Chẩn đoán chăm sóc- Shock do mất huyết tương, đau - Mất nước, mất điện giải do mất huyết tương - Thiếu dinh dưỡng do BMI thấp: 19,8 - Tâm lí bệnh nhân lo lắng nhiều do vết bỏng - Nguy cơ
Trang 1Thảo luận: Tình huống 4
Trang 21 Chẩn đoán bỏng
8% (2%) do nước sôi
Bỏng =
Độ I, II, III, 1 / 2 vùng đùi phải ( I, II ),
1 / 3 cẳng chân phải ( II, III ), 1 / 2 bàn
ngón chân phải (II).
Trang 3Nhận định
- Shock
- Đau
- Da kém hồng, niêm mạc nhợt nhạt
- Tâm lí: Lo lắng
- Khả năng vận động
- Biến chứng
Trang 42 Chẩn đoán chăm sóc
- Shock do mất huyết tương, đau
- Mất nước, mất điện giải do mất huyết tương
- Thiếu dinh dưỡng do BMI thấp: 19,8
- Tâm lí bệnh nhân lo lắng nhiều do vết bỏng
- Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu
Trang 5- Biến chứng:
+ Nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng + Rối loạn mạch máu dưới các chi + Loét ép do nằm lâu
- Thiếu hiểu biết về xử lý, chăm sóc khi bị bỏng
Trang 6Lập kế hoạch chăm sóc
- Chống shock:
+ Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi tại giường
+ Dùng thuốc theo yêu lệnh của bác sĩ (seduxen ống tiêm 2ml x 2) vào lúc 20h20’
- Truyền dịch theo y lệnh của bác sĩ
Trang 7- Khuyên người bệnh ăn nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng, tăng đạm, vitamin chống nhiễm trùng.
- Động viên giải thích về tình trạng bệnh cho bệnh nhân để bệnh nhân bớt lo lắng
- Đặt sone đường tiết niệu
Trang 8- Theo dõi tình trạng vết thương, báo cáo tình trạng bất thường với bác sĩ.
- Hướng dẫn người bệnh cách sơ cấp cứu khi bi bỏng cũng như cách chăm sóc khi đang nằm viện
Trang 9Thực hiện kế hoạch chăm sóc
- 20h15p: hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi
- 20h20p: tiêm tĩnh mạch
- 20h21p: đã dặt đường truyền và truyền cho bệnh nhân (1/2 tổng lượng dịch).
- 1/4 tổng số (8h tiếp)
- 1/4 còn lại (8h cuối cùng)
Trang 10Đã hướng dẫn chế độ ăn.
- 9h đã động viên khuyên người bệnh
- 9h20p đã theo dõi tình trạng bất thường
- 10h hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách chăm sóc bệnh nhân
Trang 11Đánh giá
- H
Trang 123 Khi chăm sóc vết bỏng cần chú ý:
+ Tránh đi lại nhiều để tránh va vào vết bỏng
+ Mặc trang phục mềm mại, vô khuẩn
+ Chế dộ ăn theo hướng dẫn (không ăn rau muống, đồ nếp )
+ Người bệnh và người nhà tuân theo y lệnh của bác sĩ (không tự ý bôi thuốc )
Trang 13+ Tạo tâm lí thoải mái + Không chạm vào vết bỏng + Vệ sinh vùng phụ cận + Vệ sinh cá nhân
+ Rửa vế thương
Trang 14Nhận định Chẩn đoán chăm sóc Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện kế hoạch
chăm sóc
Đánh giá
- Shock
- Đau
- Da kém
hồng, niêm
mạc nhợt
nhạt
- Tâm lí: Lo
lắng
- Khả năng
vận động.
- Biến
chứng
- Shock do mất huyết tương, đau.
- Mất nước, mất điện giải do mất huyết tương.
- Thiếu dinh dưỡng do BMI thấp: 19,8
- Tâm lí bệnh nhân lo lắng nhiều do vết bỏng.
- Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Biến chứng:
+ Nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng
+ Rối loạn mạch máu dưới các chi.
+ Loét ép do nằm lâu
- Thiếu hiểu biết về xử
lý, chăm sóc khi bị bỏng.
- Chống shock + Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi tại giường.
+ Dùng thuốc theo yêu lệnh của bác sĩ (seduxen ống tiêm 2ml x 2) vào lúc 20h20’.
- Truyền dịch theo y lệnh của bác sĩ.
- Khuyên người bệnh ăn nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng, tăng đạm, vitamin chống nhiễm trùng.
- Động viên, giải thích về tình trạng bệnh…
- Đặt sone đường tiết niệu.
- Theo dõi tình trạng vết thương, báo cáo tình trạng bất thường với bác sĩ.
- Hướng dẫn người bệnh cách sơ cấp cứu khi bi bỏng cũng như cách chăm sóc khi đang nằm viện
- 20h15p: hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi
- 20h20p: tiêm tĩnh mạch.
- 20h21p: đã dặt đường truyền và truyền cho bệnh nhân (1/2 tổng lượng dịch).
- 1/4 tổng số (8h tiếp)
- 1/4 còn lại (8h cuối cùng)
- Đã hướng dẫn chế độ ăn.
- 9h đã động viên khuyên người bệnh.
- 9h20p đã theo dõi tình trạng bất thường.
- 10h hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách chăm sóc bệnh nhân.