Những nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển châu Á (khác biệt so với phƣơng Tây, khác và giống nhau giữa các nƣớc và nhóm nƣớc trong khu vực), các con đƣờng phát triển (các điểm giống và khác nhau chủ yếu về thời điểm, lựa chọn chính sách, giai đoạn và bƣớc chuyển, thành tựu và vấn đề, triển vọng tƣơng lai của các nền kinh tế trong khu vực), bối cảnh hợp tác quốc tế mới và các điều chỉnh chiến lƣợc hợp tác của các nƣớc và nhóm nƣớc chủ yếu ở khu vực châu ÁTBD hiện nay
Trang 1Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn
Khoa: Đông Phương học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Con đường phát triển kinh tế Đông Á (The Way of East Asian Economic development)
1 Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Lưu Ngoc Trịnh
- Chức danh, học hàm, và học vị:
Phó giáo sư, Tiến sĩ Kinh tế học
- Thời gian và địa điểm làm việc:
Viện Kinh tế Thế giới (nay là Viện KT và CTTG), Viện KHXH Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội;
Điện thoại: 84-4-8574313; DĐ: 0912323097; Email: luungoct@yahoo.com
- Hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế Đông Á
+ Kinh tế Nhật Bản
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Con đường phát triển kinh tế Đông Á
- Mã môn học: ORS 6019
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: + Bắt buộc
+ Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Ngoại ngữ: Người học có thể đọc tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách:
Khoa Đông phương học, Đại học KHXH&NV, Đại học QGHN, Tầng 2, Nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 23 Mục tiêu của môn học:
3.1.1 Mục tiêu kiến thức:
+ Sinh viên phải hiểu được các khái niệm cơ bản của môn học;
+ Sinh viên phải hiểu và có nhận thức đúng đắn về các vấn đề đã thống nhất cũng như còn đang tranh luận của môn học;
+ Sau khi kết thúc môn học, sinh viên bước đầu có những cách nhìn riêng đối với các vấn đề của con đường phát triển Đông Á
3.1.2 Mục tiêu kỹ năng:
+ Sinh viên phải rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu;
+ Sinh viên cần biết cách làm việc theo nhóm (phân công trách nhiệm, chia sẻ thông tin, thảo luận), soạn báo cáo, và trình bày quan điểm về một vấn đề cụ thể có liên quan đến Con đường phát triển Đông Á;
+ Sinh viên phải rèn luyện kỹ năng và thao tác so sánh, liên hệ khi tiếp xúc với các tri thức về con đường phát triển Đông Á
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Những nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển châu Á (khác biệt so với phương Tây, khác và giống nhau giữa các nước và nhóm nước trong khu vực), các con đường phát triển (các điểm giống và khác nhau chủ yếu về thời điểm, lựa chọn chính sách, giai đoạn và bước chuyển, thành tựu và vấn đề, triển vọng tương lai của các nền kinh tế trong khu vực), bối cảnh hợp tác quốc tế mới và các điều chỉnh chiến lược hợp tác của các nước và nhóm nước chủ yếu ở khu vực châu Á-TBD hiện nay
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng
hành, điền dã
Tự học,
tự nghiên cứu
Lý thuyết
15
Bài tập
Thảo luận
5
Trang 310
Chương 1 Châu Á: Con đường phát triển và
những nhân tố tác động
1.1 Khái quát về con đường phát triển Đông Á
1.2 Khái quát về đất nước và con người châu Á
1.3 Khái quát về văn hoá châu Á
1.4 Khái quát về chính trị châu Á
1.5 Khái quát về tôn giáo và sắc tộc châu Á
Chương 2 Con đường phát triển kinh tế Nhật
Bản
2.1 Lược sử phát triển kinh tế Nhật Bản
2.2 Đặc điểm quá trình công nghiệp hoá Nhật Bản
2.3 Những nhân tố tác động đến con đường phát
triển kinh tế Nhật Bản
2.4 Triển vọng tương lai của mô hình phát triển
kinh tế Nhật Bản
Chương 3: Con đường phát triển kinh tế của
các nước Đông Nam Á
3.1 Lược sử phát triển kinh tế ĐNA
3.2 Đặc điểm quá trình công nghiệp hoá ĐNA
3.3 Những nhân tố tác động đến con đường phát
triển kinh tế ĐNA
3.4 Triển vọng tương lai của mô hình phát triển
kinh tế ĐNA
Chương 4 Kinh tế Trung Quốc trước cải cách:
Con đường đau khổ
4.1 Thực trạng kinh tế sau giải phóng
4.2 Mô hình và các giai đoạn phát triển kinh tế từ
năm 1949 đến năm 1978
4.3 Những thành tựu kinh tế
4.4 Hậu quả, những vấn đề đặt ra và bài học
Chương 5 So sánh tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc và Ấn Độ
5.1 Bối cảnh quốc tế và sự nổi lên của Trung
Quốc và Ấn Độ
5.2 So sánh tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc
và Ấn Độ: Các chính sách, biện pháp chính được
Trang 4Trung Quốc và Ấn Độ thực hiện; So sánh tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ)
5.3 Những cơ hội và thách thức từ sự nổi lên của
Trung Quốc và Ấn Độ và bài học kinh nghiệm cho
các nước ASEAN và Việt Nam
Chương 6 Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác
kinh tế khu vực Châu Á-TBD trong bối cảnh
quốc tế mới
6.1 Bối cảnh quốc tế mới và tác động đến quan hệ
hợp tác khu vực châu Á-TBD
6.2 Những điều chỉnh chiến lược hợp tác (kinh tế)
chủ yếu của khu vực châu Á-TBD trong bối cảnh
quốc tế mới
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc đối với cả môn học:
1 Trần văn Tùng (chủ biên), 2003, Chất lượng tăng trưởng: Nhìn từ Đông Á, NXB Thế Giới,
Hà Nội;
2 Lê Bàn Thạch và Trần Thị Trị, 2000, Công nghiệp hoá ở NIEs Đông Á và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam, NXB Thế Giới;
3 Hoàng Thị Thanh Nhàn, 1997, Công nghiệp hoá hướng ngoại - "Sự thần kỳ" của các NIE
châu Á, NXB CTQG, Hà Nội;
4 Lê Văn Sang - Lưu Ngọc Trịnh (1991): Nhật Bản - Đường đi tới một siêu cường kinh tế,
NXB KHXH, Hà Nội;
5 Lưu Ngọc Trịnh (1998): Kinh tế Nhật Bản: Những bước thăng trầm trong lịch sử, NXB
Thống Kê, Hà Nội;
6 Lưu Ngọc Trịnh (2001): Trước thềm thế kỷ 21: Nhìn lại mô hình phát triển kinh tế Nhật Bản,
NXB Thống Kê, Hà Nội;
7 Lưu Ngọc Trịnh (2004): Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời: Tương lai nào cho nền kinh tế
Nhật Bản? NXB Thế giới, Hà Nội;
8 Hoa Hữu Lân (2000): Kinh tế Inđônêxia: Thực tế và thách thức, NXB KHXH, Hà Nội;
9 Hoa Hữu Lân (2002): Kinh tế Hàn Quốc: Câu chuyện về một con rồng, NXB KHXH, Hà Nội;
10 Vũ Đăng Hinh (1995): Hàn Quốc: Nền công nghiệp trẻ trỗi dậy, NXB KHXH, Hà Nội;
Trang 511 Trần Đình Thiên (2002): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam: Phác thảo lộ trình,
NXB KHXH, Hà Nội;
12 Đỗ Đức Định (1999): 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội;
13 Phạm Thái Quốc (1997): Kinh tế Đài Loan: Tình hình và chính sách, NXB KHXH, Hà nội;
14 Nguyễn Huy Quý (1995), “Kỳ tích Đài Loan”, NXB CTQG, Hà Nội;
15 Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (1994): Trung Quốc: Thành tựu và Triển vọng, NXB
KHXH, Hà Nội;
16 Nguyễn Xuân Thắng (2004): Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á-TBD trong
bối cảnh quốc tế mới, NXB KHXH, Hà Nội;
17 Võ Đại Lược (2003), “Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách phát triển
kinh tế ở một số nước lớn”, NXB KHXH, Hà Nội
6.2 Học liệu tham khảo
1 Joseph E Stiglitz & Shahid Yusuf (2002): Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội;
2 Robert Elegant (1994), Vận mệnh Thái Bình Dương: Nội cảnh châu Á ngày nay, NXB CTQG,
Hà Nội;
3 Shujiro Urata: Thần kỳ Đông Á; Tăng trưởng kinh tế và chính sách công, NXB , Hà Nội;
4 Đỗ Đức Định (1995) (Sưu tầm và tuyển chọn): Kinh tế Đông Á: Nền tảng của sự thành công,
NXB Thế giới, Hà Nội;
5 John Woronoff (1990): Những nền kinh tế "Thần kỳ" ở châu Á", 2 tập, NXB KHXH, Hà Nội;
6 Indermit Gill & Homi Kharas (2006), An East Asian Renaissance: Ideas for Economic
Growth, The World Bank, Washington D.C.;
7 Yutaka Kosai (1991): Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh: Những nhận xét về nền kinh tế Nhật Bản
sau chiến tranh, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội;
8 Michio Morishima (1991): Tại sao Nhật Bản "thành công"? Công nghệ phương Tây và tính
cách Nhật Bản, NXB KHXH, Hà Nội;
9 Takafusa Nakamura (1985): Phát triển kinh tế của nước Nhật hiện đại, Bộ Ngoại giao Nhật
Bản;
10 Reischauer Edward O., (1998): Nhật Bản: Câu chuyện về một quốc gia, NXB Thống Kê, Hà
Nội;
Trang 611 Shinichi Ichimura (1999): Kinh tế chính trị của sự phát triển của Nhật Bản và châu Á, NXB
Thống Kê, Hà Nội;
12 Hisao Kanamori (1994): Thành công của Nhật Bản: Những bài học về sự phát triển kinh tế,
NXB KHXH, Hà Nội;
13 Yushihara Kunio (1991): Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, NXB KHXH, Hà Nội;
14 Mohamed Ariff & Hal Hill (1992): "Công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu: Kinh nghiệm của
ASEAN", NXB KHXH, Hà Nội;
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Đánh giá thông qua hoạt động trên lớp (tinh thần, thái độ học, phát biểu ý kiến): 10%
7.2 Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: tính bằng một trong các hình thức sau:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%