1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phong trào cải cách ở châu Á giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

7 429 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 198,57 KB
File đính kèm banggaoo.rar (181 KB)

Nội dung

Chuyên đề tập trung phân tích phong trào cải cách ở một số nước châu Á trên cơ sở xem xét bối cảnh chung của thế giới và khu vực, xu thế phát triển và những khả năng vận động trong thời đại mà chủ nghĩa tư bản đang mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên quy mô thế giới. Trong bối cảnh đó, các quốc gia phương Đông đã có nhiều cách ứng xử khác nhau. Những bài học thành bại của các cuộc cải cách đã để lại nhiều kinh nghiệm quý cho sự phát triển của mỗi dân tộc. Từ đó, chuyên đề tập trung phân tích những nguyên nhân, động lực dẫn đến phong trào cải cách, diễn biến và các lực lương tham gia, lãnh đạo phong trào. Mục tiêu của các phong trào cải cách và những hệ quả của nó đối với sự phát triển của mỗi dân tộc cũng như của chung khu vực

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phong trào cải cách châu Á kỷ XIX - đầu kỷ XX Reformation Movements in Asia from Mid- Nineteenth to Early Twenty Centuries Thông tin giảng viên - Giảng viên: Nguyễn Văn Kim - Chức danh, Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Tại Khoa Lịch sử - Địa liên hệ: nhà số 7, ngõ Huy Văn, đường Tôn Đức Thắng, quận Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 04 8511669 (NR) - E mail: nguyenvankimls@fpt.vn - Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử giới cổ trung đại - Lịch sử Nhật Bản - Lịch sử quan hệ thương mại Biển Đông - Trợ giảng: ThS Trần Thiện Thanh (Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội) Thông tin chung môn học - Tên môn học: Phong trào cải cách châu Á kỷ XIX - đầu kỷ XX - Mã môn học: HIS 6014 - Số tín chỉ: - Môn học: Bắt buộc - Yêu cầu môn học: Học viên có kiến thức Lịch sử giới (đã học chương trình sở bậc cử nhân ngành KHXHNV) Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức - Cung cấp kiến thức xu hướng, phong trào cải cách số quốc gia châu Á (Nhật, Xiêm, Trung Quốc, Việt Nam) giai đoạn từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX - So sánh diễn biến xu hướng cải cách nước nói với Việt Nam thời kỳ cận đại - Mục tiêu kỹ năng: - Vận dụng kiến thức lịch sử để nhận thức trình cải cách số quốc gia châu Á năm gần - Góp phần tăng cường hiểu biết học viên lịch sử thời kỳ cận đại quốc gia nhằm tăng lợi nghiên cứu làm việc quốc gia nói Tóm tắt nội dung môn học Chuyên đề tập trung phân tích phong trào cải cách số nước châu Á sở xem xét bối cảnh chung giới khu vực, xu phát triển khả vận động thời đại mà chủ nghĩa tư mở rộng phạm vi ảnh hưởng quy mô giới Trong bối cảnh đó, quốc gia phương Đông có nhiều cách ứng xử khác Những học thành bại cải cách để lại nhiều kinh nghiệm quý cho phát triển dân tộc Từ đó, chuyên đề tập trung phân tích nguyên nhân, động lực dẫn đến phong trào cải cách, diễn biến lực lương tham gia, lãnh đạo phong trào Mục tiêu phong trào cải cách hệ phát triển dân tộc chung khu vực Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Lý thuyết 16 Bài tập Thảo luận Thực Tự học, hành điền dã tự nghiên cứu Tổng 10 30 Chƣơng 1: Đông Á trƣớc chuyển biến giới nguy xâm thực Chủ nghĩa Tƣ phƣơng Tây 1.1 Phương Đông phương Tây tiền cận đại: nhìn lịch sử so sánh 1.2 Châu Á đối diện với nguy xâm lược giải pháp đối phó Chƣơng 2: Cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868-1912) 2 1.1 Nhận thức quan điểm học thuật 1.2 Những tiền đề kinh tế - xã hội 1.3 Những bước ngoặt định lịch sử 1.4 Phái Iwakura sách đối ngoại Nhật Bản Chƣơng 3: Cải cách Xiêm thời Chulalongkorn (1868-1910) 1.1 Vài nét Xiêm trước cải cách 1.2 Nội dung cải cách 1.3 Một số nhận định cải cách Chulalongkorn Chƣơng 4: Phong trào cải cách Trung Quốc cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 1.1 Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX 1.2 Các phong trào cải cách tiêu biểu Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.3 Một số nhận xét Chƣơng 5: Những xu hƣớng cải cách Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 1.1 Xu hướng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 1.2 Phong trào cải cách Việt Nam đầu kỷ XX 1.3 Một số nhận xét Chƣơng 6: Tổng kết: Cuộc vận động cải cách Đông Á - Một kỷ nhìn lại Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Vũ Dương Ninh (Cb): Phong trào cải cách số nước Đông Á - Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Chương Thâu: Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX Nxb Văn hoá - Thông tin, H., 1997 Nguyễn Văn Kim: Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - Nguyên nhân hệ quả, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Arnold Toybee: Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế Giới, H., 2002 Bộ Ngoại giao Nhật Bản: Nước Nhật 100 năm sau Minh Trị, 1973 Các Mác - Phri-đrích Ăng-ghen: Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự Thật, H.,1980 Các Mác - Phri-đrích Ăng-ghen: Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự Thật, H., 1981 Đào Duy Đạt: Những đờng du nhập Tây học Trung Quốc phong trào Dương vụ (1861-1894), Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-2002 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường ĐH KHXH & NV: Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1997 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng: Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam Nxb Văn hoá - Thông tin, H., 1998 Đinh Xuân Lâm: Lịch sử cận đại Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế Giới, H., 1998 Lê Thị Lan: Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002 10 Michel Beaud: Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế Giới, H., 2002 11 Nguyễn Văn Hồng: Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, H., 2001 12 Phạm Nguyên Long- Nguyễn Tương Lai (Cb): Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1998 6.2.2.Danh mục tài liệu tham khảo thêm 13 Chitoshi Yanaga: Japan since Perry, Mc Grow-Hill Book Company, New York, 1949 14 Dương Chí Quân: Lịch sử biến pháp Mậu Tuất, Nxb Khoa học xã hội Thợng Hải, 2003 15 David Joel (ed.): In Search of Southeast Asia, University of Hawaii Press, Honolulu, 1987 16 David K Wyatt: The Politics of Reform in Thailand - Education in the Reign of King Chulalongkorn, New Haven and London, Yale University Press, 1969 17 Edwin D Reischauer: Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, H., 1998 18 G.B Sansom: Lịch sử Nhật Bản, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội Tp.Hồ Chí Minh, 1994 19 Ingram J.: Economic Change in Thailand since 1850, Stanford Univ Press, 1955 20 King Chulalongkorn, Bangkok 1934 Các sách tiếng Việt có thư viện lớn Hà Nội: Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa học xã hội … Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ: - Kiểm tra kỳ: * Hình thức: Viết vấn đáp * Điểm tỉ trọng: 30% - Thi hết môn học/chuyên đề * Hình thức: Viết tiểu luận * Điểm tỉ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm Khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Nguyễn Văn Kim ... cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 1.1 Xu hướng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 1.2 Phong trào cải cách Việt Nam đầu kỷ XX 1.3 Một số nhận xét Chƣơng 6: Tổng kết: Cuộc vận động cải cách Đông Á -... Quốc cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 1.1 Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX 1.2 Các phong trào cải cách tiêu biểu Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.3 Một số nhận xét Chƣơng 5: Những xu hƣớng cải cách Việt Nam... 3: Cải cách Xiêm thời Chulalongkorn (1868-1910) 1.1 Vài nét Xiêm trước cải cách 1.2 Nội dung cải cách 1.3 Một số nhận định cải cách Chulalongkorn Chƣơng 4: Phong trào cải cách Trung Quốc cuối kỷ

Ngày đăng: 21/04/2016, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN