Mục tiêu của môn học - Mục tiêu kiến thức: - Học viên phải hiểu được khái niệm Việt Nam học, nội hàm Việt Nam học về phương diện đối tượng nghiên cứu và chủ thể nghiên cứu - Học viên cầm
Trang 1Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
:
Vietnam Study: Its establishment and devolopment
1 Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Lịch sử
Thời gian và địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2, thứ 5
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84.8585284 Mobile: 0983281954
E-mail: phthao62@gmail.com
Hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học lịch sử
- Một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới và vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam
- Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê trong xử lý tư liệu địa bạ, gia phả
- Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Việt Nam học: Quá trình hình thành và phát triển
- Mã môn học: HIS 8043
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Trang 23 Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
- Học viên phải hiểu được khái niệm Việt Nam học, nội hàm Việt Nam học về phương diện đối tượng nghiên cứu và chủ thể nghiên cứu
- Học viên cầm nắm được những đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển, sự khác nhau của Việt nam học trong từng giai đoạn trung đại, cân đại và hiện đại
- Mục tiêu kỹ năng:
- Học viên phải rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về Việt Nam
- Học viên cần biết cách viết báo cáo, trình bày quan điểm về một vấn đề của Việt Nam học
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học giới thiệu khái niệm Việt Nam học và quá trình hình thành, các giai đoạn phát triển của Việt Nam học trên thế giới trong mối quan hệ mật thiết với Việt Nam
Bên cạnh đó, môn học cũng chỉ ra quan hệ mật thiết giữa Việt Nam với thế giới trong phát triển Việt Nam học cũng như những vấn đề đặt ra trên con đường phát triển của Việt Nam học và vai trò nhiệm vụ của Việt Nam
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Tổng:
30
hành, điền
dã
Tự học, tự nghiên cứu: 24
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận: 6
Chương 1 Việt Nam học là gì?
1.1 Khái niệm Việt Nam học
1.2 Quá trình hình thành Việt
Nam học
Chương 2 Việt Nam học thời
Trung đại
2.1.Xác định khái niệm « thời
trung đại »
2.2 Tình hình biên chép và khảo
cứu trong nước
Trang 32.3 Nước ngoài ghi chép và
khảo cứu về Việt Nam
Chương 3 Việt Nam học thời
Cận đại
3.1.Bối cảnh Việt Nam thời Cận
đại
3.2 Việt Nam học trong Đông
phương học phương Tây
3.3 Những chuyển biến của học
thuật Việt Nam
3.4 Những thành tựu và hạn chế
của Việt Nam học thời Cận đại
Chương 4 Việt Nam học thời
Hiện đại
4.1 Bối cảnh của Việt Nam thời
Hiện đại
4.2 Phát triển của Việt Nam học
trong nước
4.3 Việt Nam học trên thế giới
4.4 Quan hệ giữa Việt Nam với
thế giới trong phát triển Việt
Nam học
6 Học liệu
6.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1 Phan Huy Lê: Một cuộc hội tụ quốc tế của các nhà Việt Nam học, báo cáo tổng kết tại Hội
thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất 1998, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế giới, H 2000, T.I, tr 129-138
2 Phan Huy Lê: Việt Nam học trên đường phát triển, giao lưu và hợp tác, báo cáo tại Hội
thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ hai - 2004, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 3/2004, tr 1-9
Trang 43 Trần Bạch Đằng: Suy nghĩ về Việt Nam học, báo cáo tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam
học lần thứ nhất 1998, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế giới, H 2000, tr 93-103
4 Vũ Minh Giang: Phát triển của Việt nam học thế kỷ XX, báo cáo tại Hội thảo quốc tế về
Việt Nam trong thế kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Thế giới, H 2002, tr 41-48
5 Võ Nguyên Giáp: Mấy suy nghĩ về vấn đề Việt Nam học, báo cáo tại Hội thảo quốc tế về
Việt Nam học lần thứ nhất 1998, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế giới, H 2000, tr 28-34
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6 Vu Hướng Đông: Vài suy nghĩ về Việt Nam học ở Trung Quốc, báo cáo tại Hội thảo quốc
tế về Việt Nam học lần thứ hai -2004, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/2005, tr 12-23
7 David G Marr: Vietnam trong Word bibliographical series, V 147, CLLO Press, 1992
8 D.V Deopic: Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Nga, báo cáo tại Hội thảo quốc tế về Việt
Nam học lần thứ nhất 1998, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế giới, H 2000, tr 104-111
9 Keith W Taylor: Việt Nam học ở Bắc Mỹ, báo cáo tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học
lần thứ nhất 1998, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế giới, H 2000, tr 80-103
10 Phan Phương Thảo: Việt Nam học ở Úc, báo cáo của đề tài Việt Nam học trên thế giới, đề
tài độc lập cấp Nhà nước, 2003
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
: 100%
TS Phan Phương Thảo