1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu tổng quan phần mềm và Sketcher trong CATIA

122 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 13,63 MB

Nội dung

Chọn nút New trong User variables Nhập CatNoStartDocument trong Variables name Nhập Yes vào mục value -Từ một sketch ta có thể dựng các đối tượng 3d solid, surface -Ta có thể gán ràng

Trang 1

Mục tiêu: giới thiệu tổng quan phần mềm và Sketcher trong CATIA

Đối tượng: tất cả các bạn muốn nắm bắt và hiểu được cách vẽ trong phần mềm CATIA

1 Tổng quan về phần mềm

Phần mềm CATIA được viết Computer Aided Three dimensional Interactive

Application được phát triển bởi hãng Dessault System của Pháp

Phần V5(hiện nay) Trong đó◊mềm CATIA được phát triển qua nhiều phiên bản V1 V4được viết trên nền UNIX Kể từ V5 trở đi phần mềm được sử dụng◊V1 hoàn toàn trên

nề n Windows

Sự chuyển dịch từ V4 lên V5 cũng là một sự đấu tranh hết sức quyết liệt giữa những người sử dụng V4 Tuy nhiên với sự hiệu quả khi làm việc trên nền Win mọi người đã chấp nhận sự thay đổi đó

Catia là hệ thống phần mềm CAD/CAM bao gồm nhiều modul hỗ trợ thiết kế, chế tạo sản phẩm nhiều nhất hiện nay khoảng gần 170 modul

Catia được chia làm 3 cấp độ:

P1 (Platform 1): bao gồm những modul hỗ trợ thiết kế

P2 (Platform 2): bao gồm modul hỗ trợ thiết kế và phân tích, mô phỏng

P3 (Platform 3): bao gồm những modul trong P2 và những modul phân tích chính xác trong công nghiệp nặng như hàng không, ôto…

Hiện nay phiên bản mới nhất của Catia V5 là bản V5R20

2 Cấu hình máy tối thiểu để chạy phần mềm catia

Pentuim IV

CD-ROM

VGA Card 64Mb

RAM 256MB 512 cho ứng dụng DMU

HDD: còn trống tối thiểu 4GB 7GB cho phần help

Win XP Professional trở lên

3 Giao diện phần mềm khi khởi động

Trang 2

Khi khởi động phần mềm luôn tự động tạo Product làm chậm quá trình khởi động Để tránh quá trình tạo sản phẩm trong khi tạo ta thực hiện các bước sau:

Click phải vào computer chọn properties

2

Trang 3

Chọn thẻ Advanced\chọn nút Enviroment Variables

Xuất hiện hộp thoại Chọn nút New trong User variables

Nhập CatNoStartDocument trong Variables name

Nhập Yes vào mục value

-Từ một sketch ta có thể dựng các đối tượng 3d (solid, surface)

-Ta có thể gán ràng buộc hình học (Geometry Contraints) và ràng buộc kích thước (Dimension Contraints) cho các đối tượng học

-Ta có hiệu chỉnh các đối tượng trong sketch một cách dễ dàng

Các ràng buộc động (Animation Contraints) giúp ta kiểm tra tính thích hợp của kết cấu chi tiết

>Như vậy để có thể vẽ được một sketch ta cần một mặt phẳng làm chuẩn gọi là mặt phẳng vẽ phác (sketch plane)

Cách vào môi trường vẽ phác, bao gồm 2 cách sau

Từ menu: Start\Mechanical Design\Sketcher

Trang 4

Từ môi trường Design bất kỳ, chọn biểu tượng Sketch

4

Trang 5

Sau đó ta chọn vào mặt phẳng để và môi trường sketch, sau đó ta vào môi trường vẽ phác và có giao diện như sau:

Trang 6

5 Các lệnh trong môi trường sketch

Được chia ra các nhóm như sau:

Exit Sketcher…thoát khỏi sketch

5.1 Nhóm công cụ và các biểu tượng Profiles:

Profile…vẽ biên dạng liên tục

Rectangles, Keyholes, Polygons… tạo đối tượng đa giác Circles, Arcs nhóm tạo đường tròn, cung,

Trang 7

5.2 Nhóm công cụ và các biểu tượng Operation:

Corner…tạo góc bo tròn giữa các đối tượng

Chamfer…tạo góc vát giữa các đối tượng

Trim options dùng cắt xén các đối tượng hình học

Symmetry…tạo các đối tượng đối xứng

Projection…sao chép đối tượng từ một đối tượng có sẳn không thuộc các đối tượng vừa

tạo

5.2 Nhóm công cụ và các biểu tượng Contraints:

Constraints dialog box…tạo rang buộc hình học thong qua hộp thoại

Constraint…tạo rang buộc kích thước

Auto Constraint…phần mềm sẽ tự động lên rành buộc cho các đối tượng

Animate Constraint…rang buộc kiểm tra tính thích hợp của kết cấu

-Trọng tâm của vẽ phác thường là điểm (0,0)

-Nếu hình có dạng đối xứng thì vẽ 1 phần và lấy đối xứng qua trục H hoặc V

5.4.Lên ràng buộc hình học

5.5.Lên ràng buộc kích thước

5.6.Tiến hành thay đồi kích thước phù hợp

Trang 8

Bước 1: Khởi động CATIA, vào môi trường Sketch bằng cách:

Start >Mechanical Design >Sketcher

Bước 2: Chọn mặt phẳng XY làm mặt phẳng Sketch như hình

8

Trang 9

>vào môi trường Sketch

Trang 10

Bước 3: Tiến hành vẽ biên dạng như sau:

-Dùng lệnh Circle để vẽ các đường tròn có bán kính bất kỳ tại điểm (0,0) và (200,0) như hình

10

Trang 11

-Dùng lệnh Line để vẽ đường thẳng đi qua 2 đường tròn, có thể tiếp hoặc không tiếp, sau này ta có thể ràng buộc nó sau này

-Dùng lệnh Trim để xóa bỏ các lệnh thừa

-Dùng lệnh Offset để tạo 2 cạnh song song với 2 cạnh vừa vẽ ở trên với kích thước

là 10mm

-Dùng lệnh Arc để vẽ 2 cung tròn với bán kính bất kỳ

Trang 12

-Dùng lệnh Coner để tạo 4 cung tròn như hình vẽ

-Dùng lệnh Dialog Contraints để tạo ràng buộc hình học cần thiết: tiếp tuyến của

2 đường vẽ đầu tiên với 2 đường tròn

-Dùng lệnh Contraints tạo kích thước cho hình

-Tiến hành cập nhật kích thước như hình cho ban đầu

6.2 Bài tập tự luyện tập

12

Trang 13

Vẽ các biên dạng sau:

Bai 2

CATIA ONLINE 2: CATIA PART DESIGN (phần 1)

I Giới thiệu trình ứng dụng Part Design

Trình ứng dụng Part Design để thiết kế mô hình khối rắn, là trình ứng dụng cơ bản nhất của phần mềm Nó bao gồm các thuộc tính xây dựng chi tiết cơ bản bằng các kỹ năng dựng khối solid, tạo các tổ hợp lệnh một cách có hệ thống

Trong Part Desgin cho chúng ta nhìn một cách tổng quan trong thiết kế chi tiết, trình tự

Trang 14

ứng dụng lệnh, kiểm soát chặt chẽ các mối quan hệ cha con trong Specification Tree.

II Specification Tree

Trên thanh Specification Tree chứa tất cả các lệnh và thuộc tính của lệnh tạo ra sản phẩm Tất cả các lệnh được đặt trong một trạm công tác được gọi là PartBody Thứ tự của các Sketch hay lệnh tạo chi tiết được sắp xếp có trật tự theo thứ tự trong PartBody Những biểu tượng lệnh trong PartBody tạo nên mối quan hệ được gọi là mối quan hệ

“cha – con” (Parents & Children)

Từng thành phần trên Specification có những mối quan hệ khác nhau Để xem mối quan

hệ dùng MB3 vào thành phần đó và chọn Parents and Children để xem mối quan hệ đó

14

Trang 17

Giao diện màn hình

Trang 19

[

Trang 22

Cách sử dụng chuột

Ký hiệu chuột:

MB1: click trái chuột (nhấn rùi thả)

MB2:Click giữa chuột(nhấn rùi thả)

MB3: Click phải chuột(nhấn rùi thả)

Giữ MB2: Di chuyển đối tượng trong vùng đồ họa

Giữ MB2+Giữ MB3: Xoay đối tượng

Giữ MB2+ MB3+di chuyển chuột hóng to/Thu nhỏ đối tượng Các lệnh tạo khối cơ bản

22

Trang 31

Bài Tập áp dụng

Áp dụng 2 lệnh trên ta thực hiện bài tập sau:bài hướng dẫn:

Trang 32

Bước 1: Chọn mặt phẳng XY làm mặt phẳng vẽ phác như hình dưới

Bước 2: Dùng lệnh PAD để tạo khối đùn 200mm như hình

32

Trang 33

Bước 3: Chọn mặt phẳng vẽ phác là mặt YZ và vẽ sketch như hình

Trang 34

Bước 4: Dùng lệnh Poket để cắt phần phía trên như hình

34

Trang 35

bài tập tự vẽ

Trang 36

Lệnh SHAFT/GROOVE

Công dụng: Lệnh dùng để tạo khối/bỏ khối bằng cách xoay tiết diện quanh 1 trục Thực hiện lệnh:

Có 2 cách: 1.Từ menu Insert\Sketch-Base Feature\Shaft(Groove)

2.Từ toolbar Sketch- Based Features chọn biểu tượng

Xuất hiện hộp thoại

Ta có các lựa chọn sau:

First Angle: Góc xoay hướng 1 (max=360-second angle)

Second Angle: Góc xoay hướng 2 (max=360-first angle)

Tổng 2 góc trên luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng 360deg

Mục Sketch: là nơi thể hiện tên sketch mà ta đã chọn

Thick Profile: ta sẽ dùng lựa chọn này khi biên dạng profile của ta là hở

Axis: Ta chọn trục xoay (có thể là trục tọa độ, line, line của profile )và nguyên tắc

36

Trang 37

chọn trục xoay là biên dạng không được cắt ngang trục xoay

Một số lưu ý với trục tạo trong sketch như sau

Bài Tập:

Bài tập hướng dẫn Áp dụng lệnh đã học tạo chi tiết có dạng như sau

Trang 38

Bước 1: chọn mặt phẳng XY làm mặt phẳng vẽ phác với biên dạng sau

38

Trang 39

Thoát Sketch

Bước 2: Dùng lệnh Shaft để tạo khối từ chi sketch có sẵn, vì ta đã vẽ Axis trong Sketch

nên lệnh sẽ mặc định lấy axis đó làm trục xoay

Trang 40

Nhấn OK

Bước 3: Chọn mặt phẳng YZ làm mặt phẳng vẽ phác với biên dạng như dưới

40

Trang 41

Thoát Sketch

Bước 4: Dùng lệnh Groove để cắt chi tiết với các thông số như hình dưới

Trang 43

Nhấn Ok

Bước 7: Chọn mặt phẳng YZ làm mặt phẳng vẽ phác với biên dạng như dưới

Trang 44

Thoát sketch

Bước 8: Dùng lệnh Groove để cắt chi tiết với các thông số như hình dưới

44

Trang 45

Nhấn Ok

Chi tiết sau khi hoàn thành

Trang 46

Bài tập tự làm: áp dụng các lệnh đã học thực hiện các chi tiết sau

46

Trang 49

Bai 3

CATIA ONLINE 2.1: CATIA PART DESIGN (phần 2)

CATIA ONLINE 2.1: CATIA PART DESIGN (phần 2)

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lệnh tạo lỗ và các lệnh hiệu chỉnh

Trang 94

Bai 4

CATIA ONLINE 2.2: CATIA PART DESIGN (phần 3)

Vì lý do dài sẽ dẫn đến đọc chán nên mình cắt ra các phần khác nhau cho các bạn

dễ đọc hơn

94

Trang 95

Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp các lệnh: chamfer, Pad draft fillets, shell và lệnh Thread and tap và pattern

Trang 100

100

Ngày đăng: 22/04/2016, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w