1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sử 6 tuần 18

5 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

sử 6 tuần 18 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

Trờng THCS Minh Tân 1 Giáo án lịch sử lớp 6 Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 18/8/2009 Tiết 1 bài 1 : sơ l ợc về môn lịch sử A. Mục tiêu 1 Kiến thức ; Giúp học sinh hiểu lich sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đố với con ngời .học lịch sử là cần thiết 2 .T tởng : Bớc đầu bồi dỡng học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn 3 . Kĩ năng : Bớc đâu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát B. Thiết bị tài liệu dạy học Giấo viên chuẩn bị : Phóng to hình 1 lớp học trờng làng Phóng to hình 2 bia tiến sĩ Su tầm tai liệu liên quan đế bài học C. Tiến trình tổ chức dạy học 1 . ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2 . Giới thiệu bài mới : Lịch sử là 1 bộ môn khoa học yêu cầu tính chính xác cao .Nội dung bộ môn lịch sử gồm những vấn đề gì ? Và học lịch sử để làm gì .Đó chính là nội dung bài học chúng ta cần tìm hiểu 3 .Dạy và học bài mới 4. Dạy và học bài mới . Hoạt động thày trò Mục tiêu H : Đọc mục 1 ? : Có phải mọi vât ngay từ khi xuất hiện đã có hình dạng nh ngày nay ? G : Nh vậy là mọi vật đều biến đổi sự vật, con ngời, làng xóm, phố phờng, đất nớc .đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi nghĩa là đều có quá khứ. Đó là lịch sử ? : Lịch sử là gì ? ? Lịch sử mà chúng ta đang học nghiên cứu về cái gì ? ? :Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và lịch sử xã hội loài ngời ? Lịch sử một con ngời thì chỉ có hoạt động riêng của mình còn lịch sử xã hội loài ngời thì liên quan đến tất cả Ví dụ ; Một em học sinh đến lớp học -> phải có bạn ,có thày cô dạy G :liên quan đến nhiều ngời .Nh vậy lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài ngời ? : Em có nhận xét gì về môn lịch sử ? G. Cho học sinh quan sát hình 1 SGK 1.Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Lịch sử là một môn khoa học Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Bích San Trờng THCS Minh Tân 2 Giáo án lịch sử lớp 6 ?: Bức tranh miêu tả cái gì ? Lớp học , thày trò , bàn ghế . ? :Nhìn lớp học ở hình 1 em thấy khác với lớp học ở tr- ờng em nh thế nào? Lớp học tuyềnh toàng,đơn giản thày giáo ngồi chõng,học trò ngồi chiếu . G : Nhấn mạnh : lớp học thời xa và nay rất khác nhau , tuy nhiên khác nhiều hay ít tuỳ từng địa phơng . ? Chúng ta có cần biết sự thay đổi đó không ? G : không phải ngẫu nhiên có sự thay đổi đó, để biết đợc chúng ta phải tìm hiểu lịch sử ? Vậy học lịch sử để làm gì ? H : Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình , quê hơng em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu lịch sử . G: Gợi lại cuộc sống của tổ tiên ,ông bà , cha mẹ học sinh ? tại sao các em lại có thể biết đợc cuộc sống của tổ tiên ,ông bà . ? Qua những câu truyện truyền miệng ? Hãy kể lại một số câu truyện truyền miệng mà em biết H : Quan sát hình 1 ,2 Theo các em có những chứng tích hay t liệu nào do ngời xa để lại ? Bia đá ? Đây là loại bia gì ? Bia tiến sĩ ? Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ ? Nhờ chữ khắc trên đá ? Bia đá thuộc loại gì? Hiện vật G : Ngời xa để lại nhiều chứng tích giúp cho việc dựng lại lịch sử . Để dựng lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ thể tìm đợc , đó là t liệu, ông cha ta thờng nói Nói có sách, mách có chứng . Tức là phải có t liệu cụ thể mới đảm bảo độ tin cậy của lịch sử G: Lịch sử đợc dựng lại thông qua những nguồn t liệu : Truyền miệng, chữ viết,hiện vật 2 .Học lịch sử để làm gì ? - Học lịch sử để hiểu đợc cội nguồn Dân tộc . - Học lịch sử để hiểu đợc quá khứ , để xây dựng đợc Xã hội văn minh . 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử . -T liệu truyền miệng -T liệu chữ viết -T liệu hiện vật 4: Sơ kết : lịch sử là một môn khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ . Mọi ngời đều phải học và biết lịch sử . Để dựng lại phải dựa trên 3 loại t liệu * Củng cố : Lịch sử là gì ? Lịch sử giúp Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án lịch sử ********************************************************************************* Tuần 17 Tiết 18 Ngày soạn: 2/12/2013 Ngày dạy: /12/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: Kiến thức : Giúp học sinh biết, hiểu trình bày - nhận xét được: * Lịch sử giới cổ đại: - Nêu xuất quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây Trình bày sơ lược tổ chức đời sống xã hội quốc gia cổ đại Nêu thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hóa cổ đại phương Tây * Lịch sử Việt Nam: - Ghi nhớ: diễn biễn kháng chiến chống Tần; đời nhà nước Âu Lạc Nhận biết ghi nhớ diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà, ngun nhân thất bại nước Âu Lạc - Nhận biết phát triển người tinh khơn so với người tối cổ - Biết ghi nhớ nét tổ chức nhà nước Văn Lang Giải thích gọi nhà nước sơ khai - Phân tích ngun nhân thất bại nước Âu Lạc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN 2.Tư tưởng :Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm HS kiện Kỹ Rèn cho HS kỹ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kỹ vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA : TNKQ TN tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng TN TL TN TL TN TL Xã hội cổ Nêu Trình đại xuất bày quốc gia thành tựu cổ đại tiêu biểu phương văn Đơng hóa cổ phương đại Tây Trình phương bày sơ Tây lược tổ chức đời sống xã hội ********************************************************************************* Nguyễn Thọ Điền Năm học: 2013-2014 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án lịch sử ********************************************************************************* Số câu: Số điểm:3 quốc gia cổ đại Nêu dược thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng câu điểm câu điểm Thời kì Văn Lang Âu Lạc Biết ghi nhớ nét tổ chức nhà nước Văn Lang Giải thích gọi nhà nước sơ khai Số câu: Số điểm:6 câu điểm Buổi đầu lịch sử nước ta Ghi nhớ: diễn biễn kháng chiến chống Tần; đời nhà nước Âu Lạc Nhận biết ghi nhớ diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà, ngun nhân thất bại nước Âu Lạc câu điểm Số câu: Số điểm:3 Phân tích ngun nhân thất bại nước Âu Lạc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN câu điểm Số câu: Số điểm:6 Nhận biết phát triển người tinh khơn so với ********************************************************************************* Nguyễn Thọ Điền Năm học: 2013-2014 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án lịch sử ********************************************************************************* người tối cổ Số câu: Số điểm:1 Tổng Số câu: Số điểm: câu điểm Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:1 Số câu: Sốđiểm:1 IV ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I - TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Câu Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (1đ) Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp bản: A Quý tộc nông dân C Chủ nô nô lệ B Đòa chủ chủ nô D Chủ nô nông dân Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm: A Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc C Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi lạp, Rô-ma B Ấn Độ, Trung Quốc, Hi lạp, Rô-ma D Hi lạp, Rô-ma Ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đơng là: A Thủ cơng nghiệp C Ngoại thương B Nơng nghiệp D Cơng nghiệp Người phương Đơng sáng tạo chữ: A Chữ tượng C Chữ tượng hình B Chữ phạm D Hệ chữ a,b,c Câu Hãy nối kiện lịch sử cột (A )với thời gian cột (B) cho đúng: (1đ) Sự kiện lịch sử (A) Thời gian (B) A Nhà Tần đánh xuống phương Nam để mởi rộng bờ cõi Năm 179 TCN B Người Việt đại phá qn Tần Năm 207 TCN C Thục Phán tự xưng An Dương Vương Năm 214 TCN Nối A+ B+ C+ D Nước Âu Lạc rơi vào tách thống trị nhà Triệu Năm 218 TCN D+ Năm 111 TCN Câu Điền từ, cụm từ cho sẵn vào chỗ trống cho nội dung học: (1đ) (1)……………….: tổ chức người (2)…………… lâu dài, huyết thống họp thành (3)…………….cùng sống hang động hay mái đá, (4) ……………… A Quan hệ C Chế độ thị tộc B Vùng định D Nhóm riêng PHẦN II - TỰ LUẬN : (7đ) Câu Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang ? Vì gọi nhà nước sơ khai? (3đ) Câu Các quốc gia cổ đại phương Tây có thành tựu văn hóa ? (2đ) ********************************************************************************* Nguyễn Thọ Điền Năm học: 2013-2014 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án lịch sử ********************************************************************************* Câu Phân tích ngun nhân thất bại nước Âu Lạc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN? (2đ) V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Đáp án 0,25 đ 0,25 đ Câu C A Câu2 A-4 B-3 Câu (1- C) (2- A) PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) Câu (3đ) * Sơ đồ máy nhà nước Văn Lang (2đ) 0,25 đ A C-2 (3- D) 0,25 đ C D-1 (4-B ) Tổng 1đ 1đ 1đ HÙNG VƯƠNG ( LẠC HẦU – LẠC TƯỚNG) (Trung ương) LẠC TƯỚNG (Bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) LẠC TƯỚNG (Bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) * Nhà nước sơ khai vì: (1đ) - Chưa có luật pháp, chưa có qn đội - Chuyển từ xã hội ngun thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước; đưa nước ta vào thời đại văn minh Câu (2đ) - Làm lịch ( dương lịch ) xác hơn: năm có 365 ngày giờ, chia thành 12 tháng (0.5đ) - Sáng tạo hệ chữ a, b, c….có 26 chữ cái, gọi hệ chữ La – tinh, dùng phổ biến hiên (0.5đ) - Các ngành khoa học: (0.5đ) ... Tuần 5 Tiết 5 NS : 17/ 9/2007 ND /10/2007 Tuần 5 Tiết 5 NS : 17/ 9/2007 ND /10/2007 Bài 5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY ******************************* ========================================================================= I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Tên và vò trí của các quốc gia cổ đại phương Tây - Điều kiện tự nhiên của vùng Đòa trung hải , không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp - Những đặc điểm về nền tảng KT, cơ cấu XH và thể chế nhà nước Hi Lạp và Rô Ma cổ đại - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây . 2. Kó năng: - Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế . 3. Thái độ: - Giúp H/S có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội II/ Chuẩn bò 1.Tài liệu : SGK; SGV;Sách thiết kế bài giảng, Tư liệu lòch sử lớp 6 2. Phương pháp : Chia nhóm , tìm tòi, gợi mở … 3. Đồ dùng : Bản đồ thế giới cổ đại . II/ Các bước lên lớp : 1.n đònh: - 6A 1 ……………………………………………………………………………………………… - 6A 2 ……………………………………………………………………………………………… - 6A 3 ……………………………………………………………………………………………… - 6A 4 ……………………………………………………………………………………………… - 6A 5 ……………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông ? - Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ? 3. Dạy học bài mới : ĐVĐ: HĐGV-HĐHS NỘI DUNG GV yêu cầu h/s đọc hết mục 1 và trả lời câu hỏi : GV giới thiệu vò trí của các quốc gia cổ đại phương Tây trên bản đồ ? ? Thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây và đòa điểm ? ? So sánh thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông ? ? Nêu điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ 1.Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây . - Thời gian : Đầu TNK I – TCN - Đòa điểm : Bán đảo Ban Căng và I ta lia . - Điều kiện tự nhiên : đại phương Tây ? ? Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế ? ? Có những giai cấp nào trong XH cổ đại Hi Lạp và Rô Ma ? ? Tại sao lại xuất hiện những giai cấp đó ? ? Cuộc sống sinh hoạt của các tầng lớp này khác nhau ra sao ? ? So sánh các giai cấp của các nước cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây ? ? So sánh chế độ chính trò của các nước cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây ? + Thuận lợi cho các nghề thủ công + Có những cảng tốt thuận lợi cho thương nghiệp , ngoại thương phát triển . - Nền tảng kinh tế : thủ công nghiệp và thương nghiệp . 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp , Rô Ma gồm những giai cấp nào ? - Chủ nô - Nô lệ 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ - Các giai cấp chính + Chủ nô + Nô lệ - Chế độ chính trò : + Người dân tự do có quyền cùng quý tộc bầu ra những người cai quản đất nước theo thời hạn qui đònh + Nền dân chủ được duy trì + Thể chế quân chủ chuyên chế đứng đầu là Hoàng Đế. 4. Củng cố- Dặn dò: a/ Củng cố: - Nêu nguyên nhân hình thành các quốc gia cổ đại phương tây và so sánh với các quốc gia cổ đại phương Đông ? - Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ? b/ Dặn dò : - Các em về nhà học bài và làm bài tập trong SGK và chuẩn bò trước bài mới bài 6 “ Văn hoá cổ đại ” 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I. Mục Tiêu: Sau khi học xong học sinh cần nắm: - Hiểu được kinh tế phát triển xã hội nguyên thủy có nhiều chuyển biến, trong xã hội có sự phân công lao động, có sự chuyển biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lónh vực - Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp 3 miền đất nước, chuẩn bò bước sang thời kì dựng nước trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn - Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về cội nguồn dân tộc - Bồi dưỡng kỹ năng quan sát nhận biết, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ II. Thiết bò dạy học: - Bản đồ với những đòa danh liên quan - Tranh ảnh và hiện vật phục chế (nếu có) - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới: Khi cuộc sống ổn đònh, họ cư trú lâu dài ở 1 đòa điểm kinh tế phát triển hơn, họ đã có của cải dư thừa vậy khi vật chất đã đầy đủ thì xã hội phát triển ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 11 4. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Học sinh hiểu được trong cuộc sống của người nguyên thủy đã có sự phân công công việc Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa H: Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung so với việc làm 1 công cụ đá? (đúc công cụ bằng đồng phức tạp hơn cần kỹ thuật cao hơn, sắc bén hơn, năng suất lao động cao hơn) H: Có phải trong xã hội ai cũng biết đúc đồng không? 1) Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Tuần: 12 Tiết: 12 Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy:2-7/11/2009 (không phải ai cũng biết, chỉ có 1 số người biết đúc đồng) H: Khi sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng tăng, tất cả mọi người vừa lao động vừa lo rèn đúc công cụ lao động được không? (không, phải có sự phân công lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp được tách thành 2 nghề riêng) H: Khi sản xuất nông nghiệp lúa nước phát triển, đòi hỏi con người phải làm gì? Con người phải chuyên tâm lo việc cày cuốc,làm đất gieo hạt, chăm bón . học sinh trả lời giáo viên củng cố lại H: Người nông dân vừa lo làm đồng vừa làm việc nhà có được không? (nếu lo cả 2 thì sẽ rất vất vả và tốn nhiều thời gian) H: Theo truyền thống thì người đàn ông lo việc gì? Người đàn bà lo việc gì? (đàn ông lo việc đồng áng vì lao động nặng nhọc, đàn bà lo việc nhà vì công việc nhẹ nhàng hơn, phức tạp và tỉ mỉ hơn.) Học sinh trả lời – giáo viên bổ sung và ghi bảng Liên hệ :Ngày nay ở nước ta đàn ông vẫn làm những việc nặng , còn phụ nữ vẫn làm việc nhà là chính Bước 2: Giáo viên chuyển ý sang phần 2 Hoạt động 2: Học sinh hiểu được sau khi có sự phân chia lao động đã tạo ra sự thay đổi các mối quan hệ giữa người và người Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân H: Trước kia xã hội phân chia theo tổ chức xã hội nào? (trước kia theo chế độ thò tộc) H: Các bản, làng (chiềng, chạ) ra đời như thế nào? (sản xuất phát triển cuộc sống của con người ngày càng ổn đònh. Họ đònh cư lâu dài ở đồng bằng ven - Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp là một bước tiến của xã hội  sự phân công lao động xuất hiện - Trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. Đòa vò người đàn ông trong xã hội và gia đình ngày càng quan trọng  chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ 2) Xã hội có gì đổi mới? các con sông lớn từ đó hình thành làng, bản. Trong các chiềng chạ có quan hệ huyết thống gọi là thò tộc) H: Bộ lạc ra đời như thế nào? Học sinh trả lời – giáo viên bổ sung và ghi bảng H: Người đứng đầu 1 thò tộc là ai? (tộc trưởng, già làng) H: Người đứng đầu bộ lạc là ai? Và có quyền hạn gì? Học sinh trả lời – giáo viên bổ sung và ghi bảng H: Tại sao trong thời kỳ này trong 1 số ngôi mộ người ta đã chôn theo công cụ lao động và đồ trang sức nhưng số lượng và chủng loại khác nhau? GV: Giải thích thêm là những người có chức quyền (tộc trưởng) được chia của Tuần: 01 Tiết :0 1 NS : 13/8/2010 ND : 16/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu lòch sử là một khoa học , có ý nghóa quan trọng đối với mỗi người. Học lòch sử là cần thiết. 2. Tư tưởng Bồi dưỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập lịch sử. 3. Kó năng Liên hệ thưc tế và quan sát II.Chuẩn bò 1.Giáo viên Khai thác hình ảnh SGK 2. H ọc sinh . III. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chương trình lòch sử lớp 6 Để học tốt và chủ động trong các bài học lòch sử các em phải hiểu lòch sử là gì?Học lòch sử để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu sơ lược về môn lòch sử. * Nội dung và phương pháp: Hoạt động 1: Lòch sử là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hỏi: Con người, cây cối, loài vật có phải ngay từ khi xuất hiện đã có hình dạng giống ngày nay? GV: Sự vật, con người mà ta thấy ngày hôm nay đều trải qua quá trình hình thành, phát triển, biến đổi. Nghóa là đều có quá khứ đó chính là lòch sử. Hỏi: Lòch sử là gì? Hỏi: Nêu sự khác nhau giữa lòch sử - Lòch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Khoa học lòch sử :Tìm hiều và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ một con người và lòch sử xã hội loài người? HS: Một người: Hoạt động riêng lẻ Xã hội loài người: Liên quan đến tất cả → Với tầm quan trọng của bộ môn Lòch sử chúng ta học lòch sử như thế nào? và học để làm gì cô và các em cùng tìm hiểu mục 2 và xã hội loài người trong quá khứ. Hoạt động 2: Học Lòch sử để làm gì? Hỏi: Quan sát hình 1 em thấy khác với lớp học hiện nay như thế nào Hỏi: Vì sao có sự khác nhau đó GV: Sở dó có sự khác nhau đó vì xã hội loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện tốt hơn, trường học khang trang hơn GV: Như vậy mỗi con người, mỗi xóm làng, mỗi quốc gia, dân tộc đều trải qua những thay đổi thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên. Mỗi con người can phải biết dân tộc, tổ tiên mình là ai? Họ đã làm gì để có được như ngày nay. HS: Lấy ví dụ cụ thể. GV: Các em phải biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn nhũng người làm ra nó. Xác đònh mình cần phải làm gì cho đất nước vì vậy học lòch sử rất quan trọng. Lòch sử để biết cội nguồn của dân tộc, tổ tiên xóm làng → Ta phải biết ơn , quý trong những người làm ra nó và xác đònh mình phải làm gì cho đất nước. Hoạt động 3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lòch sử Hỏi: Quan sát hình 1 và 2 theo em , đó là những loại tư liệu nào? (Giáo dục tích hợp môi trường) Hỏi: Tại sao các em biết được cuộc sống của ông, bà, cha, mẹ các em? Hỏi: Có mấy nguồn tư liệu chính? Hỏi: Kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết? Chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh, chuyện Thánh Gióng… GV:Câu chuyện này là truyền thuyết hay còn gọi là tư liệu truyền miệng được truyền từ đời này qua đời khác. Hỏi: Tư liệu nào đảm bảo độ tin cây nhất? Tư liệu chữ viết GV: Nhà bác học viết về tầm quan trọng của những chứng cứ lòch sử “ với những chứng cứ lòch sử chúng ta có thể đánh thức tổ tiên của chúng ta day với tất cả những kiến thức về ngôn ngữ, đạo đức và trang phục của họ. Đặt chúng ta ngồi cùng bàn với họ… ở trong nhà của họ” -Tư liệu truyền miệng -Tư liệu hiên vật -Tư liệu chữ viết * Sơ kết: Lòch sử là một môn khoa học, mỗi chúng ta cần phải biết lòch sử. Muốn dựng lại lòch sử dựa vào 3 tư liệu chính. 4. C ủng cố -Hệ thống lại nội dung bài học - Tại sao nói: “Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống “ - Có mấy loại tư liệu cụ thể? Cho ví dụ? 5. Dặn do _ học bài, chuẩn bị bài mới _ Tìm hiểu số ngày trong một tháng của âm lòch và dương lòch,chuẩn bò một tờ lòch * Rút Kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC (tt) I. Mục Tiêu; Sau khi học xong học sinh cần nắm: - Thấy được thành Cổ Loa là trung tâm chính trò, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc. Đây là công trình quân sự độc đáo, thể hiện tài năng quân sự của ông cha ta - Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà - Giáo dục tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù, trân trọng thành quả lao động mà ông cha ta xây dựng II. Thiết bò dạy học: - Sơ đồ khu thành Cổ Loa - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Vẽ và giải thích sơ đồbộ máy nhà nước thời An Dương Vương? H: Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 3. Giới thiệu bài mới: (SGK) 4. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1:Học sinh biết được cấu trúc của thành Cổ Loa và lực lượng quân đội ở đây được tổ chức ra sao. Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân * GV treo sơ đồ khu thành Cổ Loa cho học sinh quan sát H: Tại sao người ta gọi Cổ Loa là Loa Thành? ( thành có hình xoáy chôn ốc nên người ta còn gọi là Loa Thành. Cổ Loa có tên gọi là Chạ Chủ và Khả Lũ < theo An Nam Chí Lược ở thế kỉ 14 - đến thế kỉ 15 mới có tên gọi là Cổ Loa >) H: Dựa vào lược đồ H.41 sgk em có nhận xét gì về cấu trúc của thành Cổ Loa? Học sinh trả lời GV giảng trên lược đồ 4) Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. - An Dương Vương lên ngôi đóng đô ở Phong Khê và xây dựng một khu thành đất lớn sau gọi là Cổ Loa hay Loa Thành - Thành có 3 vòng khép kín + Tổng chiều dài chu vi 16.000m + Cao 5 – 10m. mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày soạn: 14/12/2009 Ngày dạy:14-19/12/2009 H: Bên trong thành nội là khu vực gì? H: Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở Âu Lạc? ( Dân số Âu Lạc lúc đó khoảng 1 triệu người đắp được 3 vòng thành đó là một kì công) H: Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành? ( Ở đây có một lực lượng quân đội lớn: bộ binh, thủy binh được trang bò vũ khí bằng đồng, giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ) H: Căn cớ vào đâu kết luận Cổ Loa là một thành quân sự? Bước 2: GV chuyển ý sang phần 2 Hoạt động 2: Biết được do mất cảnh giác mà nước Âu Lạc đã bò chia rẽ và rơi vào tay giặc. Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân H: Qua chuyện kể, ti vi em biết gì về Triệu Đà? ( Triệu nĐà là một tướng của nhà Tần. Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu. Triệu Đà cắt đất 3 quận lập thành nước Nam Việt sau đó đánh chiếm các vùng xung quanh và kéo quân xuống đánh Âu Lạc) H: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào? H: Khi không đánh được quân Âu Lạc thì Triệu Đà đã làm gì? H: Triệu Đà đã dùng kế xỏa quyệt gì để đánh Âu Lạc? Gọi một học sinh kể chuyện Mò Châu – Trọng Thủy H: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? rộng 10 -20m. - Các thành đèu có hào ba quanh thông với nhau, nối với sông Hoàng, Đầm cả. - Bên trong thành là nơi ở của Vua, Lạc Hầu, Lạc Tướng - Là một công trình quy mô - Vừa là kinh đô vừa là công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia 5) Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào. - Năm 181 – 180 TCN Triệu Đà đêm quân xâm lược Âu Lạc - Quân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần vhiến đấu dũng cảm đã nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà. - Năm 179 TCN. An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc thất bại nhanh chóng * Bài học - Phải cảnh giác đối với kẻ thù Học sinh trả lời GV giải thích thêm ( An Dương Vương vừa có công vừa có tội với lòch sử. ng đã có công dựng nước nhưng ông có tội là mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay của Triệu Đà (179 TCN) mở đầu hơn 1000 năm Bắc thuộc) Bước 2: GV sơ kết lại các ý chính - Vua phải tin trung thần và phải dựa vào dân IV. Đánh Giá: * Dựa vào lược đồ em hãy mô tả thành Cổ Loa - GV dùng phiếu học tập * Năm 179 TCN An Dương Vương bò thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Triệu Đà ( 179 TCN) vì : (khoanh tròn vào ý đúng) a. Quân giặc quá mạnh b. Thiếu vũ khí quân đội non kém c. Thiếu cảnh giác trước mọi âm mưu và hành động của ... Nội đồn kết (0.5đ) Lớp GIỎI SL % THỐNG KÊ ĐIỂM KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % KÉM SL % Ghi 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 ….……….…………………………….Hết……………………………………………… *********************************************************************************... C Chữ tượng hình B Chữ phạm D Hệ chữ a,b,c Câu Hãy nối kiện lịch sử cột (A )với thời gian cột (B) cho đúng: (1đ) Sự kiện lịch sử (A) Thời gian (B) A Nhà Tần đánh xuống phương Nam để mởi rộng... văn minh Câu (2đ) - Làm lịch ( dương lịch ) xác hơn: năm có 365 ngày giờ, chia thành 12 tháng (0.5đ) - Sáng tạo hệ chữ a, b, c….có 26 chữ cái, gọi hệ chữ La – tinh, dùng phổ biến hiên (0.5đ) -

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:50

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w