Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP kiên long PGD gò vấp

42 367 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP kiên long PGD gò vấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Mục lục

    6.2.3 Các hình thức huy động

    6.2.5 Những nhân tố khác

    Khách hàng của ngân hàng có nhiều tầng lớp khác nhau và nhu cầu gửi tiền của họ cũng rất da dạng. Do vậy, yếu tố tác động đến động thái và yêu cầu gửi tiền của khách hàng cũng rất phong phú. Một số cho rằng sự an toàn là quan trọng với họ nhưng một số khác lại cho rằng sự tiện lợi là quan trọng hơn, và một số khách nữa cho rằng sự phụ vụ của nhân viên là quan trọng, trong khi phần lớn khách hàng ai cũng cho rằng yếu tố lãi suất là quan trọng. Đứng trước khách hàng có nhu cầu đa dạng như vậy, cách phù hợp để thu hút họ là ngân hàng cần phải phát triển và cung cấp sản phẩm đa dạng hơn để họ có điều kiện lựa chọn:

    Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiển gửi và tiết kiệm như đã trình bày ở trên giúp ngân hàng thu hút được khách hàng nhờ vào sự cung cấp sản phẩm với lãi suất cao hoặc cung cấp những dịch vụ ngân hàng khác đi kèm những sản phẩm. Thế nhưng, khách hàng không chỉ dừng ở đó mà đôi khi họ còn đòi hỏi có được sự tiện lợi trong giao dịch, thậm chí có một số đối tượng như người già và người nhỉ hưu còn cho rằng sự tiện lợi là yếu tố quan trọng nhất đối với họ khi lựa chọn ngân hàng để gửi tiền. trong tình huống như vậy ngân hàng cần chú ý tạo ra cho khách hàng sự tiện lợi đến mức tối đa. Tối đa hóa sự tiện lợi cho khách hàng khi gửi tiển:

    Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều chuyển sang cơ chế giao dịch “ một cửa” nghĩa là khi khách hàng đến gửi tiền chỉ cấn tiếp xúc và làm việc duy nhất với một giao dịch viên. Thế nhưng, đôi khi khách hàng cảm thấy không hài lòng vì giao dịch viên tỏ ra không hiểu biết rộng hết các nghiệp vụ để có thể tư vấn cho khách hàng. Mặt khác, giao dịch viên thường chỉ quan tâm đến khía cạnh thực hiện nghiệp vụ ngân hàng mà quên đi rằng với cơ chế giao dịch một cửa giao dịch viên đồng thời cũng là nhân viên “bán hàng”, do đó cũng cần phải có kỹ năng bán hàng và phục vụ khách hàng. Là nhân viên bán hàng mà không biết giới thiệu sản phẩm và tư vấn sử dụng sản phẩm cho khách hàng thử hỏi có bán hàng được không?

    Gò Vấp chia thành 2 vùng: một là vùng trũng nằm dọc theo sông Bến cát. Gọi là vùng trũng vì nằm trong vùng đất phèn thường bị ngập theo triều; đây là vùng sản xuất nông nghiệp, nhưng năng suất cây trồng không cao. Hai là vùng cao chiếm phần lớn diện tích phù hợp với việc xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp. Quá trình đô thị hóa chủ yếu diễn ra trên phần đất này, nhưng từ năm 1975 trở về trước diễn ra rất chậm. Vì vậy trong nhiều năm, Gò Vấp giống một huyện hơn là một quận. Tình hình này đã căn bản thay đổi từ những năm 80. Bây giờ thì tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Gò Vấp diễn ra nhanh đến chóng mặt và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn

    1.2.1 Tình hình kinh phát triển kinh tế:

    * Sản xuất công nghiệp:

    Từ năm 1986 đến năm 2000, giá trị sản xuất tăng bình quân mỗi năm 13,15%. Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch sang ngành sản xuất da, giả da chiếm tỷ trọng 26,05%; sản phẩm từ cao su và plastic 13,78%; dệt 16,59%; cơ khí 10,72%. Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh chóng, nhất là hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân. Vốn đầu tư đổi mới công nghệ ở một số sản phẩm như vải, thêu, nước uống tinh khiết, bao bì, quần áo xuất khẩu, giày … trên 1.000 tỷ đồng. Mỗi năm thu hút gần 3.000 lao động. Đặc biệt, Quận đã thành công trong việc vận động nhân dân và theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với việc chuyển từ dệt, nhuộm thủ công truyền thống sang dệt kim, sử dụng máy móc hiện đại, vận động nhân dân chuyển đổi nghề sản xuất pháo theo chủ trương của Chính phủ…

    Từ năm 2001 đến nay giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,04%. Đặc biệt sự ra đời của Luật doanh nghiệp tạo môi trường thông thoáng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời Quận tạo điều kiện thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, ưu tiên phát triển công nghiệp sạch, xuất khẩu. Trong đó, ngành dệt, may, giày da tăng cường khâu nội địa hoá đầu vào, làm chủ khâu thiết kế sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Đến nay, sản xuất công nghiệp – TTCN quận Gò Vấp có 325 đơn vị hoạt động theo luật doanh nghiệp và 3.200 cơ sở sản xuất nhỏ với 45.000 lao động. Quận cũng đã quy hoạch khu sản xuất công nghiệp tập trung tại phuờng 12 với diện tích 40,31 ha với 74 doanh nghiệp đang hoạt động, đảm bảo xử lý tốt ô nhiễm môi trường. * Sản xuất nông nghiệp:

Tài liệu liên quan