đổi mới ĐáNH GIá kết quả học tập CủA HọC SINH môn Hoá học trờng THCS I. Giới thiệu chơng trình môn hóa học 1. Mục tiêu chơng trình hóa học trờng THCS Chơng trình môn hoá học trờng THCS giúp HS đạt đợc: 1.1 Về kiến thức HS có hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tơng đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: - Kiến thức cơ sở hoá học chung; - Hoá học vô cơ; - Hoá học hữu cơ. 1.2. Về kĩ năng HS có đợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu gồm: - Kĩ năng học tập hoá học; - Kĩ năng thực hành hoá học; - Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học. 1.3. Về thái độ HS có thái độ tích cực nh : - Hứng thú học tập bộ môn hoá học. - ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học. - ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác cùng thực hiện. 2. Chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Húa hc THCS 2.1. Một số vấn đề chung Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học đợc xây dựng theo các chủ đề đã ghi trong kế hoạch dạy học Hóa học 8, 9. Trong tài liệu "Chơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học" đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo kí quyết định ban hành 6- 2006 đã ghi rõ kế hoạch dạy học nh sau: Kế hoạch dạy học hóa học Lớp 9 2 tiết/ tuần x35 tuần = 70tiết Số TT Nội dung Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập đầu năm, học kì 1 cuối năm Kiểm tra Tổng 1 Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2 17 2 Kim loại 7 1 1 9 3 Phi kim. Sơ lợc bảng tuần hoàn 9 1 1 11 4 Hiđrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1 10 5 Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2 13 Ôn tập đầu năm, học kì 1, cuối năm 4 4 52 Kiểm tra 6 6 Tổng 47 6 7 4 6 70 Chuẩn kiến thức kĩ năng Húa hc THCS gồm chuẩn kiến thức, kĩ năng từ lớp 8 đến 9. Nhìn chung mức độ kiến thức chủ yếu là biết đợc và một phần hiểu đợc. Chuẩn đợc trình bày theo 3 cột. Cột 1: Ghi tên chủ đề nội dung cụ thể. Cột 2: Trình bày mức độ cần đạt đợc về kiến thức và kĩ năng cơ bản ở mỗi chủ đề. Cách trình bày chuẩn ở mỗi chủ đề cần bảo đảm phân biệt đợc mức độ kiến thức, kĩ năng của chủ đề đó giữa các lớp, giữa THCS và THPT. Về kiến thức: trình bày ở hai mức độ chính là biết và hiểu. *Biết: HS nêu đợc định nghĩa, tính chất, hiện tợng hoá học, công thức hoá học, khái niệm hoá học . đã học. HS trả lời đợc câu hỏi: Nh thế nào? Là gì? mc bit, HS nh li c cỏc kin thc ó hc. *Hiểu: HS nờu c nhng kin thc ó hc, giải thích đợc các khái niệm, tính chất, hiện tợng hoá học HS có thể vận dụng những tính chất, khái niệm . trong các trờng hợp tơng tự hoặc một số trờng hợp có sự thay đổi. HS trả lời đợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Nh thế nào? Bằng cách nào? Về kĩ năng Tập trung vào 3 nhóm kĩ năng sau đây: *Kĩ năng học tập tích cực môn Hoá học, thí dụ: - Dự đoán tính chất của một chất (căn cứ vào: tính chất chung của loại chất (lớp 9), kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc thu thập thông tin trongSGK, rút ra kết luận. - Kĩ năng viết các PTHH để minh hoạ cho tính chất hoá học của chất hoặc giải thích hiện tợng. - Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét nhằm chứng minh hoặc kết luận về tính chất của chất, hiện tợng hoá học. - Kĩ năng tiến hành các thí nghiệm cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu hoặc kiểm chứng cho dự đoán về Ngày kiểm tra: 31/10/2013 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học 2013 -2014 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) *.MA TRẬN Mức độ BIẾT TN Chủ đề Bazơ Số câu Số điểm Muối Số câu Số điểm Tổng hợp chủ đề HIỂU TL TN VẬN DỤNG TL - Biết phân biệt bazơ tan bazơ không tan - Biết tính chất hóa học bazơ 1,0 - Biết tính chất hóa học muối - Biết số tính chất riêng số muối - Biết phân biệt phân bón đơn, phân bón kép - Biết xác định nguyên tố dinh dưỡng phân bón hóa học 2,0 Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 3,0 TN Tổng cộng TL Vận dụng tính chất hóa học bazơ để chọn chất phù hợp hoàn thành PTHH 1,0 2,0 2,0 - Dựa vào tính chất hóa học bazơ, muối gợi ý để phân tích, lựa chọn chất phù hợp, viết PTHH hoàn thành chuyển hóa - Nhận biết 3,0 3,0 - Vận dụng kiến thức tính chất hóa học bazơ, muối công thức tính toán để giải toán tính theo PTHH 3,0 6,0 11 1,0 3,0 10,0 * ĐỀ BÀI A.TRẮC NGHIỆM(4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D trước phương án chọn Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là: A Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH B Ba(OH)2, NaOH, KOH C Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 D Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A Ba(OH)2, NaOH, KOH B Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH Câu 3: Khí CO2 tác dụng với chất sau đây? A CuSO4 B Ca(OH)2 C HCl D CuCl2 Câu 4: Muối bị nhiệt phân hủy A FeCl2 B NaCl C KClO3 D CaCl2 Câu 5: Ph©n bãn Urª cung cÊp nguyªn tè dinh dìng nµo cho c©y? A N B P C K D C¶ nguyªn tè Câu 6: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là: A KCl, CO(NH2)2 , KNO3 B (NH4)2HPO4,KCl,NH4Cl C KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2 D (NH4)2HPO4, KNO3 Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO3 Khối lượng nguyên tố K phân bón chiếm A 20,2% B 21,2% C 13,9% D 38,6% Câu 8: Ngâm sợi dây đồng dung dịch bạc nitrat.Ta thấy : A Không có tượng xảy B Không có chất sinh ra, phần dây đồng bị hoà tan C Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng thay đổi D Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám dây đồng thấy dung dịch chuyển sang màu xanh B.TỰ LUẬN(6đ): Câu 1(2đ) Viết PTHH thực chuyển hoá sau: CuO (1)→CuCl2 (2)→Cu(OH)2 (3)→CuO (4)→ CuSO4 Câu 2(1đ) Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: CuSO4 Na2SO4 Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất Viết PTHH (nếu có) Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác dụng vừa đủ với 30g NaOH Phản ứng xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thu chất rắn Hãy: a) Viết PTPƯ xảy b) Tính khối lượng chất rắn thu sau nung kết tủa c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl2 dùng (Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ) *ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM(4đ) :Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án C A B C A C D D B.TỰ LUẬN(6đ): Đáp án Điểm Câu 1(2đ)-Mỗi PTHH 0,5đ , sai hệ số -0,25đ (1): CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2): CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl t0 (3): Cu(OH)2 → CuO + H2O (4): CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2(1đ): - Dùng NaOH nhận biết CuSO4 ( có kết tủa xanh) PTHH: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 - Chất lại Na2SO4 0,25 0,5 0,25 C©u (3 ®) a) MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + t Mg(OH)2 → MgO + H2O (2) b) Theo PT (1): n Theo PT (2): n n = => ⇒ m MgO c) Theo PT (!): ⇒ n Theo đề ta có: C MgO NaOH Mg ( OH ) MgO Mg(OH)2↓ (1) 30 = 0, 75mol 40 = n NaOH = = n Mg (OH ) = 0,375mol n NaOH = 0,375 × 40 = 15 g n MgCl2 M ( ddMgCl2 ) = Nguyễn Thị Bích liên 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 = n Mg (OH ) = 0,375mol 0,5 0, 375 = 0, 75M 0, Người thẩm định Người đề 0,5 0,5 BGH nhà trường Trường THCS Núi Đèo Họ tên:…………………… Lớp:………………………… ĐIỂM Ngày tháng 10 năm 2013 KIỂM TRA TIẾT Môn: Hoá học LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO A.TRẮC NGHIỆM(4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D trước phương án chọn Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy A Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH B Ba(OH)2, NaOH, KOH C Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 D Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A Ba(OH)2, NaOH, KOH B Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH Câu 3: Khí CO2 tác dụng với chất sau đây? A CuSO4 B Ca(OH)2 C HCl D CuCl2 Câu 4: Muối bị nhiệt phân hủy A FeCl2 B NaCl C KClO3 D CaCl2 Câu 5: Ph©n bãn Urª cung cÊp nguyªn tè dinh dìng nµo cho c©y? A N B P C K D C¶ nguyªn tè Câu 6: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn A KCl, CO(NH2)2 , KNO3 B (NH4)2HPO4,KCl,NH4Cl C KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2 D (NH4)2HPO4, KNO3 Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO3 Khối lượng nguyên tố K phân bón chiếm A 20,2% B 21,2% C 13,9% D 38,6% Câu 8: Ngâm sợi dây đồng dung dịch bạc nitrat.Ta thấy : A Không có tượng xảy B Không có chất sinh ra, phần dây đồng bị hoà tan C Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng thay đổi D Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám dây đồng thấy dung dịch chuyển sang màu xanh B.TỰ LUẬN(6đ): Câu 1(2đ) Viết PTHH thực chuyển hoá sau: CuO (1)→CuCl2 (2)→Cu(OH)2 (3)→CuO (4)→ CuSO4 Câu 2(1đ) Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: CuSO4 Na2SO4 Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất Viết PTHH (nếu có) Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác ... đổi mới ĐáNH GIá kết quả học tập CủA HọC SINH môn Hoá học trờng THCS I. Giới thiệu chơng trình môn hóa học 1. Mục tiêu chơng trình hóa học trờng THCS Chơng trình môn hoá học trờng THCS giúp HS đạt đợc: 1.1 Về kiến thức HS có hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tơng đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: - Kiến thức cơ sở hoá học chung; - Hoá học vô cơ; - Hoá học hữu cơ. 1.2. Về kĩ năng HS có đợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu gồm: - Kĩ năng học tập hoá học; - Kĩ năng thực hành hoá học; - Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học. 1.3. Về thái độ HS có thái độ tích cực nh : - Hứng thú học tập bộ môn hoá học. - ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học. - ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác cùng thực hiện. 2. Chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Húa hc THCS 2.1. Một số vấn đề chung Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học đợc xây dựng theo các chủ đề đã ghi trong kế hoạch dạy học Hóa học 8, 9. Trong tài liệu "Chơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học" đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo kí quyết định ban hành 6- 2006 đã ghi rõ kế hoạch dạy học nh sau: Kế hoạch dạy học hóa học Lớp 9 2 tiết/ tuần x35 tuần = 70tiết Số TT Nội dung Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập đầu năm, học kì 1 cuối năm Kiểm tra Tổng 1 Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2 17 2 Kim loại 7 1 1 9 3 Phi kim. Sơ lợc bảng tuần hoàn 9 1 1 11 4 Hiđrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1 10 5 Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2 13 Ôn tập đầu năm, học kì 1, cuối năm 4 4 52 Kiểm tra 6 6 Tổng 47 6 7 4 6 70 Chuẩn kiến thức kĩ năng Húa hc THCS gồm chuẩn kiến thức, kĩ năng từ lớp 8 đến 9. Nhìn chung mức độ kiến thức chủ yếu là biết đợc và một phần hiểu đợc. Chuẩn đợc trình bày theo 3 cột. Cột 1: Ghi tên chủ đề nội dung cụ thể. Cột 2: Trình bày mức độ cần đạt đợc về kiến thức và kĩ năng cơ bản ở mỗi chủ đề. Cách trình bày chuẩn ở mỗi chủ đề cần bảo đảm phân biệt đợc mức độ kiến thức, kĩ năng của chủ đề đó giữa các lớp, giữa THCS và THPT. Về kiến thức: trình bày ở hai mức độ chính là biết và hiểu. *Biết: HS nêu đợc định nghĩa, tính chất, hiện tợng hoá học, công thức hoá học, khái niệm hoá học . đã học. HS trả lời đợc câu hỏi: Nh thế nào? Là gì? mc bit, HS nh li c cỏc kin thc ó hc. *Hiểu: HS nờu c nhng kin thc ó hc, giải thích đợc các khái niệm, tính chất, hiện tợng hoá học HS có thể vận dụng những tính chất, khái niệm . trong các trờng hợp tơng tự hoặc một số trờng hợp có sự thay đổi. HS trả lời đợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Nh thế nào? Bằng cách nào? Về kĩ năng Tập trung vào 3 nhóm kĩ năng sau đây: *Kĩ năng học tập tích cực môn Hoá học, thí dụ: - Dự đoán tính chất của một chất (căn cứ vào: tính chất chung của loại chất (lớp 9), kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc thu thập thông tin trongSGK, rút ra kết luận. - Kĩ năng viết các PTHH để minh hoạ cho tính chất hoá học của chất hoặc giải thích hiện tợng. - Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét nhằm chứng minh hoặc kết luận về tính chất của chất, hiện tợng hoá học. - Kĩ năng tiến hành các thí nghiệm cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu hoặc kiểm chứng cho dự đoán về TÀI LIỆU NGUỒN ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MÔN : HOÁ HỌC Hoạt động 1. Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học trường THCS Nội dung cần đọc trong tài liệu nguồn: 1. Mục tiêu môn Hóa học THCS 2. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hoá học THCS 3. Các mạch kién thức chủ yếu, một số kĩ năng cơ bản của chương trình được thể hiện qua bộ sách giáo khoa Hoá học 8 và 9. 4. Mục tiêu cụ thể qua từng chương lớp 8, lớp 9. Hướng dẫn hoạt động Có thể chia thành 5 nhóm HV theo các tỉnh. Mỗi nhóm chịu trách nhiệm nghiên cứu kĩ một nội dung. Mỗi nhóm ghi biên bản thảo luận nhóm , báo cáo kết quả trước lớp. Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Mục tiêu môn Hóa học THCS có gì mới? nêu thí dụ minh họa. Nhóm 2: Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học THCS cho ta biết gì? Nêu thí dụ minh họa. Nhóm 3: Mạch kiến thức, kĩ năng trong chương trình Hóa học 8,9 cho ta biết gì? Nêu thí dụ minh họa. Nhóm 4: Mục tiêu dạy học của từng chương lóp 8 cho ta biết gì? Nêu thí dụ minh họa. Nhóm 5: Mục tiêu dạy học của từng chương lóp 9 cho ta biết gì? Nêu thí dụ minh họa. 18 Nội dung chính cả lớp cần tập trung thảo luận: - Chuẩn kiến thức kĩ năng: Các mức độ kiến thức, các nhóm kĩ năng chính. - Mạch kiến thức, kĩ năng lớp 8 và lớp 9. - Mục tiêu dạy học ở từng chương. Phần làm việc của HV: …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. 19 …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Họ và tên : Ngày kiểm tra : . Lớp :. kiểm tra 15 môn : hoá học 9 Đề bài : Câu 1 . (2,5đ). Cho các chất sau : NaOH , NaCl , Cu(OH) 2 , H 2 O, CO 2 , H 2 SO 4 , hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các sơ đồ sau rồi cân bằng PTHH : a. HCl + . ---> CuCl 2 + H 2 O b. HCl + CaCO 3 ---> CaCl 2 + . + H 2 O c. + FeCl 2 ---> Fe(OH) 2 + d. BaCl 2 + ---> BaSO 4 + HCl e. + H 2 CO 3 f. + HCl ---> NaCl + g. Cu(OH) 2 ---> . + H 2 O Câu 2 .(1,5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng : a. Để nhận biết 2 dung dịch Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 , ngời ta dùng thuốc thử : A. BaCl 2 B. NaOH C. Pb(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 E. HCl b. Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí là : A. CuO B. Fe C. Cu D. Zn(OH) 2 c. Chất nào sau đây tác dụng với NaOH : A. Na 2 CO 3 B. NaCl C. Zn(OH) 2 D. CuCl 2 d. Chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. H 2 SO 4 B. NaOH C. MgCl 2 D. Cu(OH) 2 e. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất khí làm đục nớc vôi trong là : A. NaOH B. CO 2 C. Na 2 CO 3 D. Zn f. Chất tác dụng với dung dịch CaSO 4 tạo ra chất kết tủa màu trắng là : A. Na 2 SO 4 B. CO 2 C. MgCl 2 D. BaCl 2 Câu 3. (2đ) Cho các dung dịch sau đây lần lợt phản ứng với nhau từng đôi một ,hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra : NaOH H 2 SO 4 HCl HCl NaOH CuSO 4 FeCl 3 Na 2 CO 3 BaCl 2 Câu 4. (4đ). Viết phơng trình hoá học minh hoạ sơ đồ sau đây : Al ----> Al 2 O 3 ----> AlCl 3 ----> Al(NO 3 ) 3 ----> Al(OH) 3 Điểm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY NHƠN CHỮ KÝ GT1:……………………. CHỮ KÝ GT 2:……………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2010-2011 Môn : HÓA HỌC Lớp : 9 Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ………………………………………Lớp :………………… Trường : ………………………………………Số báo danh:……………. Mã phách ………………………………………………………………………………………………… Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký của GK 1 Chữ ký của GK 2 Mã phách I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm, mỗi câu đúng được ghi 0,5điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D ở đầu câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Kết luận nào sau đây là không đúng: A. CaO là oxit bazơ B. Al 2 O 3 là oxit lưỡng tính C. NO là oxit axit D. CO là oxit không tạo muối Câu 2: Kim loại nhôm và phi kim Clo có màu A. Trắng bạc, vàng lục B. Xanh, vàng lục C. Vàng, trắng bạc D. Trắng xám, vàng lục Câu 3: Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động từ trái qua phải là: A. Cu, Fe, Mg, Al B. Mg, Al, Fe, Cu C. Mg, Fe, Al , Cu D. Cu, Fe, Al, Mg Câu 4: Nguyên liệu chính để sản xuất thép là: A. Sắt phế liệu B. Khí ôxi C. Gang D. SiO 2 , CaCO 3 Câu 5: Để phân biệt ba dung dịch HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , nên dùng A.quỳ tím, dd AgNO 3 B. dd Na 2 CO 3 , dd AgNO 3 C. dd NaOH, dd AgNO 3 D. dd BaCl 2 , dd AgNO 3 Câu 6: Nhóm các ôxit Bazơ đều tan trong nước là: A. Na 2 O, CaO, BaO B. Na 2 O, FeO, BaO C. ZnO, K 2 O, N 2 O 5 D. CuO, CaO, BaO Câu 7: Các nhóm kim loại nào sau đây thuộc kim loại nhẹ A. Li, Al, Mg, Ti B. Cu, Mg, Fe, Ti C. Fe, Mg, Al, Li D. Cu, Mg, Fe, Li Câu 8: Cho 200ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100ml dung dịch FeCl 3 1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là : A.5,35gam B. 9,0gam C. 10,7gam D. 21,4gam Câu 9: Cho phản ứng hoàn toàn 32,4g oxit của kim loại A hóa trị (II) tan trong 400ml dung dịch H 2 SO 4 1M vừa đủ. Kim loại A là A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu Câu 10: Hòa tan 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch HCl dư, thoat ra 0,04 mol H 2 và dung dịch chứa m gam hỗn hợp 3 muối, vậy giá trị m là A. 2,87g B. 4,29g C. 3,10g D. 3,87g II. PHẦN TỰ LUẬN :( 5 điểm ) Câu1 : ( 2 điểm ) Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa sau Mg Cu CuO CuSO 4 CuCl 2 Câu 2: ( 3 điểm ) Cho phản ứng hoàn toàn 21,4 gam hỗn hợp rắn A ( Al, Fe 2 O 3 ) trong HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít H 2 ( đktc) và dung dịch B a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn A? c) Dẫn luồng khí H 2 thu được đi qua 37,4g hỗn hợp các oxit ( Al 2 O 3 , K 2 O, CuO ) ở nhiệt độ cao, phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng? ( ChoMg =24;Zn=65;Al=27;Fe=56 ;O =16;Cu = 64;H = 1;Cl =35,5;K = 39; Na=23; S= 32 ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ QUY NHƠN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hóa Học Lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn C A D C D A A C B B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Mg + CuSO 4 MgSO 4 + Cu 2Cu + O 2 t o 2CuO CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + CuCl 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 ( 3 điểm) a) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (1) Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O (2) b) n H 2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol Theo pt (1) n Al = 2/3n H 2 = 2/3. 0,3 = 0,2mol m Al = 0,2 . 27 = 5,4g m Fe 2 O 3 = 21,4 – 5,4 = 16g %Al = 5,4 100% 25,2% 21,4 = % Fe 2 O 3 = 100% - 25,2% = 74,8% c) Chỉ có CuO tác dụng với H 2 H 2 + CuO t o Cu + H 2 O ( 3) Theo (3) nCu = n CuO = n H 2 = 0,3mol m CuO = 0,3 . 80 = 24g m Cu = 0,3. 64 = 19,2g Chất rắn sau phản ứng gồm ( Cu, Al 2 O 3 , K 2 O ) m rắn = 37,4 – 24 + 19,2 = 32,6 gam 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ ** Lưu ý : Phần tự luận - HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau giải đúng vẫn cho điểm tối đa. - Phương trình phản ứng không chọn hệ số hoặc thiếu điều kiện phản ứng cho ½ số điểm của câu. ... hệ số -0 ,25 đ (1): CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2) : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH )2 + 2NaCl t0 (3): Cu(OH )2 → CuO + H2O (4): CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2( 1đ): - Dùng NaOH nhận biết CuSO4... tủa xanh) PTHH: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH )2 ↓ + Na2SO4 - Chất lại Na2SO4 0 ,25 0,5 0 ,25 C©u (3 ®) a) MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + t Mg(OH )2 → MgO + H2O (2) b) Theo PT (1): n Theo PT (2) : n n = => ⇒ m MgO c)... CO(NH2 )2 , KNO3 B (NH4)2HPO4,KCl,NH4Cl C KCl, NH4NO3, Ca3(PO4 )2 D (NH4)2HPO4, KNO3 Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO3 Khối lượng nguyên tố K phân bón chiếm A 20 ,2% B 21 ,2% C 13 ,9% D