Báo cáo thực tập tại phòng tài nguyên và môi trường huyện đông anh, hà nội

81 2.7K 8
Báo cáo thực tập tại phòng tài nguyên và môi trường huyện đông anh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Phụ lục Lời cảm ơn! B PHẦN MỞ ĐẦU 15 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .15 1.1 Lý chọn đề tài 15 Bước sang kỉ 21, với biến đổi kinh tế toàn cầu, người phải đối đầu với thảm họa thiên nhiên mà nguyên nhân chủ yếu phát triển thiếu bền vững “Dân giàu, nước mạnh, chống nghèo đói, phát triển bền vững bảo vệ môi trường” trở thành mục tiêu Quốc gia Mục tiêu ghi vào hiến pháp nhiều nước Mặc dù, số nước phát triển giải xong nạn nghèo đói chưa có nước giải vấn đề môi trường cách trọn vẹn 15 Nằm khung cảnh chung giới đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dương, môi trường Việt Nam xuống cấp nghiêm trọng gây nên cân sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Những năm gần kinh tế Việt Nam chuyển hướng mạnh mẽ sang kinh tế thị trường Quá trình sản xuất, công nghiệp hoá – đô thị hoá, dân số tăng nhanh gây sức ép lớn môi trường, gây ô nhiễm môi trường rác thải ngày nghiêm trọng Rác thải không gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước (nước mặt, nước ngầm….), ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường không khí mà nơi lý tưởng cho mầm bệnh phát sinh, phát triển gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, đời sống người, vật nuôi trồng Thu gom chất thải không triệt để đổ bỏ chưa hợp vệ sinh làm cảnh quan văn hoá nhiều đô thị nông thôn Việt Nam 15 Rác thải vấn đề xúc toàn xã hội bối cảnh công nghiệp hoá - đô thị hoá diễn mạnh mẽ .15 Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường tỷ lệ thu gom rác đạt từ 60 – 85% phần lại thải tự môi trường tích tụ khu đất trống, khu dân cư, ven kênh rạch… có mưa lớn nước mưa theo rác thải làm tắc nghẽn giảm hiệu hệ thống thoát nước việc khắc phục thường tốn Mặt khác, rác thải chủ yếu xử lý theo hình thức chôn lấp tập trung bãi lộ thiên, phần rác thải phân loại xử lý làm phân compost Vì vậy, lượng rác gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đặc biệt môi trường xung quanh bãi rác ảnh hưởng đến sức khoẻ người 15 Đông Anh huyện ngoại thành, vị trí cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, nằm vùng qui hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ du lịch Chính Phủ Thành phố phê duyệt, đầu mối giao thông quan trọng nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh phía Bắc Đời sống nhân dân nâng cấp cải thiện cách đáng kể Nhưng tồn bên cạnh chất lượng môi trường ngày suy giảm, đặc biệt rác thải Nhiều hộ gia đình khu dân cư vứt rác bừa bãi Rác quan, xí nghiệp địa bàn xã chưa thu gom triệt để, thói quen ném loại vỏ, chai thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sau sử bên lề đường, kênh mương… người dân xãcòn phổ biến Đổ bỏ rác thải bừa bãi với thải bỏ nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý làm cho đa số kênh mương dẫn thải có màu đen, mùi hôi thối bốc lên gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh Mặc dù vậy, can thiệp kịp thời quan chức địa bàn thiếu chưa đồng ban ngành Công tác quản lý môi trường quan chuyên môn địa bàn phường bộc lộ hạn chế Hiện địa bàn xã có trạm cung cấp nước song chất lượng nước chưa đạt quy chuẩn môi trường, tỷ lệ thu gom rác đạt 60 - 70% quy trình thu gom công nghệ xử lý rác chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường 16 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Xuất phát từ trạng ô nhiễm môi trường công tác quản lý rác thải em tiến hành nghiên cứu đề tài: .16 .16 "Đánh giá hiện trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh, tỉnh Hà Nội.” .16 1.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian địa điểm,phương pháp nghiên cứu 16 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 1.2.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Thu thập tài liệu thứ cấp: .17 Phương pháp điều tra hộ phiếu câu hỏi (Questionaire) .17 Phương pháp vấn người am hiểu (KIP) .17 Phương pháp khảo sát thực địa 17 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 17 1.3 Mục têu chuyên đề .18 1.4 Nội dung nghiên cứu 18 1.5 Yêu cầu đề tài 18 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 18 B PHẦN NỘI DUNG 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 20 2.1 Khái niệm chất thải rắn 20 2.1.1 Chất thải rắn gì? .20 2.1.2 Các nguồn phát sinh CTR 20 2.1.3 Phân loại CTR 22 2.1.5 Thành phần CTR 24 2.1.5.1 Thành phần CTR đô thị 24 2.1.5.2 Thành phần CTR nông nghiệp 26 2.1.6 Tính chất CTR 27 2.1.6.1 Tính chất vật lý .27 2.1.6.2 Tính chất hóa học CTR 27 2.1.6.3 Tính chất sinh học CTR 28 2.1.7 Các phương pháp xử lý tiêu hủy CTR 28 2.2 Ô nhiễm môi trường CTR .32 2.2.1 Tác hại CTR đến môi trường nước .32 2.2.2 Tác hại CTR đến môi trường đất 32 2.2.3 Tác hại chất thải rắn đến môi trường không khí 33 2.2.4 Tác hại CTR đến cảnh quan sức khỏe người 34 2.3 Các sở pháp lý quản lý chất thải rắn .34 CHƯƠNG 35 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG ANH 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Đặc điểm địa hình 36 3.1.3 Đặc điểm khí hậu .36 3.1.4 Đặc điểm sông ngòi 36 3.1.5 Tài nguyên đất 37 3.1.5.1 Các nhóm đất huyện 37 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .37 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN 3.2.1 Điều kiện kinh tế .37 Hai khu công nghiệp lớn khu công nghiệp Đông Anh Bắc Thăng Long Ngoài địa bàn Huyện có số làng nghề truyền thống đâu tư phát triển mạnh xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú… Đóng địa bàn huyện có 700 công ty TNHH, 355 công ty cổ phần, 105 doanh nghiệp tư nhân, gân 30 công ty nhà nước, 11 công ty TNHH nhà nước thành viên 13.000 hộ kinh doanh cá thể 37 Nông nghiệp cổ truyền huyện có nhiều thành tựu bật trông rau, lúa, ngô chăn nuôi gia súc Sản lượng đạt qua năm cao 37 Bảng Thống kê số trồng năm 2008 37 Huyện tập trung chuyển đổi cấu trồng vật nuôi có gái trị kinh tế cao với mũi nhọn phát triển mô hình trang trại tập trung, đưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư, phù hợp với qui hoạch, hình thành vùng rau an toàn 38 Giao thông: Trên địa bàn huyện có tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội – Thái Nguyên tuyến Hà Nội – Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nối với nội thành Hà Nội tuyến đường quốc lộ đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài .38 3.2.2 Điều kiện xã hội 38 Về xã hội, vấn đề nhân lực vấn đề cấp bách huyện, tình trạng thừa lao động, thiếu việc bình quân ruộng đất ỏi phổ biến Việc giải vấn đề lao động chỗ ý với sách giải việc làm, giảm số hộ nghèo xuống 10% Các tệ nạn xã hội nhìn chung không nhiều .38 Về văn hóa, có trung tâm văn hóa thị trấn Đông Anh cac xã có khu văn hóa – thể thao Huyện có đài phát huyện xã Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển Và có nhiều di tích lịch sử, lễ hội như: Hội Cổ Loa, Đền Sái 38 Về y tế, huyện có bệnh viện thị trấn Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình thực tốt với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên la 1,4% 38 Về giáo dục, huyện có nhiều trường mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông Công tác giáo dục ngày đẩy mạnh 38 Về an ninh quốc phòng, huyện giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội 38 3.3.3 Hiện trạng môi trường địa bàn huyện 38 3.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 38 Môi trường không khí địa bàn huyện bị ô nhiễm không khí nhẹ, nguyên nhân bụi, khí thải giao thông làng nghề thủ công, nhà máy thực phẩm 39 Khí thải từ phương tiện xe cộ có động 39 Giao thông nguồn gây ô nhiễm không khí địa bàn huyện tỷ lệ bình quân khoảng 350 xe 500 dân Gần 80% xe huyện xe gắn máy, loại đông thải nhiều bụi, khí CO hydrocacbon 39 Khí thải từ phương tiện xe cộ có chứa bụi hạt monoxide cacbon hydrocacbon chủ yếu 39 Khí thải từ nhà máy xí nghiệp 39 Mấy năm gần công nghiệp huyện phát triển mạnh Do làm cho chất thải công nghiệp ngày đâ dạng độc hại hơn, 39 Đây ngành có mạng lưới sản xuất rộng, nhiều mặt hàng gần có tốc độ phát triển cao 39 Các nguồn gây ô nhiễm không khí khác: .39 Nguồn ô nhiễm sinh hoạt người chủ yếu bếp đun lò sưởi sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hỏa, khí đốt Nhìn chung nguồn ô nhiễm nhỏ thường gây ô nhiễm cục Hiện viêc dùng than đá để nấu tràn lan đô thị, SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN điều đáng quan tâm tập thể có hành lan kín hộ khếp kín Nồng độ khí CO từ bếp đun lớn, gây tai họa cho người 39 3.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 39 Chất lượng nước sông kênh (đợt quan trắc tháng 4/2009) 39 Bảng 10 Hiện trạng môi trường nước sông .39 (Nguồn: Sở TN MT Tỉnh Hà Nội) 40 M16: Nước s.Đuống 40 M19: Nước s Hồng 40 Chất lượng nước sông huyện thể qua kết đo đạc s.Hồng sông có ý nghã quan trọng sản xuất nông nghiệp huyện Hàm lượng nước sông giảm đáng kể hàm lượng chất ô nhiễm nước vào mùa mưa .40 3.4.3 Ảnh hưởng rác thải tới chất lượng môi trường huyện Đông Anh 40 3.4.3.1 Rác gây ô nhiễm môi trường đất 40 Thành phần chủ yếu rác thải chất hữu Chất hữu bị phân hủy môi trường đất điều kiện yếm khí hiếu khí Trong điều kiện hiếu khí có độ ẩm thích hợp sản phẩm cuối tạo chất khoáng đơn gản, H2O, CO2, điều kiện yếm khí sản phẩm cuối chủ yếu CH4, H2O, CO2 gây độc cho môi trường, ô nhiễm với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc theo nước đất chảy xuống làm ô nhiễm mạch nước ngầm 40 Hiện bãi chứa chôn rác bị ô nhiễm nặng chưa ngăn chặn xử lý hầu hết dân cư xung quanh khu vực sử dụng nguồn nước lấy từ giếng làm nước sinh hoạt 40 3.4.3.2 Rác gây ô nhiễm môi trường nước – cản trở dòng chảy 40 Loại rác có chứa chất hữu bị phân hủy nhanh chóng môi trường nước, phần mặt nước có trình khoáng nước Phần chìm nước có trình phân giải yếm khí bị nên men để tạo thành hợp chất trung gian sản phẩm cuối CH4, H2S, H2O, CO2 40 Tất chất trung gian gây mùi hôi thối độ hại Bên cạnh có loại vi trùng siêu vi trùng làm tác nhân gây bệnh đồng hành với việc gây ô nhiễm nguồn nước 41 Nước cống chứa chất thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy xí nghiệp chế biến thực phẩm, thuộc da,… nguồn gốc vô số chất hữu lên men tác dụng vi khuẩn môi trường phát triển loại vi khuẩn gây bệnh khác 41 Ở huyện tình hình quản lý rác thải hạn chế nên số nơi người dân có tượng đổ thải trực tiếp rác xuống sông, ao, hồ…và có nguồn nước thải đổ thải trực tiếp sông ngòi không quản lý bước xử lý cần thiết nên tất yếu tố độc hại tiếp tục sinh sôi phát triển gây ô nhiễm nặng tới môi trường nước Nếu rác thải kim loại gây nên tượng ăn mòn môi trường nước, nguồn nước bị nhiễm chất phóng xạ có nguồn nước thải bệnh viện trung tâm y tế 41 3.4.3.3 Rác gây ô nhiễm môi trường không khí 41 Các chất thải bay mang theo mùi làm ô nhiễm không khí, có chất thải có khả thăng hoa phát tàn vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp, có loại rác điều kiện nhiệt độ độ ẩm đủ có trình biến đổi nhờ hoạt động vsv, kết trình gây ô nhiễm môi trường không khí Từ đống râc rác thực phẩm, nông nghiệp không xử lý kịp thời kĩ thuật bốc mùi hôi thối 41 Bảng 11 Khí thải sinh từ bãi rác 41 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 2008) 42 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Rác sinh chất khí: NH3.CO2, H2, H2S, CH4, NH2 CO2 CH4 sinh trình phân hủy kỵ khí đống rác 42 Hầu hết đống rác chủ yếu CO2 (chiếm khoảng 90%) Nếu đống rác không xử lý theo kĩ thuật khí CH4 CO2, N2 bay vào khí gây nguy hiểm cho sinh vật, gây hiệu ứng nhà kính 42 CHƯƠNG 42 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QLCTR SH CỦA HUYỆN ĐÔNG ANH 42 4.1 Tình hình quản lý rác thải huyện Đông Anh 42 4.1.1 Thực trạng phát thải rác huyện Đông Anh 42 Nguồn phát sinh CTR SH 42 Rác thải xuất phát từ nhiều nguồn khác nhìn chung hoạt động người tùy theo mức độ tác động, mục đích sử dụng mà người tạo nhiều loại rác thải có tính chất độc hại khác 42 - Các nguồn chủ yếu phát sinh rác thải huyện: 42 + Rác hộ dân: Phát sinh từ hộ gia đình gồm: Thực phẩm, giấy, gỗ, thủy tinh, kim loại khác, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, caton, plastic… 42 + Rác quyét đường: Phát sinh từ hoaatj động vệ sinh đường phố, khu vui chơi giải trí làm đẹp cảnh quan Nguồn rác người đường hộ dân sống hai bên ven đường xả bừa bãi bao gồm: cành cây, giấy vụn, bao nilon, xác đông vật chết… 43 + Rác khu thương mại: Phán sinh từ hoạt động mua bán cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn,siêu thị, văn phòng giao dịch,cửa hàng sửa chữa…bao gồm: Giấy, caton, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, đồ điện gia dụng… 43 + Rác quan công sở: Phát sinh từ quan, xí nghiệp, trường học, văn phòng làm việc bao gồm: Giấy, caton, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, đồ điện gia dụng… 43 + Rác chợ: Phát sinh từ hoạt động mua bán bao gồm rác hữu như: Rau, củ, thừa hư hỏng .43 + Rác xây dựng: Phát sinh từ hoạt động xây dựng tháo dỡ công trình xây dựng, đường giao thông bao gồm: Bê tông, gỗ, thép, gạch, thạch cao… 43 + Rác bệnh viện: Gồm rác sinh hoạt rác phát sinh từ hoạt động phòng khám, điều trị bệnh Thành phần phức tạp gồm bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, loại thuốc hạn sử dụng… 43 + Rác nông nghiệp: Phát sinh từ trình chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy hải sản, thuốc trừ sâu…Thành phần bao gồm: Bao bì thuốc, phân gia súc gia cầm, phế thải không độc hại chất thải độc hại .43 Một cách tổng quát phương diện quản lý, rác thải từ nguồn phát sinh chia thành loại sau: 43 - Rác thải sinh hoạt 43 - Rác thải nông nghiệp .43 - Rác thải y tế 43 - Rác thải nguy hại (rác thải công nghiệp độc hại, chất thải độc hại, chất thải độc từ hộ gia đình…) 43 Bảng 12 Nguồn phát sinh dạng chất thải 43 (Nguồn: Sinh viên thưc hiện) .44 - Năm 2007 lượng phát sinh CTR toàn huyện 240 tấn/ngày – năm 2008 284 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom rác đạt 95,5% 44 Bảng 13 Phát sinh CTR sinh hoạt hàng ngày số xã địa bàn Huyện Đông Anh (Năm 2007 2008) 44 + Tỷ trọng: 46 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Việc xem xét tỷ trọng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tổng khối lượng thể tích rác cần quản lý Tỷ trọng rác thải huyện phụ thuộc nhiều vào năm Đối với rác thải sinh hoạt tỷ trọng thay đổi từ 120-590 kg/m3, xe vận chuyển rác có thiết bị ép tỷ trọng 830 kg/m3 .46 - Thành phần hóa học .46 Thành phần hóa học có ý nghĩa việc lựa chọn công nghệ thu hồi, tái chế xử lý Thành phần hóa học rác bao gồm chất dễ bay đốt 95oc , tro thành phần lại sau đốt dễ nóng chảy, điểm nóng chảy thể tích rác giảm 95% Cacbon cố định thành phần lại 46 Khối lượng CTR SH huyện Đông Anh 47 4.1.2 Hiện trạng quản lý rác huyện Đông Anh 48 4.1.2.1 Hiện trạng tổ chức quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển rác huyện Đông Anh .49 4.1.2.2 Hiện trạng thu gom, trung chuyển vận chuyển rác huyện Đông Anh 50 4.1.2.3 Tình hình phân loại thu hồi – tái chế rác sinh hoạt huyện Đông Anh .55 4.1.2.4 Hiện trạng xử lý rác hình thức xử lý rác địa bàn huyện Đông Anh 56 4.2 Đánh giá hệ thống quản lý rác sinh hoạt huyện 57 4.2.1 Đánh giá cấu tổ chức quản lý .57 Hình Sơ đồ hệ thống quản lý rác sinh hoạt huyện Đông Anh .58 Các xí nghiệp tham gia vào khâu thu gom vận chuyển xử lý rác Xí nghiệp Môi Trường huyện Đông Anh Việc phân chia làm cho công tác quản lý rác huyện không thống 58 Xí nghiệp Môi Trường chịu trách nhiệm vận chuyển rác phương tiện giới từ cac điểm hẹn đến trạm trung chuyển hay đến bãi rác Xí nghiệp không đủ phương tiện nên để lại yếu cho Xí nghiệp việc vận chuyển rác theo nhiệm vụ qui định .58 Lực lượng rác dân lập yếu tố rấ quan trọng khâu thu gom ban đầu, khu vực có nhiều hẻm chật gây khó khăn cho công tác thu gom rác nhân viên Xí nghiệp Môi Trường Bên cạnh trình độ quản lý rác thải huyện chưa cao nên làm cho công tác nâng cao nhận thức môi trường gặp nhiều khó khăn 58 4.2.2 Đánh giá hệ thống thu gom, trung chuyển vận chuyển rác huyện Đông Anh.58 Nhìn chung công tác thu gom vận chuyển rác huyện gặp nhiều khó khăn, việc xử lý rác thải không thoát khỏi tình trạng đó, chưa có biện pháp hợp lý để giải vấn đề .58 4.2.3 Đánh giá tình hình phân loại rác thu hồi rác 61 4.2.4 Đánh giá tình hình xử lý rác huyện 61 4.3 Phương hướng xây dựng chế QLCTR SH từ đến năm 2015 61 CHƯƠNG 64 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QLCTR SH CỦA .64 HUYỆN ĐÔNG ANH 64 5.1 Các công cụ hỗ trợ 64 5.1.1 Công cụ pháp lý 64 5.1.2 Công cụ kinh tế 64 5.2 Giải pháp giáo dục ý thức .65 5.2.1 Vai trò cộng đồng .65 5.2.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 67 5.2.3 Giáo dục trường học .67 5.3 Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý huyện .68 5.3.1 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom 68 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN 5.3.2 Các biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển 68 5.3.3 Các biện pháp hoàn thiện công tác trung chuyển 69 5.4 Giải pháp tổ chức 69 CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 70 6.1 Kết luận 70 6.2 Kiến nghị 72 D KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI BẢN THÂN 73 LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 NHẬT KÝ THỰC TẬP .75 HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC HUYỆN ĐÔNG ANH VÀ XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG ANH 77 80 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Lời cảm ơn! Qua thời gian thực tập Phòng Tài nguyên Môi Trường huyện Đông Anh em áp dụng nhiều kiến thức học vào thực tế thu nhiều kinh nghiệm cho thân công việc sau Để hoàn thành tốt đợt thực tập em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Môi Trường, giảng dạy, truyền đạt kiến thức kỹ nghề nghiệp cho em có hành trang vững tự tin suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nghiêm Thọ Thoan anh chị Phòng TN MT huyện Đông Anh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, bảo để em hoàn thành tốt đợt thực tập Do vốn kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều báo cáo em nhiều thiếu sót hạn chế Do vậy, em mong thầy cô giáo Khoa anh chị đơn vị thực tập bảo, đóng góp ý kiến để em hoàn thiện tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Lâm SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR SH: Chất thải rắn sinh hoạt TN MT: Tài nguyên Môi trường CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại BVTV: Bảo vệ môi trường QLCT: Quản lý chất thải VSMT NT: Vệ sinh môi trường nông thôn CHC: Chất hữu QLCTR: Quản lý chất thải rắn STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Uỷ ban nhân dân MT: Môi trường VSDL: Vệ sinh dân dân lập CLVS: Chất lượng vệ sinh VSMT: Vệ sinh môi trường QLCTR SH: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt CNMT: Công nhân môi trường QLMT: Quản lý môi trường QĐ: Quyết định NXB: Nhà xuất CKBVMT: Cam kết bảo vệ môi trường BTVHU: Ban thường vụ huyện ủy SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các nguồn phát sinh CTR Bảng Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Bảng Thành phần CTR đô thị Bảng Thành phần CTR đô thị theo tính chất vật lý Bảng Thành phần CTR nông nghiệp theo tính chất vật lý Bảng Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng CTR SH Bảng Thành phần số chất khí khí thải bãi rác Bảng Các nhóm đất huyện Bảng Thống kê số trồng năm 2008 Bảng 10 Hiện trạng môi trường nước sông Bảng 11 Hiện trạng môi trường nước sông Bảng 12 Nguồn phát sinh dang chất thải Bảng 13 Phát sinh CTR sinh hoạt hàng ngày số xã địa bàn Huyện Đông Anh (Năm 2007 2008) Bảng 14 Độ ẩm chất thải sinh hoạt Bảng 15 Thành phần hoá học chất thải sinh hoạt huyện Đông Anh Bảng 16 Khối lượng rác thải sinh hoạt huyện Đông Anh Bảng 17.Tình hình thu gom rác hộ dân địa bàn huyện Đông Anh Bảng 18 Tình hình nhân - lao động đội vệ sinh Bảng 19 Thời gian thu gom, vận chuyển chuyến rác SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN 5.2.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng Vai trò giáo dục tuyên truyền ý thức BVMT, nước xem công cụ hàng đầu để thực BVMT Theo tài liệu báo cáo môi trường biện pháp giáo dục chìa khóa định thành công công tác BVMT Giáo dục theo vấn đề lớn: - Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng - Giáo dục môi trường cấp học từ mầm non phổ thông, đâị học sau đại học - Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải - Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm, nghĩa vun quyền hạn qui định Luật bảo vệ môi trường cách: - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường thị “ Tăng công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh – đẹp, vệ sinh môi trường không vứt rác đường chiến dịch giới - Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ người tình nguyện, đến hội viên, đoàn viên, gia đình vân động toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường - Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể dân cư đô thị khu công nghiệp - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nge nhìn câc tổ chức quần chúng như: Đoàn thể niên, hội nông dân… 5.2.3 Giáo dục trường học Đưa giáo dục môi trường vào chương trình học cấp học mầm nôn, trung học sở, trung học phổ thông, đại học sau đại học với mức độ khác nhau, trường học phải có giáo viên giảng dạy môi trường để giúp cho học sinh SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 67 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN hiểu tầm quan trọng môi trường sống xung quanh từ tạo ý thức BVMT 5.3 Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý huyện Trên địa bàn huyện có dịch vụ thu gom Xí nghiệp môi trường hộ làm rác dân pập thực thu gom, vận chuyển xử lý rác từ nguồn Nưng với thành phần dân cư phức tạp mà ý thức cộng đồng chưa cao nên công tác quản lý cò gặp nhiều khó khăn Mặt khác chưa quản lý mức pháp luật nên tình trạng xả rác bừa bãi diễn Vì cần phải có phối hợp pháp luật, nhà quản lý tuyên truyền cho người dân để nâng cao nhận thức tầm quan trọng giữ VSMT Muốn quản lý tốt phải có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế phát sinh 5.3.1 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom - Xí nghiệp phải tăng thêm lượng công nhân tỷ lệ thuận với tuyến đường mở rộng - Đầu tư thêm phương tiện thiết bị phục vụ tốt cho công tác thu gom, vận chuyển Cải tiến phương tiện thu gom rác theo hướng giới hóa - Thay đổi giấc thu gom rác CNVS VSDL nhằm tránh tình trạng rác bị rơi vãi đường phố công nhân thu gom Giair hệ thốn quản lý rác dân lập cho hợp lý - Có trang thiết bị bảo hộ lao động chế độ tiền lương, phụ cấp phù hợp cho công nhân viên 5.3.2 Các biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển - Thay đổi công nghệ thu gom , vận chuyển ngành vệ sinh cho phù hợp để giảm thiểu công đoạn, ô nhiễm môi trường, giảm bớt lượng phát sinh rác - Trang bị máy móc dụng cụ cho việc lấy rác Giảm điểm thu nhận rác bố trí thùng đựng rác dài tuyến đường để tránh ùn tắc đường giao thông - Khép kín qui trình vận chuyển từ xe thu gom đưa vào xe ép thẳng bãi xử lý SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 68 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN 5.3.3 Các biện pháp hoàn thiện công tác trung chuyển - Điều chỉnh lại thời gian vận chuyển rác từ điểm để tránh kẹt xe 5.4 Giải pháp tổ chức - Huyện nên bố trí cán có chuyên môn chuyên phụ trách môi trường - Khuyến khích tổ chức đoàn thể tham gia giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải vận động nhân dân phân loại CTR nguồn - Phổ biến quy định giám sát VSMT, kịp thời phản ánh tình hình VSMT tới đoàn thể tổ dân phố để tham gia giám sát với UBND huyện - Ban hành quy định để quản lý chặt chẽ chất thải chăn nuôi trang trại - Tăng cường xử phạt trường hợp vi phạm VSMT, hàng năm tổ chức khen thưởng cá nhân, tập thể làm tốt địa bàn SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 69 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong năm qua với phát triển phát triển chung kinh tế xã hội, mặt huyện ngày thay đổi Qúa trình đô thị hóa mang lại cho huyện nhiều khu dân cư mới, nhiều khu thương mại, đường xá khang trang Song song với vấn đề đổi phát triển đô thị vấn đề VSMT vấn đề cần quan tâm hết Môi trường phần thụ hưởng xã hội, đồng thời lại nhu cầu mà xã hội hướng đến để cải thiện nhăm phục vụ cho sống người Quản lý xử lý rác phận quan trọng gốp phần cải tạo làm môi trường trách nhiệm chung mội người, toàn xã hội là vấn đề hàng đầu QLMT Pháp luật quản lý xử lý rác thải phải thực nghiêm nhằm giáo dục cưỡng chế Đó tiền đề tạo nên thói quen tốt BVMT mang ý thức tự giác cho xã hội tên quan điểm môi trường cải tạo Pháp luật quản lý xử lý rác có thực tốt hay không tùy thuộc vào hỗ trợ đồng ngành, cấp để tạo điều kiện cho toàn xã hội thực pháp luật Ngược lại pháp luật tạo thành cung chuẩn để xã hội thực pháp luật Suy cho biện pháp, công cụ, nỗ lực hướng quản lý rác thải để ngăn chặn thảm họa ô nhiễm môi trường Từ trạng QLCTR SH địa bàn có số kết luận sau: Về công tác thu gom - Rác hộ dân chưa thu gom hết - Lực lượng công lập quy củ, không tuân thủ theo yêu cầu đồng phục áo bảo hộ lao động SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 70 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN - Lực lượng thu gom rác dân lập chưa phủ kín hết địa bàn huyện hoạt động không theo thời gian - Phân bố lực lượng rác dân lập không tốt có bãi rác dài có bãi rác ngắn - Việc quản lý chuyến rác công lập tốt chuyến rác dân lập lỏng lẻo, có xung đột tiền thu gom rác - Việc tụ tập điểm hẹn chờ đợi lâu mặt thu gom rác hộ dân Điều làm ảnh hưởng tới suất lao động cua nhân viên xí nghiệp môi trường tác động không tới dân cư xung quanh Về hệ thống vận chuyển - Đội vận chuyển linh hoạt thời gian vận chuyển rác công tác vận chuyển rác nhiều hạn chế quy trình thời gian vận chuyển đường phố chật hẹp - Tổ chức thực quy trình tốt, việc lấy rác điểm hẹn điểm cần khắc phục - Việc kiểm tra xe thực cach nghiêm túc trước đưa vào vận hành Nhiều xe vận chuyển cũ thực công tác thu gom rác bị rơi vãi, nước rie rác đường gây ô nhiễm môi trường không khí Về hệ thống trung chuyển - CLVS điểm trung chuyển không đảm bảo trạm trung chuyển rác hở Điều gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường không khí xung quanh - Không có hệ thống thu va xử lý nước thải Về tình hình phân loại rác nguồn thu hồi rác - Hầu rác huyện không phân loại nguồn ma phần đa đổ lẫn với loại rác với Cũng lẽ mà công tavs quản lý rracs thải huyện vốn yếu - Hoạt động thu hồi vật liệu huyện chưa có tổ chức mà chủ yếu thực người nhặt rác Về tình hình xử lý rác SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 71 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN - Nhìn chung huyện chưa có bãi xử lý rác cố định nào, mà phương pháp chủ yếu người dân sử dụng để xử lý rác thải mang chôn lấp đốt 6.2 Kiến nghị Nhìn chung, công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện năm qua đặc biệt năm gần có tiến đáng kể ngày hoàn thiện bên cạnh gặp không khó khăn Vì mà phải tìm biện pháp khắc phục để công tác quản lý chất thải sinh hoạt huyện hoàn thiện Và sau số đề nghị góp phần nâng cao hiệu cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện: - Tăng cường kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm VSMT nhằm tạo thói quen cho người dân vấn đề giữ gìn vệ sinh đô thị, giao nhận rác ngành vệ sinh - Tăng cường công tác quản lý, đề biện pháp phục vụ VSMT thích hợp cho khu vực nhằm khắc phục tính đồng công tác quản lý rác thải cưa huyện - Tăng cường giáo dục ý thức giữ gìn VSMT cách đồng - Thực công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến VBPL VSMT, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh không vứt rác bữa bãi - Trong phong trào xât dựng gia đình văn hóa, xã văn hóa, thôn văn hóa cần có tiêu chuẩn cụ thể phương pháp đánh giá khoa học VSMT tránh để VSMT trở thành tiêu chuẩn cảm tính, chung chung - Thí nghiệm chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển, giảm ô nhiễm môi trường - Cần có đâọ kịp thời UBND huyện việc tiến hành việc quản lý VSDL theo QĐ 5424 UNND huyện - Thường xuyên có kế hoạch theo dõi, đào tạo tập huấn đội ngũ cán khoa hoc kỹ thuật để nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm nhằm thực việc giám sát xử lý môi trường SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 72 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN - Đề nghị với UBND huyện kiến nghi với phủ cho phép xử phạt chỗ hành vi vi phạm quy định vệ sinh thành lập tổ kiểm tra xử phạt chuyên ngành - Cho phép lực lượng kiểm tra xử phạt hưởng 50% tiền phạt nhăm khuyến khích địa phương lực lượng kiểm tra vệ sinh hoạt động suốt ngày đêm - Điều chỉnh lại thời gian thu gom vận chuyển rác cho hợp lý để quy trình công việc liền mạch - Yêu cầu chặt chẽ việc vận hành điểm trung chuyển cách hợp vệ sinh để tránh tác động xấu đến môi trường, hạn chế mùi hôi, nước rỉ rác tiếng ồn - Bố trí điểm hẹn cho phù hợp với quyét đường sớm tránh tình trạng cản trở giao thông - Gíup đỡ xã thành lập nhóm giám sát quản lý rác dân lập, có buộc rõ ràng để lực lượng thu gon - Tất công nhân phải bổ túc văn hóa D KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI BẢN THÂN Trong trình thực tập Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đông Anh em tích lũy nhiều học, kinh nghiệm cho thân: - Ứng dụng số kiến thức học vào thực tế: khảo sát thức địa,… - Lên kế hoạch thực công việc cho tiết kiệm hiệu quả, nâng cao khả làm việc độc lập khả làm việc nhóm - Học hỏi nhiều kinh nghiệm anh chị trước công việc sống - Nâng cao khả giao tiếp, nêu ý kiến trước đám đông SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 73 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề Hiện trạng môi trường địa bàn huyện Đông Anh Báo cáo tổng kết chương trình giám sát chất lượng vệ sinh địa bàn huyện Đông Anh Bộ Khoa học Công Nghệ Môi Trường (1997), Tài liệu tập huấn quản lý môi trường, NXB Hà Nội Báo cáo tổng hợp đề tài hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn Tp Hồ Chí Minh, thực trạng đề xuất bổ xung Đặc Thị Kim Chi (2001), Vấn đề ô nhiễm rác số mô hình xử lý rác thải, khoa Địa lý Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn, Thành Phố Hồ Chí Minh Giáo trình Quản lý chất thải rắn Giáo trình Quản lý Môi Trường, TS Phùng Chí Sỹ, TS Tôn Thất Lãng, Ths Bùi Thị Diệp, NXB Bản đồ Hà Nội Luật BVMT 2005, NXB trị quốc gia Lê Huy Bá (2000), Môi trường NXB Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Một số báo cáo, tài liệu liên quan đến môi trường Xí nghiệp Môi Trường huyện Đông Anh 11 Phòng TN MT huyện Đông Anh, Báo cáo điều tra hệ thống quản lý Chất Thải Rắn địa bàn huyện 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng Hà Nội, 13 Trung tâm nghiên cứu Qui hoạch Môi Trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây Dựng 14 https://www.google.com.vn/ 15 Phòng văn, hóa, thể thao, thông tin huyện Đông Anh SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 74 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP TUẦN THỜI GIAN Từ ngày 12/3/2012 –19/3/2012 NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Tìm hiểu đơn vị thực tập - Tham gia làm việc đơn vị thực tập Từ ngày - Tìm hiểu ĐKTN – KTXH huyện DiÔn Ch©u 20/3/2012 - Nghiên cứu tài liệu –27/3/2012 - Hoàn thành PhÇn A - Tham gia làm việc đơn vị thực tập Từ ngày 28/3/2012 – 4/4/2012 - Khảo sát trạng, tìm hiểu nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt huyện - Nghiên cứu tài liệu - Tổng hợp nguồn phát sinh 4+5 Từ ngày - Tìm hiểu trạng quản lý 5/4/2012 rác thải sinh hoạt huyện – 19/4/2012 - Tham khảo tài liệu - Hoàn thành PhÇn B Từ ngày - Đề xuất giải pháp quản 20/4/2012 – 25/4/2012 lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện - Tham khảo tài liệu - Tham gia làm việc đơn SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 75 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN vị thưc tập Từ ngày 28/4/2012 – 3/5/2012 SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 - Hoàn thành báo cáo thực tập - Kết thúc trình thực tập 76 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên môi trường HN HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC HUYỆN ĐÔNG ANH VÀ XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG ANH SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 77 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Trường ĐH tài nguyên môi trường HN 78 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bãi rác xã Vân Nội Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Thu rác đường QL 3B Xe lấy rác huyện Xe thu gom rác dọc đường phố Rác tải xe đẩy Điểm tập kết xe đẩy SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 79 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xe ép rác Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Bãi rác xã Kim Chung Cách đốt rác Người dân lượm rác SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 80 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bao bì thuốc trừ sâu vứt bỏ SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 Trường ĐH tài nguyên môi trường HN Cơ sở tái chế túi nylon 81 [...]... C8QM2 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN A PHẦN GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Đông Anh, Hà Nội I Vị trí và chức năng 1 Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường có... Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN III Tổ chức và biên chế 1 .Phòng Tài nguyên và Môi trường có một Trưởng phòng và 3 Phó Trưởng phòng Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước pháp luật về toàn bộ của phòng Các Phó Trưởng phòng, giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm... nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Đông Anh là huyện nằm ở phía Đông – Bắc thủ đô Hà Nội Hệ thống sông Hồng và sông Đuống là gianh giới hành chính của huyện với nội thành Diện tích đất tự nhiên là 18.230 ha Về địa giới hành chính huyện: - Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN - Phía Đông, Đông – Bắc giáp tỉnh Bắc... thiên, phần rác thải được phân loại và xử lý làm phân compost còn ít Vì vậy, lượng rác này SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đặc biệt là môi trường xung quanh bãi rác và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Đông Anh là 1 huyện ngoại thành, ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng qui hoạch... C8QM2 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN - Nghiên cứu về hiện trạng và công tác quản lý CTR SH huyện Đông Anh 1.2.3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu -Đề tài được thực hiện từ 12/3/2012 đến 3/5/2012 tại Phòng TN và MT huyện Đông Anh 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu  Thu thập tài liệu thứ cấp: - Tài liệu thứ cấp bao gồm các chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên và tình hình phát... môi trường theo phân công của UBND cấp huyện 10 Giups UBND cấp huyện quản lý nhà nước với tổ chức kinh tế tập thể, tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra các hoạt đông của các hội, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường 11 Thực hiện tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thông tin về môi trường và các lĩnh vực trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo qui định của pháp luật 12 Báo. .. phân công Việc bổ nhiệm Trưởng phòng và Phó phòng do UBND cấp huyện quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do UBND cấp tỉnh ban hành và theo qui định của pháp luật Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phòng và Phó phòng thực hiện theo qui định của pháp luật 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện có vưn phòng đăng ký quyền sử dụng đất... xã); thực hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp huyện 5 Phối hợp với Sở TN và MT và các cơ quan có liên quan trong việc xác dịnh, giá đất , mức thu tiền sử dụng đất của địa phương; thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo qui định của pháp luật SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài nguyên và môi trường. .. ĐH tài nguyên và môi trường HN 6 chức thực hiệ các qui định của pháp luật và sự chỉ đạo củ UBND cấp huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản (nếu có) 7 Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết BVMT và đề án BVMT trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp,... quản lý của phòng theo qui định của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện 15 Quản lý tài chính, tài sản của phòng theo qui định của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện 16 Tổ chức các dịch công trình trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại địa phương theo qui định của pháp luật 17 Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND cấp huyện giao hoặc theo qui định của pháp luật SVTH: Trần Văn Thành - Lớp ... C8QM2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài ngun mơi trường HN Lời cảm ơn! Qua thời gian thực tập Phòng Tài ngun Mơi Trường huyện Đơng Anh em áp dụng nhiều kiến thức học vào thực tế thu nhiều... sinh hoạt huyện Hình Các khâu thu gom vận chuyển SVTH: Trần Văn Thành - Lớp C8QM2 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH tài ngun mơi trường HN A PHẦN GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP: Phòng Tài Ngun... Ngun Mơi Trường huyện Đơng Anh, Hà Nội I Vị trí chức Phòng Tài ngun Mơi trường quan chun mơn thuộc UBND huyện, có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đất đai, tài ngun nước, tài ngun

Ngày đăng: 22/04/2016, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn!

  • 1.3 Mục têu chuyên đề

  • 1.4 Nội dung nghiên cứu

  • 1.5 Yêu cầu của đề tài

  • 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN

  • 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn

  • 2.1.1 Chất thải rắn là gì?

  • 2.1.2 Các nguồn phát sinh CTR

  • 2.1.3 Phân loại CTR

  • 2.1.5 Thành phần của CTR

  • 2.1.5.1 Thành phần CTR đô thị

  • 2.1.5.2 Thành phần của CTR nông nghiệp

  • 2.1.6 Tính chất của CTR

  • 2.1.6.1 Tính chất vật lý

  • 2.1.6.2 Tính chất hóa học của CTR

  • 2.1.6.3 Tính chất sinh học của CTR

  • 2.1.7 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy CTR

  • 2.2 Ô nhiễm môi trường do CTR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan