1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thời đại kim khí ở Nam Bộ

5 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,91 KB
File đính kèm kimkhinambi.rar (147 KB)

Nội dung

Làm nổi bật vị thế và vai trò của sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ và quá trình chiếm lĩnh lưu vực các sông này của các nhóm cư dân thời đại kim khí. Tác động của điều kiện tự nhiên và sinh thái đối với sự hình thành và phát triển của văn hoá khảo cổ. Cung cấp cho học viên cái nhìn bao quát về những nét chung và riêng trong diễn trình văn hóa khảo cổ từ thời đại đồng thau đến sắt sớm ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ. Những kết quả nghiên cứu mới nhất và những vấn đề đặt ra

Đại học quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thời đại kim khí Nam Bộ The Metal Age in Southern Vietnam Thông tin giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dung Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 T.5 Bảo tàng Nhân học Địa liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T 3, nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912239853, 045589744 E-mail: lam_mydzung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Thời đại kim khí Việt Nam - Sự hình thành Nhà nước sớm Miền Trung Việt Nam - Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam - Lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Giang Hải Chức danh, học hàm, học vị: TS Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Khảo cổ học Địa liên hệ: 61 Phan Chu Trinh, Hà Nội Điện thoại: E-mail: Các hướng nghiên cứu chính: - Thời đại kim khí Việt Nam - Kỹ thuật luyện kim cổ - Phức hệ văn hoá Đồng Nai Thông tin chung môn học - Tên môn học: Thời đại kim khí Nam Bộ - Mã môn học: HIS 8050 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Yêu cầu môn học: Máy chiếu Một số công cụ đá đồ gốm Bảo tàng Nhân học - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Nắm nội dung dòng diễn tiến văn hoá thời đại kim khí Nam Bộ theo lưu vực sông Đồng Nai, Vàm Cỏ Mê Công Hiểu rõ vị vai trò trung tâm văn hoá thời đại kim khí Nam Bộ hệ thống ba trung tâm Bắc-Trung Nam Các vấn đề ý kiến tranh luận phân kỳ, loại hình văn hoá vấn đề tiền Óc Eo Một số kết nghiên cứu vùng duyên hải Đông Nam Bộ Lưu vực sông Vàm Cỏ - Mục tiêu kỹ năng: Môn học xây dựng cho người học kỹ phân tích đánh giá vị trí địa hình sông ngòi việc hình thành hội tụ văn hóa thời đại kim khí khu vực Nam Đồng thời môn học cung cấp kỹ phân kỳ giai đoạn văn hóa kỹ khai thác đặc trưng di tích di vật giai đoạn để thấy kế thừa phát triển trình hội tụ giá trị nhằm xây dựng nên nhà nước phạm vi khu vực Nam Tóm tắt nội dung môn học: Làm bật vị vai trò sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ trình chiếm lĩnh lưu vực sông nhóm cư dân thời đại kim khí Tác động điều kiện tự nhiên sinh thái hình thành phát triển văn hoá khảo cổ Cung cấp cho học viên nhìn bao quát nét chung riêng diễn trình văn hóa khảo cổ từ thời đại đồng thau đến sắt sớm lưu vực sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ Những kết nghiên cứu vấn đề đặt Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Tự học, Tổng 30 tự nghiên cứu 25 Chƣơng Khái quát điều kiện tự nhiên- 6 sinh thái, đặc điẻm địa hình, địa mạo trình nghiên cứu thời đại kim khí MNVN 1.1 Đặc điểm địa chất địa mạo 1.2 Phân vùng địa hình-sinh thái 1.3 Vai trò dòng sông Đồng Nai, Vàm Cỏ Mê Công thời Tiền, Sơ sử 1.4 Các giai đoạn nghiên cứu chính: Thành tựu vấn đề 1.5 Một số công trình nghiên cứu thời đại kim khí MNVN 1.6 Một số quan điểm khác tên gọi phân kỳ văn hoá Chƣơng Các giai đoạn văn hoá thời đại đồng thau Nam Bộ 2.1 Nội hàm khái niệm văn hoá Đồng Nai hay phức hệ văn hoá Đồng Nai 2.2 Phân kỳ văn hoá thời đại đồng thau MNVN: Tiêu chí nét đặc thù 2.3 Một số di tích tiêu biểu văn hoá Đồng Nai: đặc điểm phân bố cấu trúc di tích 2.4 Loại hình di vật văn hoá Đồng Nai qua nghiên cứu so sánh với văn hoá thời đại đồng thau miền Bắc miền Trung Việt Nam 2.5 Mối quan hệ nội vùng, liên vùng quan hệ với khu vực văn hoá Đồng Nai Chƣơng Sơ kỳ thời đại sắt miền Nam Việt Nam vấn đề Tiền Óc Eo 3.1 Cụm di tích mộ chum Đông Nam Bộ Cần Giờ mối quan hệ với văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Đồng Nai 3.2 Những tuyến phát triển văn hoá sơ kỳ thời đại sắt miền Nam Việt Nam theo lưu vực sông: Đồng Nai, Vàm Cỏ Mê Công 3.3 Những di tích di vật thời đại sắt sớm Đông Nam Bộ: Đặc điểm phân bố tính chất văn hoá 3.4 Những di tích di vật thời đại sắt sớm lưu vực sông Vàm Cỏ: đặc điểm phân bố tính chất văn hoá 3.5 Một số di tích vùng lưu vực sông Mê Công có niên đại sơ kỳ sắt sớm phát nghiên cứu 3.6 Những tuyến văn hoá Tiền Óc Eo - Óc Eo Chƣơng Một số loại hình di tích di vật 10 12 đặc biệt thời đại kim khí miền Nam Việt Nam 4.1 Đàn đá qua tư liệu khảo cổ dân tộc học 4.2 Bộ sưu tập qua đồng tượng đồng Long Giao 4.3 Trống đồng Đông Sơn miền Nam Việt Nam 4.4 Cự thạch Hàng Gòn qua nghiên cứu so sánh tư liệu khảo cổ khai quật 4.5 Một số vấn đề mộ táng thời đại kim khí miền Nam Việt Nam qua nghiên cứu so sánh với mộ táng thời đại kim khí Việt Nam Đông Nam Á Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập II: Thời đại Kim khí, NxbKHXH, Hà Nội, 1999, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Bộ môn Khảo cổ học: Cơ sở Khảo cổ học, Đang in, Bản thảo lưu Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Hà Nội 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Lâm Thị Mỹ Dung: Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hoàng: Khảo cổ học Đồng Nai thời Tiền sử, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai, 1991, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Viện Bảo tàng lịch sử VN, BTLSVN TP HCM: Khảo cổ học Tiền sử sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ TP.HCM, Tp HCM 1998, Tư liệu Bảo tàng Nhân học Viện Khảo cổ học: Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Trung tâm nghiên cứu KCH: Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, NxbKHXH, Hà Nội, 1997, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Nhiều tác giả: Văn hoá Óc Eo văn hoá cổ đồng sông Cửu Long, Long Xuyên, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Phạm Đức Mạnh: Di tích khảo cổ học Bưng Bạc (Bà Rịa-Vũng Tàu), NxbKHXH, Hà Nội, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Tạp chí Khảo cổ học Những phát khảo cổ học hàng năm từ 19902007 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Thi hết môn: - Hình thức: Viết chuyên đề bảo vệ trước hội đồng chuyên môn - Điểm tỉ trọng: 100% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung ... thời đại kim khí miền Nam Việt Nam qua nghiên cứu so sánh với mộ táng thời đại kim khí Việt Nam Đông Nam Á Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập II: Thời. ..- Mã môn học: HIS 8050 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Yêu cầu môn học: Máy chiếu Một số công cụ đá đồ gốm Bảo tàng Nhân học - Địa Khoa /Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa... tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Nắm nội dung dòng diễn tiến văn hoá thời đại kim khí Nam Bộ theo lưu vực sông Đồng Nai, Vàm Cỏ Mê Công Hiểu rõ vị vai trò trung tâm văn hoá thời đại kim khí Nam

Ngày đăng: 21/04/2016, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN