.000
- Phát sinh trong kỳ :
Hãy tính lãi tiền gửi cho KH trong tháng 02 Biết rằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,25% /tháng, ngày tính lãi của NH là ngày 30 mỗi tháng
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
25/02 400.000
Bảng phân tích tính lãi
Lãi tiền gửi tháng 02 : 19.800.000 *(0,25%/30) = 1.650
Ngày Số dư (Di) Số ngày (Ni) Tích số
(Di*Ni)
05/02 -> 15/02 600.000 11 6.600.000
16/02 -> 24/02 1.100.000 9 9.900.000
39
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.6 Tính và trả lãi
40
2.1 Khái niệm:
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ được phép rút tiền sau một thời hạn nhất định
2.2 Đặc điểm:
Đối tượng: Chủ yếu là DN, các tổ chức kinh tế…
KH thường có xu hướng chọn NH có lãi suất cao
Khi đáo hạn khách hàng không rút tiền thì ngân hàng sẽ tái tục cho khách hàng một kỳ hạn mới tương ứng với kỳ hạn ban đầu
Tại VN, nếu KH rút trước hạn, NHTM sẽ áp dụng lãi suất không kỳ hạn tương ứng với số ngày gửi thực tế
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
2 Tiền gửi có kỳ hạn
o VD: Ngày 15/1/2012 Cty CP ABC ký hợp đồng tiền gửi
kỳ hạn trị giá 20 tỷ đồng, kỳ hạn 1 tháng Tính số tiền
Cty nhận được vào ngày 1/3/2012 Biết:
- Lãi suất kỳ hạn 1 tháng: 6%/năm
- Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 1,2%/năm
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
2 Tiền gửi có kỳ hạn
2.3 Ví dụ
Số ngày thực gửi: 15/1/2012-14/2/2012: 31 ngày
15/2/2012-29/2/2012: 15 ngày Đến hạn ngày 15/02/2012, lãi tiền gửi kỳ hạn:
20.000.000.000 x 31 x 6%/360 = 103.333.333 đồng
Số tiền khách hàng có được khi tất toán hợp đồng tiền gửi kỳ hạn:
(20.000.000.000 + 103.333.333) x (1+ 15 x 1,2%/360)
= 20.113.385 đồng
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
2 Tiền gửi có kỳ hạn
2.3 Ví dụ
Trang 83.1 Khái niệm:
Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động các
khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào
NH nhằm mục đích sinh lời, để dành và an
toàn tài sản.
Đối tượng: Chủ yếu là cá nhân.
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
a Tiết kiệm không kỳ hạn:
Không thoả thuận trước với ngân hàng về thời điểm rút tiền cụ thể
Ngân hàng sẽ thanh toán tiền lãi cho khách hàng theo định kỳ hàng tháng hoặc vào ngày rút hết số dư Tiền lãi được tính theo số tiền gửi thực tế của khách hàng
b Tiết kiệm có kỳ hạn:
Thời điểm rút tiền được xác định trước dựa trên 2 yếu
tố : ngày gửi và kỳ hạn
Khách hàng chỉ được rút tiền khi đến hạn thanh toán Tiền lãi được thanh toán định kỳ hàng tháng hoặc thanh toán 1 lần vào thời điểm đáo hạn cùng với vốn
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.2 Các hình thức tiền gửi tiết kiệm
Khi gửi tiền:
Cung cấp cho ngân hàng những thông tin cần
thiết về người gửi tiền và khoản tiền gửi bằng
cách điền đầy đủ các yêu cầu của mẫu giấy đề
nghị gửi tiền
Xuất trình giấy tờ pháp lý có liên quan để giúp
Ngân hàng kiểm tra các thông tin trên
Nộp tiền vào tài khoản tiết kiệm
Ngân hàng cấp sổ tiết kiệm cho khách hàng.
45
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.3 Thủ tục gửi và rút tiền
Khi rút tiền:
Điền đầy đủ những thông tin vào giấy lĩnh tiền
tiết kiệm.
Xuất trả sổ tiết kiệm cho ngân hàng.
Xuất trình chứng từ pháp lý liên quan đến người rút tiền.
Ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của các chứng
từ do khách hàng cung cấp, trả tiền cho khách hàng và thu hồi sổ tiết kiệm.
46
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.3 Thủ tục gửi và rút tiền
47
Nhân viên giao dịch
Khách
hàng
Tạo GD trả TK
Kiểm soát viên
Yes No
(3)
HT thưc hiện giao dịch
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.3 Thủ tục gửi và rút tiền
Quy trình trả tiền tiết kiệm
Trả lãi sau : lãi suất i Trả lãi trước: B = i/(1-i)
Trả lãi nhiều lần trong kỳ: A= (1+i/n)n-1
48
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.4 Lãi suất
Trang 9Ví dụ 1:Ông A gửi tiết kiệm kỳ hạn 2 tháng, 10 triệu,
lãi suất 14%/ năm Tính lãi khi đáo hạn, lãi kép hàng
tháng, lãi kép hàng ngày
Vốn gốc và lãi nhận được là:
Khi đáo hạn :
10 x ( 1 + 2 x 14%/12) = 10,233trđ
Tính theo lãi kép hàng tháng :
10 x (1 +14%/12)2= 10.234trđ
Tính theo lãi kép hàng ngày :
10 x (1 +14%/365)60= 10.2360 trđ
49
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.5 Ví dụ
Ví dụ 2:
Vào đầu tháng, KH gửi vào NH số tiền 500 triệu với lãi suất 10%/năm và kỳ hạn 6 tháng
Nếu KH rút tiền trước 1 tháng thì KH chỉ được hưởng lãi theo biểu lãi TK không kỳ hạn của NH công bố đầu tháng là 0,25%/tháng
NH có thể cho KH vay 500 triệu trong vòng 1 tháng với lãi suất 14%/năm
Do nhu cầu cần tiền, KH muốn rút tiền trước hạn 1 tháng.Vậy KH nên chọn rút tiền tiết kiệm trước hạn hay vay 500 triệu trong vòng 1 tháng
50
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.5 Ví dụ
Nếu KH rút tiền trước 1 tháng: Số tiền KH được hưởng là:
500.000.000 x (1 + 0.25% x 5) = 506.250.000 đồng
Nếu KH vay của NH:
Số lãi phải trả là:500.000.000 x 14%/12 = 5.833.333 đồng
Số tiền gốc và lãi KH nhận được khi đáo hạn (chưa trừ lãi
vay): 500.000.000 x (1 + 6 x 14%/12) = 535.000.000 đồng
Số tiền KH thực nhận:
535.000.000 – 5.833.333 = 529.166.667 đồng
Vậy, KH nên chọn vay 500 triệu trong vòng 1 tháng.
51
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
3 Tiền gửi tiết kiệm
3.5 Ví dụ 2
52
Ngoài những hình thức tiền gửi nêu trên, hiện nay các NHTM còn có các hình thức tiền gửi theo yêu cầu của khách hàng gắn liền với các nghiệp
vụ khác của NH:
Tiền gửi ký quỹ L/C Tiền gửi đặt cọc Tiền gửi séc bảo chi
…
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
4 Tiền gửi thanh toán khác
5.1 Khái niệm:
Chứng từ có giá là giấy chứng nhận do NHTM phát
hành để huy động vốn, xác nhận nghĩa vụ trả nợ một
số tiền trong một khoảng thời gian nhất định với điều
kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa
NHTM với người mua chứng từ có giá
Các NHTM có thể phát hành chứng từ trực tiếp hay
thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
Căn cứ vào thời hạn phát hành Căn cứ vào quyền sở hữu Căn cứ vào loại tiền Căn cứ vào khả năng chuyển đổi Căn cứ vào điều kiện chứng quyền kèm theo Căn cứ vào cách trả lãi
Căn cứ vào giá bán ra
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
Trang 10Căn cứ vào thời hạn phát hành:
- Giấy tờ có giá ngắn hạn: là giấy tờ có giá có thời
hạn dưới 01 năm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn,
tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
- Giấy tờ có giá dài hạn: là giấy tờ có giá có thời
hạn từ 01 năm trở lên: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài
hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
56
Căn cứ vào quyền sở hữu:
- Giấy tờ có giá ghi danh: là giấy tờ có giá có xác
định cụ thể tên người sở hữu (phát hành theo hình thức
chứng chỉ có ghi tên người sở hữu hoặc ghi sổ).
- Giấy tờ có giá vô danh:
Là giấy tờ có giá không xác định cụ thể tên người
sở hữu (phát hành theo hình thức chứng chỉ không ghi
tên người sở hữu).
Giấy tờ có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người đang nắm giữ giấy tờ có giá đó
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
57
Căn cứ vào loại tiền:
- Giấy tờ có giá huy động bằng tiền trong nước
- Giấy tờ có giá huy động bằng ngoại tệ
- Giấy tờ có giá huy động bằng vàng
Căn cứ vào khả năng chuyển đổi
- Trái phiếu được phép chuyển đổi thành cổ phiếu
- Trái phiếu không được phép chuyển đổi thành CP
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
58
Căn cứ vào điều kiện chứng quyền kèm theo
- Trái phiếu có kèm chứng quyền
- Trái phiếu không kèm chứng quyền
Lưu ý: Chứng quyền là chứng khoán xác định quyền
của người của người sở hữu trái phiếu được mua một khối lượng cổ phiếu phổ thông nhất định theo các điều kiện được xác định
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
59
Căn cứ vào cách trả lãi:
- Giấy tờ có giá trả lãi trước (đầu kỳ)
- Giấy tờ có giá trả lãi sau (cuối kỳ)
- Giấy tờ có giá trả lãi định kỳ
Căn cứ vào giá bán ra
- GTCG có giá bán bằng mệnh giá
- GTCG phụ trội (có giá bán cao hơn mệnh giá)
- GTCG có chiết khấu (giá bán thấp hơn mệnh giá)
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá
VD: (Giá bán GTCG)
Một trái phiếu có thời hạn 5 năm, giá trị khi đáo hạn là 100.000 VNĐ, lãi suất trái phiếu là 7%/năm, lãi trả một năm một lần vào ngày 31/12 Trái phiếu được phát hành vào ngày 01/01/2013, giả sử ngày mua trái phiếu 01/01/2013
Hỏi: Bạn sẽ mua trái phiếu trên với giá bao nhiêu, nếu lãi
suất thị trường tại 01/01/2013 lần lượt là:
a) 7%/năm b) 8%/năm
II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
5 Phát hành chứng từ có giá
5.2 Phân loại giấy tờ có giá