1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Kiem tra HK1 CB va NC

3 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA ---------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ Lớp: 10NC Học sinh làm thiếu phần nào thì không cho điểm phần đó. Nếu ghi sai đơn vị hoặc không ghi đơn vị ở kết quả thì trừ 0,25 điểm cho mỗi lần. Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng và cho ra kết quả đúng thì cho điểm câu đó bình thường. Câu 1 (1,5 điểm) 0,75 Phương: bán kính Chiều: hướng vào tâm quỹ đạo Độ lớn: r r v a ht 2 2 ω== 0.25 0.25 0,25 0,75 Phương: bán kính Chiều: hướng vào tâm quỹ đạo Độ lớn: rm r mv F ht 2 2 ω== 0.25 0.25 0.5 Câu 2 (2 điểm) 0.75 Có 3 loại: + ma sát nghỉ + ma sát trượt + ma sát lăn 0.25 0.25 0.25 0.25 Vừa có lợi, vừa có hại đối với chuyển động 0.25 1 Nêu đúng ví dụ ma sát có lợi Nêu đúng ví dụ ma sát có hại 0.5 0.5 Câu 3 (3 điểm) a) mglkPF đh =∆⇒= 50 = ∆ =⇒ l mg k N/m 0.25 0,25+0,5 b) gmlkPF đh '' =∆⇒= 15,0' = ∆ =⇒ g lk m kg 0,25 0,25+0,5 c) Chọn HQC gắn với thang máy mgmalkPFF qtđh +=∆⇒+= 048,0 = + =∆⇒ k mgma l m = 4,8cm 0,25 0,25+0,5 Câu 4 (3,5 điểm) a) Vẽ hình, biểu diễn đúng các lực lên hình vẽ α= cosmgN αµ=µ>α cossin mgNmg n µ>α⇒ tan 0 7,16 >α⇒ 0,5 0,5 0,5 b) mamgmgmaFP tms =αµ−α⇒=−α cossinsin 2,3)cos(sin =αµ−α=⇒ t ga m/s 2 5,22 ≈= alv m/s 8,0 ≈ ∆ = a v t s 0,5 0,5 0,5 0,5 TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH TỔ TOÁN – TIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 (Dành cho lớp 11A1) Thời gian: 90 phút Câu (2đ) Giải phương trình: a) + tan x.tan ( + cos x ) = + sin x − cos x b) x − cotx = sinx n  x3   − ÷  x Cnn −1 + Cnn − = 78 Câu (1đ) Tìm số hạng không chứa x khai triển , biết (với x>0) Câu (2đ) Chọn ngẫu nhiên số 80 số tự nhiên 1, 2, 3, …, 80 Tính xác suất biến cố: a) A: “Có số chia hết cho 5” b) B: “Có số phương” (Số phương số viết dạng bình phương số tự nhiên) a+ b Câu (1đ) Cho ba số dương a, b, c lập thành cấp số cộng Chứng minh số , 1 a+ c b+ c , lập thành cấp số cộng n un = +1 S = u100 + u102 + u104 + + u2014 Câu (1đ) Cho dãy số (un), với Tính giá trị biểu thức: Câu (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Gọi M trung điểm cạnh SD, N trọng tâm tam giác SBC a) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (AMN) với mặt phẳng (ABCD); b) Tìm thiết diện hình chóp S.ABCD tạo mặt phẳng (AMN); TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH TỔ TOÁN – TIN Câu (2đ) Giải phương trình: π  tan  x + ÷ = −1 4  b) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 (Dành cho lớp 11A3) Thời gian: 90 phút b) 3cos x = 2sin x    2x − ÷ x   Câu (1đ) Tìm số hạng không chứa x khai triển Câu (2đ) Có hai hộp bút bi Hộp thứ chứa bút màu đen, bút màu xanh; hộp thứ hai chứa bút màu đen, bút màu xanh Lấy ngẫu nhiên hộp bút Tính xác suất cho: c) Cả hai bút màu xanh; d) Hai bút khác màu 2u4 + u7 =  u3 − u6 = Câu (2đ) Cho cấp số cộng (un), biết rằng: a) Tìm số hạng đầu u1 công sai d cấp số cộng (un); 1 S= + + + u1u2 u2u3 u99u100 b) Tính giá trị biểu thức: Câu (3đ) Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác ACD, E trung điểm cạnh BC, điểm F nằm cạnh BD cho BF=2FD c) Tìm giao điểm đường thẳng CD với mặt phẳng (GEF); d) Tìm giao tuyến mặt phẳng (GEF) mặt phẳng (ABC); TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH TỔ TOÁN – TIN Câu (2đ) Giải phương trình: π  tan  x − ÷ = −1 4  a) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 (Dành cho lớp 11A3) Thời gian: 90 phút b) 3cos x = 2sin x    3x − ÷ x   Câu (1đ) Tìm số hạng không chứa x khai triển Câu (2đ) Có hai hộp bút bi Hộp thứ chứa bút màu xanh, bút màu đen; hộp thứ hai chứa bút màu xanh, bút màu đen Lấy ngẫu nhiên hộp bút Tính xác suất cho: a) Cả hai bút màu xanh; b) Hai bút khác màu u3 + 2u6 =  u4 − u8 = Câu (2đ) Cho cấp số cộng (un), biết rằng: a) Tìm số hạng đầu u1 công sai d cấp số cộng (un); S= 1 + + + u1u2 u2u3 u99u100 b) Tính giá trị biểu thức: Câu (3đ) Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác ACD, I trung điểm cạnh BC, điểm J nằm cạnh BD cho BJ=2JD a) Tìm giao điểm đường thẳng CD với mặt phẳng (GIJ); b) Tìm giao tuyến mặt phẳng (GIJ) mặt phẳng (ABC); Bài kiểm tra 1 tiết chương I Đại số & Giải tích 11 I)Phần trắc nghiệm (4điểm): ( Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng) Câu 1: Tập xác định của hàm số y= 1 sinx cosx − là: A. R\{k π /k ∈ Z} B. R\{ 2 π +k π /k ∈ Z} C. R\{ 2 π +k2 π /k ∈ Z} D. R\{- 2 π +k2 π /k ∈ Z} Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng ( 2 π ; π ): A. y = tanx B. y = cotx C. y = sinx D. y = cosx Câu 3: Cho hai hàm số f(x) = -2sinx và g(x) = cos5x. Khi đó : A. f là hàm số lẻ và g là hàm số lẻ. B. f là hàm số chẵn và g là hàm số chẵn. B. f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn. D. f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ. Câu 4: Tập giá trị của hàm số y = 3cos2x – 2 là: A. [-1;1] B. [1;5] C. [-1;5] D. [-5;1] Câu 5: Kí hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 2 x – cosx . Khi đó: A. M= 2 B. M= 1 C. M= 5 4 D. M= 0 Câu 6: Số nghiệm của phương trình os x- 1 4 c π   =  ÷   thuộc đoạn [ ] ;2 π π là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 7: Số nghiệm của phương trình sin 1 4 x π   + =  ÷   thuộc đoạn [ ] 0;3 π là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 8: Một nghiệm của phương trình cos 2 x = 1 2 sin2x là: A. 3 π B. 6 π C. 4 π D. 8 π II) Phần tự luận(6điểm): Câu 1 (4điểm): Cho phương trình asin2x – bcos2x = 1 (1) 1) Tìm các số a , b để pt(1) nhận 6 π và 2 π làm hai nghiệm. 2) Giải pt(1) với a và b vừa tìm được. Câu 2 (2điểm): Giải phương trình : 1 + tanx = 2 2 sinx MA TR N KI M TRA 1 TI TẬ ĐỀ Ể Ế Ch đủ ề Nh n bi tậ ế Thông hi uể V n d ngậ ụ T ngổ Tnkq TL Tnkq TL Tnkq TL Hµm sè lîng gi¸c 2 1 2 1 1 0.5 5 2.5 Ph¬ng tr×nh lîng gi¸c c¬ b¶n 1 0.5 1 2.0 1 0.5 3 3.0 Mét sè ph¬ng tr×nh l- îng gi¸c thêng gÆp 1 0.5 1 2 1 2 3 4.5 T ngổ 5 4.0 4 3.5 2 2.5 11 10 ĐÁP ÁN I)Phần trắc nghiệm(4điểm): Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 B A C D C A B C II) Phần tự luận(6điểm): Câu 1(4điêm): 1. (2điểm) Pt(1) nhận 6 π làm nghiệm ⇔ 3 1 1 2 2 a b− = 0,75đ Pt(1) nhận 2 π làm nghiệm ⇔ b = 1 0,75đ Từ đó suy ra: a = 3 và b = 1 0,50đ 2. (2điểm) 3 sin2x – cos2x = 1 ⇔ 3 2 sin2x - 1 2 cos2x = 1 2 0,50đ ⇔ sin2x.cos 6 π - cos2x.sin 6 π = 1 2 0,50đ ⇔ sin(2x- 6 π ) = sin 6 π 0,50đ ⇔ x = 6 π + k π và x = 2 π + k π , k ∈ Z 0,50đ Câu 2(2điểm): Điều kiện: cosx ≠ 0 và tanx ≠ -1 0,25đ Pt ⇔ 2 osx-sinx ( osx+sinx) osx+sinx c c c = 0,25đ ⇔ cosx – sinx = (cosx + sinx) 3 0.25đ ⇔ 1+tan 2 x-(1+tan 2 x).tanx = (1+tanx) 3 (Chia hai vế của pt cho cos 3 x ≠ 0) 0,5đ ⇔ tan 3 x+tan 2 x+2tanx = 0 0,5đ ⇔ tanx = 0 ⇔ x = k π , k ∈ Z 0,25đ Trắc nghiệm vật lý 8 Chương1: Cơ học Bài 1: Chuyển động cơ học Câu 1: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là: A.Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế C. Trạm thu phí Thủy Phù D. Khu công nghiệm Phú Bài Câu 2: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 3: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 4: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A.Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 5: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong A. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 6: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp khi xe đạp chạy trên đường là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 7: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với: I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc A. III B. II, III và IV C. Cả I, II, III và IV D. III và IV Câu 8: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với (1) .nhưng lại đứng yên so với (2) A. Chim con/con mồi B. Con mồi/chim con C. Chim con/ tổ D. Tổ/chim con Câu 9: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với: A. Ván lướt B. Canô C. Khán giả D. Tài xế canô Câu 10: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng? A. A chuyển động so với B B. A đứng yên so với B C. A đứng yên so với C D. B đứng yên so với C Ngô Hoàng Giang - 1 - Lưu hành nội bộ Trắc nghiệm vật lý 8 Chương1: Cơ học Bài 2 Vận tốc Câu 1: Dựa vào bảng sau, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là: A. Trần Ổi B. Nguyễn Đào C. Ngô Khế D. Lê Mít Câu 2: Công thức tính vận tốc là: smvDtsvC t s vB s t vA / . ==== Câu 3: Vận tốc cho biết gì? I. Tính nhanh hay chậm của chuyển động II. Quãng đường đi được III. Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian IV. Tác dụng của vật này lên vật khác A. I; II và III B. II; III và IV C. Cả I; II; III và IV D. I và III Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m 3 D. m/phút Câu 5: 15m/s = . km/h A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 6: 108 km/h = .m/s A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s Câu 7: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 3,33 m/s D. 2km/h Câu 8: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là: A. 1000m B. 6 km C. 3,75 km D. 3600m Câu 9 Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là A. tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. ô tô – tàu hỏa – xe máy. C. ô tô – xe máy – tàu hỏa. D. xe máy – ô tô – tàu hỏa. Ngô Hoàng Giang - 2 - Lưu hành nội bộ Họ và tên Quãng đường Thời gian Trần Ổi 100m 10 Nguyễn Đào 100m 11 Ngô Khế 100m 9 Lê Mít 100m 12 A B C 108km 67,5km Trắc nghiệm vật lý 8 Chương1: Cơ học * Câu 10: Hùng thả một hòn đá từ sân thượng của khách sạn Morin xuống sân, sau 2 giây kể từ khi ném Hùng nghe thấy tiếng va chạm của hòn đá. Hỏi chiều cao của sân thượng khách sạn Morin? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s. A. 660 m B. 330 m C. 115 m D. 55m * Câu 11: TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2009-2010 MÔN TOÁN Thời gian: 90 phút I. PHẦN CHUNG: (7.0đ) Bài 1: (3.5đ) a) Giải bất phương trình 2 2 0+ − ≥x x . b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC và phương trình tham số của đường cao AH của tam giác ABC. Bài 2: (1.0đ) Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh trong học kỳ II được cho trong bảng phân bố tần số sau : Giá trị (điểm ) KT miệng 15 phút 1 tiết Học kỳ 5 8 7 6 9 7 8 7 8 Tần số(hệ số) 1 1 1 1 1 2 2 2 3 Tìm điểm trung bình kiểm tra và số trung vị. Bài 3: (2.5đ) a) Cho 3 os 7 = − c α với 3 2 < < π π α . Tính sin α , tan α . b) Chứng minh : 2 2 2 2 2 2 (1 tan )(1 cot ) tan .sin cot . os 3 + + − − = c α α α α α α (với điều kiện biểu thức có nghĩa). II. PHẦN RIÊNG: (3.0đ) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần: 1. Theo chương trình chuẩn: Bài 4.a: 1.a) Cho tam giác ABC có AC = 4, AB = 6, · 0 60 = BAC . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC và diện tích ∆ ABC. b) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C) có phương trình 2 2 6 2 15 0 + − + − = x y x y . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(-2;-1). 2. Tìm m để phương trình 2 (2 5) 3 1 0− − + + =mx m x m có hai nghiệm trái dấu. 2. Theo chương trình nâng cao: Bài 4.b: 1. a) Cho tam giác ABC có ( ) ( ) ( ) 1 ; 1 , 4 ; 3 , 0 ; 2 . − − A B C Tìm tọa độ của M thuộc đường thẳng x – 2y – 1 = 0 sao cho ABM ∆ có diện tích bằng 15. b) Giải phương trình : 2 2 x 1 x+ − = 2. Cho elip (E) : 2 2 9 9 + = x y . a) Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai của elip (E). b) Cho đường thẳng ∆ qua tiêu điểm F 1 của (E) và song song với đường thẳng d : x - y + 2 = 0 cắt (E) tại M và N. Tính MF 2 + NF 2 . 1. Một vật đang đứng yên có thể có : A. Gia tốc. B. Động năng. C. Thế năng. D. Động lượng. 2. Một mã lực có giá trò bằng : A. 476 W. B. 674 W. C. 746 W. D. 764 W. 3. Một vật có khối lượng 1kg, có động năng 20J thì sẽ có vận tốc là : A. 0,63m/s. B. 6,3m/s. C. 63m/s. D. 3,6m/s. 4. Vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi, cơ năng được bảo toàn khi : A. Lực ma sát nhỏ. B. Không có trọng lực tác dụng. C. Không có ma sát. D. Vật chuyển động đều. 5. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình đi lên : A. Động năng tăng. B. Thế năng giảm. C. Động năng và thế năng không đổi. D. Cơ năng không đổi. 6. Khi tên lửa chuyển động thì khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. Nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc của nó tăng gấp 3 thì động năng của nó : A. Tăng gấp 1,5. B. Tăng gấp 3. C. Tăng gấp 4,5. D. Tăng gấp 9. 7. Công của trọng lực không phụ thuộc vào : A. Gia tốc trọng trường. B. Khối lượng của vật. C. Vò trí điểm đầu, điểm cuối. D. Dạng đường chuyển dời của vật. 8. Tác dụng một lực F không đổi làm một vật dòch chuyển được một độ dời s từ trạng thái nghó đến lúc vật đạt vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc của vật tăng thêm : A. n lần. B. n 2 lần. C. n lần. D. 2n lần. 9. Đơn vò của động lượng là : A. kg.m.s 2 . B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. kg/m.s. 10. Từ độ cao 25m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại mà vật đạt được là : A. 20m. B. 40m. C. 45m. D. 80m. 11. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 12. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ? A. p 1 V 1 = p 2 V 2 . B. 2 2 1 1 V p V p = . C. 2 1 2 1 V V p p = . D. p ~ V 14. Đường nào sau đây không phải là đường đẵng nhiệt ? 15. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với đònh luật Sác-lơ ? A. p ~ T. B. p ~ t. C. = T p hằng số. D. 2 2 1 1 T p T p = . 16. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. = T pV hằng số B. = V pT hằng số C. = p VT hằng số D. 2 12 1 21 T Vp T Vp = . 17. Trong hệ tọa độ OpT đường nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C. Đường thẳng không đi qua góc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục Op tại điểm p = p 0 18. Khi nén khí đẵng nhiệt thì số phân tử trong đơn vò thể tích : A. Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất. B. Không đổi. C. Giảm, tỉ lệ nghòch với áp suất. D. Tăng, tỉ lệ nghòch với bình phương áp suất. 19. Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó được giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó sẽ : A. Tăng gấp đôi. B. Giãm một nữa. C. Tăng gấp 4. D. Không thay đổi. 20. Một khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái 2 được biểu diễn trên hệ trục toạ độ OpT như hình vẽ. Trong quá trình này : A. Khí bò nén. B. Khí bò giãn. C. Lúc đầu bò nén sau đó bò giãn. D. Lúc đầu bò giãn sau đó bò nén. D. Các câu trên đều đúng. B. CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN. Câu 1 (3 điểm) : Từ một tầng tháp cao 40m người ta ném một vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ cao cực đại mà vật đạt được và vận tốc của vật lúc nó cách mặt đất 20m. Câu 2 (2 điểm) : Một khối khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 760mmHg. a) Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407 o C thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ? b) Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500cm 3 và vừa nung nóng khối khí lên đến nhiệt độ 200 o C thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ? ... THPT PHÚC TRẠCH TỔ TOÁN – TIN Câu (2đ) Giải phương trình: π  tan  x + ÷ = −1 4  b) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 (Dành cho lớp 11A3) Thời gian: 90 phút b) 3cos x = 2sin x    2x − ÷... THPT PHÚC TRẠCH TỔ TOÁN – TIN Câu (2đ) Giải phương trình: π  tan  x − ÷ = −1 4  a) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 (Dành cho lớp 11A3) Thời gian: 90 phút b) 3cos x = 2sin x    3x − ÷

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:40

Xem thêm: De Kiem tra HK1 CB va NC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w